Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 8 (chuẩn)

Bài 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Học sinh đã biết những quy định khi tập thể dục. Biết cách chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. Biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng - Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước.

- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Qua đường lội”.

I. Mục tiêu:

 1 Kiến thức: Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước.

- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Qua đường lội”.

2. Kỹ năng: Tham gia chơi trò chơi

3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học

 

doc 25 trang Người đăng hong87 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 8 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS đọc mô hình
- HS qua sát bảng ôn.
- CN - N - ĐT.
- HS đọc CN - N - ĐT.
- HS nhẩm đọc từ ngữ.
- HS đọc CN.
mua mía ngựa tía
mùa dưa trỉa đỗ.
- CN - N - ĐT.
- HS viết bảng con.
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Đọc từ ứng dụng.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
a. Luyện đọc:
- Đọc bảng lớp tiết 1, SGK.
(GV chỉnh sửa cho HS)
- Đọc đoạn thơ ứng dụng.
Gió lùa kẽ lá
Lá khẽ đu đưa
Gió qua cửa sổ
Bé vừa ngủ trưa.
- GV đọc mẫu lại đoạn thơ trên.
- Luyện đọc bài trong SGK.
b. Luyện viết vở tập viết. 
- GV hướng dẫn HS viết bài.
- GV quan sát, HS viết bài.
- GV nhận xét.
c. Kể chuyện: Khỉ và Rùa. (GV ghi bảng).
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 theo tranh.
Tranh 1: Khỉ và Rùa là đôi bạn thân. Một hôm khỉ bảo cho rùa biết tin là nhà khỉ vừa mới có tin mừng. Vợ khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo khỉ đến thăm nhà khỉ
Tranh 2: Đến nơi rùa băn khoăn không biết làm thế nào thì khỉ bảo rùa ngậm chặt vào đuôi mình và đưa rùa lên nhà
Tranh 3: Vừa tới cổng, vơ khỉ chạy ra chào, rùa quen cả vịêc ngậm đuôi khỉ liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái rùa rơi xuống đất
Tranh 4: Rùa rơi xuống đất nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó trên mai của rùa đều có vết rạn
+ Ý nghĩa: Ba hoa, cẩu thả là tính xấu có hại.
3. Kết luận
- Ôn những vần gì?
- Xem trước bài 32.
- CN - N - ĐT
 2 HS đọc
- CN - nhiều em.
- CN - ĐT.
- Quan sát tranh, nhẩm chữ dưới tranh. Gió lùa kẽ lá
 Lá khẽ đu đưa
 Gió qua cửa sổ
 Bé vừa ngủ trưa.
- HS nghe.
- HS đọc CN.
 Đọc CN - ĐT.
- HS viết bài.
 1 HS đọc: Khỉ và Rùa.
- HS nghe.
- Kể trong nhóm.
- Thi kể.
Tranh 1: Khỉ và Rùa là đôi bạn thân. Một hôm khỉ bảo cho rùa biết tin là nhà khỉ vừa mới có tin mừng. Vợ khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo khỉ đến thăm nhà khỉ
Tranh 2: Đến nơi rùa băn khoăn không biết làm thế nào thì khỉ bảo rùa ngậm chặt vào đuôi mình và đưa rùa lên nