I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: phần tử, vô tâm, tin thắm
- Hiểu nội dung của bài: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy - học
c từ năm nào? + Trả lời câu hỏi của mục 1 SGK + So sánh diện tích và số dân giữa thành phố HCM và Hà Nội - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt ý kiến đúng Các nhóm thảo luận, trao đổi kết quả trước lớp: bên sông Sài Gòn từ năm 1976 giáp Tây Ninh, Bình Dương, Diện tích thành phố Hồ Chí Minh gấp hơn 2 lần Hà Nội, b. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Cho HS dựa vào bản đồ, vốn hiểu biết để: + Nêu tên các ngành công nghiệp + Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của cả nước. + Kể tên 1 số trường đại học, khu vui chơi giải trí - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chốt kiến thức HS suy nghĩ, thực hiện theo yêu cầu của GV điện, luyện kim, cơ khí, điện tử nhiều chợ, nhiều siêu thị, khu vui chơi Đại học Sư phạm, Đầm Sen, Thảo Cẩm Viên,.. 3. Củng cố: Nội dung bài GV nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011 Tiết 1:TOÁN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp)T114 I. Mục tiêu. Giúp HS: - Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số. - Biết cách thực hiện phép công hai phân số khác mẫu số. - Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số II. Đồ dùng GV: 3 băng giấy kích thước 1dm x 6dm HS: 3 băng giấy HCN kích thước 2cm x 12cm, kéo III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Nêu cách cộng các phân số cùng mẫu số B. Bài mới 1. Hoạt động với đồ dùng trực quan - GV nêu vấn đề như SGK - Hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy đồng thời làm mẫu sau đó hỏi: + Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau? + Vậy 2 bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy ? -HS đọc SGK -Thực hành, nhận biết: 3 băng giấy bằng nhau +cả 2 bạn đã lấy đi 5 phần bằng nhau +Hai bạn đã lấy đi băng giấy 2. Hướng dẫn cộng các phân số khác mẫu số -Cho HS nhận xét về mẫu số của hai phân số rồi nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS so sánh kết quả với cách làm trên - Cho HS nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số Mẫu số của 2 phân số khác nhau Thực hiện quy đồng rồi cộng: + = -Hai cách đều cho kết quả là: +Muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó lại 3. Luyện tập Bài 1: -Cho HS tự làm bài rồi chữa bài -GV chốt, củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số Bài 2: -GV trình bày bài mẫu trên bảng -Cho HS tự làm -GV chấm, nhận xét một số bài Bài 3: Gọi HS đọc đề bài -Hướng dẫn HS làm -Yêu cầu HS tự làm bài Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài a. ; Vậy: + -Cả lớp làm bài vào vở -HS đổi chéo vở để kiểm tra -HS tự làm -HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài Đáp số: quãng đường 3. Củng cố: -Nội dung bài -Nhận xét tiết học ______________________________ Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI (45) I. Mục tiêu. Giúp HS: - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu. - Học cách quan sát và miêu tả hoa và quả của cây qua một số đoạn văn mẫu và cách viết văn miêu tả. II. Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to và bút dạ -Bảng phụ viết sẵn nhận xét về cách miêu tả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miêu tả của tác giả B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – nêu yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu (hoa xoan) và Quả cà chua - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2. Hướng dẫn HS nhận xét về: + Cách miêu tả hoa và quả của nhà văn + Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa và quả + Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? - Gọi HS trình bày - Treo bảng phụ có ghi phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình - GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS, cho điểm những HS viết tốt -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng -Trao đổi, thảo luận theo cặp những câu hỏi của GV. Tiếp nối nhau phát biểu: b. Quả cà chua: + tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín + tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh: quả lớn, quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con, ; hình ảnh nhân hoá: thắp đèn lồng trong lùm cây -1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK -3 HS làm bài vào giấy khổ to, cả lớp làm vào vở BT -Dán bài lên bảng, đọc -1 số HS dưới lớp đọc bài làm của mình 4. Nhận xét tiết học. Tiết :KHOA HỌC BÓNG TỐI(46) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tự làm thí nghiệm để thấy được bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Hiểu được bóng tối của vật thay đổivề hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. Đồ dùng dạy học -1 cái đèn bàn. -Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to, kéo, thanh tre nhỏ III. Các hoạt động dạy học A. KTBC: +Khi nào ta nhìn thấy vật? +Nói những điều em biết về ánh sáng. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học 2. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối - GV mô tả thí nghiệm: Đặt 1 tờ bìa to phía sau quyển sách với khoảng 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn. Yêu cầu HS dự đoán: + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu? + Bóng tối có hình dạng thế nào? - Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm như SGK - Gọi HS trình bày kết quả + Ánh sáng có truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được không? + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì? + Bóng tối xuất hiện ở đâu? + Khi nào bóng tối xuất hiện? HS Tl -nx -Lắng nghe GV mô tả thí nghiệm -Phát biểu dự đoán của mình: +ở phía sau vật cản sáng +có hình dạng giống hình quyển sách -Các nhóm làm thí nghiệm -Trình bày kết quả và so sánh với dự đoán không thể truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được gọi là vật cản sáng ở phía sau vật cản sáng khi vật cản sáng được chiếu sáng GV kết luận về vùng bóng tối * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối + Theo em, hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi hay không? Khi nào nó sẽ thay đổi? - Cho HS làm thí nghiệm: Chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi dựng thẳng trên mặt bàn - Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm + Bóng của vật thay đổi khi nào? + Làm thế nào để bóng của vật to hơn? +Hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi, nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi. -Tiến hành làm thí nghiệm với 3 vị trí của bút bi -Trình bày kết quả: bóng của bút bi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi đặt vật gần với vật chiếu sáng * Hoạt động 3: Trò chơi “ Xem bóng đoán vật” -GV hướng dẫn -HS ở 2 đội nhìn bóng đoán tên vật, đội nào đoán đúng nhiều thì đội đó thắng 3.Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học ___________________________________ Tiết 4 : KỸ THUẬT TRỒNG CÂY RAU HOA (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Học sinh biết chọn cây rau hoặc hoa đem trồng. -Trồng đuợc cây rau hoa trên luống hoặcẳtong bầu đất. -Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II.Đồ dùng dạy học: - Cây con rau hoa để trồng -Túi bầu chứa đầy đất. -Bình tưới III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thực hành trồng cây con - Gv nhận xét và hệ thống lại các bước trồng cây con. - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu , dụng cụ thực hành của hs. - Phân chia các nhóm và nơi làm việc. - Nhắc nhở hs vệ sinh dụng cụ và vệ sinh chân tay sạch sẽ. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá . -Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh. Củng cố: -Nhắc lại nội dung bài HĐNG: + Ở nhà em có trồng rau hoa k? + Khi rau, hoa gđ chúng ta dùng còn dư chúng ta làm gì? Nhận xét dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của hs. - Dặn dò. - Hs nhắc lại các buớc và cách thực hiện quy trình kỹ thuật trồng cây con. -Hs thực hành trồng cây vào bầu đất.theo hướng dẫn của gv. - Hs đánh giá bài nhóm bạn. -HS trả lời -HS trả lời -HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011. Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP (115) I. Mục tiêu. Giúp HS : - Củng cố về phép cộng các phân số - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số II. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Nêu cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số B. Luyện tập Bài 1: Cho HS tự làm vào giấy nháp –gọi 1soos em lên bảng làm -Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình. -GV nhận xét -HS làm bài giấy nháp , 1số HS lên bảng làm ,cả lớp theo dõi kết quả của bạn a. b. = 3 c. = 1 Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu +Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số? -Cho HS nêu cách làm rồi tự làm bài vào vở Bài 3: -Cho HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở -Hướng dẫn HS cách làm -Chấm, nhận xét một số bài Bài 4: Cho HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải +Là các phân số khác mẫu số -Quy đồng rồi thực hiện tính cộng 2 HS chữa bài a. b. c. -Rút gọn rồi tính b. -1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp làm vào vở Đáp số: đội viên 3. Củng cố: -Nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học. Tiết 2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ :CÁI ĐẸP(46) I. Mục tiêu. Giúp HS: - Hiểu nghĩa của một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. - Sử dụng những câu tục ngữ đó vào các tình huống cụ thể trong khi nói, viết. - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cái đẹp. Tìm được những từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp và biết cách sử dụng chúng. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT1. Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng - Yêu cầu HS HTL 4 câu tục ngữ Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ - Gọi HS tiếp nối nhau trình bày - Nhận xét, cho điểm HS Bài tập 3: - Yêu cầu Hstrao đổi trong nhóm Cho các nhóm lên thi tiếp sức - GV nhận xét, kết luận các từ đúng Bài tập 4: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT3 -GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS -Yêu cầu mỗi HS viết 3 câu văn vào vở BT -1 HS đọc thành tiếng trước lớp -1 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp làm vào vở BT Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo -1 HS đọc thành tiếng -Suy nghĩ, làm bài. VD: Tuần trước, anh trai em dẫn bạn gái về thăm nhà. Khi chị về, mẹ em mới nói; “Chị ấy thật dễ thương, dịu dàng, lại khéo nấu ăn. Đúng là người thanh kêu”. Cả nhà em ai cũng gật gù tán thưởng. -Các nhóm trao đổi, thảo luận, viết từ tìm được vào phiếu. VD: tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, nghiêng nước nghiêng thành, -Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. VD: Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời. Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng thành. 3. Củng cố: -Nội dung bài -Nhận xét tiết học Tiết 3: TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (T46) I. Mục tiêu - Tìm hiểu về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Luyện tập xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. Yêu cầu bài văn viết chân thật, sinh động, giàu hình ảnh. II. Đồ dùng dạy học :tranh ảnh một số cây -Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Tìm hiểu ví dụ Bài tập 1,2,3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi, thảo luận theo trình tự - Gọi HS trình bày - GV chốt: bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn có một nội dung nhất định -1 HSđọc thành tiếng -Trao đổi,thảo luận, tiếp nối nhau nói về từng đoạn +Đoạn 1: Tả thời kì ra hoa của cây gạo +Đoạn 2: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa +Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả 3. Ghi nhớ: 3 HS đọc nội dung phần Ghi nhớ 4. Luyện tập Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung, trao đổi , phát biểu ý kiến GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu + Đoạn văn nói về ích lợi của 1 loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn? - Hướng dẫn HS làm - Phát giấy khổ to cho 3 đối tượng HS viết bài vào phiếu - Cho HS đọc bài, lớp nhận xét - GV nhận xét, cho điểm những bài viết tốt. -2 HS đọc thành tiếng -HS trao đổi, thảo luận, kết quả: +Đ1: Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen +Đ2: Tả 2 loại trám đen +Đ3: Ích lợi của trám đen +Đ4: Tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen -HS suy nghĩ, trả lời + nằm ở phần kết bài của 1 bài văn -3 HS viết bài vào giấy khổ to, lớp viết vào vở BT -3 HS dán bài lên bảng, đọc bài, lớp nhận xét -Tiếp nối nhau đọc bài viết của mình 5. Củng cố: -Nội dung bài Tiết 1: THỂ DỤC BÀI 45: BẬT XA - TRÒ CHƠI “ CON SÂU ĐO” I .Mục tiêu: - Học kỹ thuật bật xa . yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác. -Học trò chơi “ Con sâu đo ”. Yc biết cách chơi và tham gia chơi tuơng đối chủ động. II.Nội dung và pp lên lớp: Hoạt động GV 1-Phần mở đầu - Tập hợp lớp phổ biến yc nd giờ học . - Cho hs khởi động 2- Phần cơ bản: a. Bài tập RTTCB - Học kỹ thuật bật xa -Gv nêu tên bài tập, hướng dẫn , giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà(tại chỗ), cách bật xa b.Trò chơi : “ Con sâu đo ” - Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi - Cho chơi thử 3. Phần kết thúc: - Cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét , đánh giá giờ học. Thời gian 6-10 phút 1’ 3’ 3-5’ 18-22’ 12-13’ 5-7’ 4-6’ Hoạt động HS -Xếp 3 hàng dọc chào , báo cáo. -Chạy chậm theo hàng dọc -Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh” -Cả lớp khởi động kỹ các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối. - Cả lớp theo dõi, - Hs bật thử rồi bật chính thức -Theo dõi- chơi thử - Chơi thi đua -Đứng tại chỗ thả lỏng hít thở sâu THỂ DỤC BÀI 46: bật xa và tập phối hợp chạy nhảy -TC “ con sâu đo” I.Mục tiêu: - Học kỹ thuật bật xa và phối hợp chạy nhảy. yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác. -Học trò chơi “ Con sâu đo ”. Yc biết cách chơi và tham gia chơi tuơng đối chủ động. II. Nội dung và pp lên lớp : Hoạt động GV Thời gian Hoạt động HS 1-Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến yc nd giờ học . - Cho hs khởi động 2- Phần cơ bản: a. Bài tập RTTCB - Học kỹ thuật bật xa Gv nêu tên bài tập, hướng dẫn , giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà(tại chỗ), cách bật xa - Học phối hợp chạy, nhảy Hd cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu. b.Trò chơi : “ Con sâu đo ” - Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi thứ hai - Cho chơi thử 3. Phần kết thúc: - Cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét , đánh giá giờ học. 6-10 phút 1’ 3’ 3-5’ 18-22’ 12-13’ 5-6’ 5-7’ 4-6’ -Xếp 3 hàng dọc chào , báo cáo. -Chạy chậm theo hàng dọc -Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” -Cả lớp khởi động kỹ các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối. - Cả lớp theo dõi, - Hs bật thử rồi bật chính thức - Tập bật xa theo tổ. - Cho thi đua giữa các tổ -Theo dõi rồi tập luyện theo đội hình hàng dọc. -Theo dõi- chơi thử - Chơi thi đua -Đứng tại chỗ thả lỏng hít thở sâu MĨ THUẬT: Bµi 23: TËP NÆN T¹O D¸NG: NÆn d¸ng ngêi ®¬n gi¶n I. Môc tiªu: - NhËn biÕt ®îc c¸c bé phËn chÝnh vµ c¸c ®éng t¸c cña con ngêikhi ho¹t ®éng. - Lµm quen víi h×nh khèi ®iªu kh¾c(tîng trßn)vµ nÆn ®îc mét d¸ng ngêi ®¬n gi¶n theo ý thÝch. - Quan t©m t×m hiÓu c¸c ho¹t ®éng cña con ngêi. II. ChuÈn bÞ: - GV: - Tranh ¶nh vÒ c¸c d¸ng ngêi. - Bµi tËp nÆn. - HS: - §Êt nÆn. - Vë,bót mµu . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra bµicò: 3. Bµi míi: *Giíi thiÖu bµi: *Néi dung bµi: a.H§1:Quan s¸t,nhËn xÐt: -Gv cho HS quan s¸t tranh c¸c d¸ng ngêi. - D¸ng ngêi ®ang lµm g×? - C¸c bé phËn chÝnh cña ngêi? - ChÊt liÖu ®Ó nÆn? - C¸c d¸ng ngêi ®Ó nÆn: Hai ngêi ®Êu vËt, ngåi c©u c¸. b.H§2: C¸ch nÆn d¸ng ngêi: - Nhµo, bãp ®Êt cho mÒm, dÎo. - NÆn c¸c bé phËn: ®Çu, m×nh, ch©n, tay. - G¾n dÝnh l¹i víi nhau. - T¹o thªm chi tiÕt: M¾t, tãc, bµn tay, bµn ch©n, nÕp quÇn ¸o. c.H§3:Thùc hµnh: - LÊy lîng ®Êt võa víi tõng bé phËn. - So s¸nh h×nh d¸ng, tØ lÖ ®Êt ®Ó c¾t, gät, söa h×nh. - T¹o d¸ng cho sinh ®éng. d.H§4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸: - TØ lÖ c©n ®èi. - H×nh d¸nh ho¹t ®éng: Sinh ®éng,phï hîp víi ®Ò tµi. 4.DÆn dß: -HS quan s¸t. - §i, ®øng, ngåi, tËp thÓ dôc. - §Çu, m×nh,ch©n,tay. - §Êt nÆn mµu, ®Êt sÐt. - Quan s¸t vµ tËp nÆn - T¹o d¸ng cho phï hîp. - G¾n thªm c¸c h×nh ¶nh cã liªn quan ®Õn néi dung. - S¾p xÕp thµnh tranh. - C¸ nh©n:VÏ d¸ng ngêi. - Nhãm: T×m chñ ®ề, ®Ò tµi, ph©n c«ng c¸c thµnh viªn vÏ vµ s¾p xÕp thµnh tranh. Tiết 3: LỊCH SỬ Văn học và khoa học thời Hậu Lê . I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết: - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó . - Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước . - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. II. Đồ dùng dạy học Một vài đoạn thơ tiêu biểu của các tác phẩm tiêu biểu III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Nêu ví dụ chứng tỏ nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Nội dung a. Văn học thời Hậu Lê - Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê - Cho HS trình bày GV giới thiệu một số đoạn thơ tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê HS làm việc cá nhân theo bảng Tác giả Tác phẩm Nội dung Dựa vào bảng thống kê, nêu nội dung và các tác giả, tac phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê b. Khoa học thời Hậu Lê Cho HS thảo luận lớp 2 câu hỏi 2 và 3 SGK Gọi HS trình bày, thống nhất đáp án, kết luận: HS thảo luận, kể tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của công trình đó ở thời Hậu Lê Tác giả Công trình khoa học Nội dung Ngô Sĩ Liên Nguyễn Trãi Đại Việt sử kí toàn thư Lam Sơn thực lục Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê Lịch sử cuộc k/n Lam Sơn 3. Củng cố: Nhận xét tiết học _______________________________________ Tiết 4: ĐỊA LÍ Thành phố Hồ Chí Minh I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết: - Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh. - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. II. Đồ dùng dạy học Bản đồ hành chính Việt Nam III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có nền công nghiệp phát triển mạnh? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Nội dung a. Thành phố lớn nhất cả nước * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Cho HS chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm dựa vào SGK + bản đồ để nói về thành phố Hồ Chí Minh: + Thành phố nằm bên sông nào? + Thành phố được mang tên Bác từ năm nào? + Trả lời câu hỏi của mục 1 SGK + So sánh diện tích và số dân giữa thành phố HCM và Hà Nội - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt ý kiến đúng Các nhóm thảo luận, trao đổi kết quả trước lớp: bên sông Sài Gòn từ năm 1976 giáp Tây Ninh, Bình Dương, Diện tích thành phố Hồ Chí Minh gấp hơn 2 lần Hà Nội, b. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Cho HS dựa vào bản đồ, vốn hiểu biết để: + Nêu tên các ngành công nghiệp + Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của cả nước. + Kể tên 1 số trường đại học, khu vui chơi giải trí - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chốt kiến thức HS suy nghĩ, thực hiện theo yêu cầu của GV điện, luyện kim, cơ khí, điện tử nhiều chợ, nhiều siêu thị, khu vui chơi Đại học Sư phạm, Đầm Sen, Thảo Cẩm Viên,.. 3. Củng cố: Nội dung bài GV nhận xét tiết học. +Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao? -Nêu câu hỏi 2 SGK +Tác giả dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng? -Nêu câu hỏi 3 SGK +Em cảm nhận được điều gì khi học bài Hoa học trò ? + vừa buồn lại vừa vui, buồn vì phải xa trường, vui vì được nghỉ hè, hứa hẹn nhiều điều lí thú. +Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ, +Dùng thị giác, vị giác, xúc giác +Màu hoa: màu đỏ còn non, tươi dịu, đậm dần, rực lên -Tiếp nối nhau nêu ý kiến: +Xuân Diệu rất tài khi miêu tả vẻ độc đáo của hoa phượng Hoa phượng gần gũi -Cho HS nêu nội dung của bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I) c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài - Hướng dẫn HS cách đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn 1 3. Củng cố: Em có cảm xúc gì khi nhìn thấy hoa phượng nở ? -Nhận xét tiết học 3 HS đọc, lớp theo dõi Nhấn giọng ở các từ gợi tả Luyện đọc theo cặp và thi đọc đoạn 1 Ngày dạy :25/2/2011 Người dạy :Lại Thị Tho CHUYÊN ĐỀ :TẬP LÀM VĂN Bài dạy: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu - Tìm hiểu về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Luyện tập xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. Yêu cầu bài văn viết chân thật, sinh động, giàu hình ảnh. II. Đồ dùng dạy học :tranh ảnh một số cây -Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích Gv nhận xét ghi điểm Gv kiểm tra vở bài tập của hs –nhận xét chung bài cũ . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Tìm hiểu ví dụ Bài tập 1,2,3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi, thảo luận theo trình tự Đọc bài cây gạo trang 32 Xác định nội dung từng đoạn trong bài văn. Tìm nội dung chính từng đoạn . - Gọi HS trình bày - GV chốt: bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn có một nội dung nhất định 2 Hs đọc bài –nx -1 HSđọc thành tiếng -hai học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. tiếp nối nhau nói về từng đoạn +Đoạn 1: Tả thời kì ra hoa của cây
Tài liệu đính kèm: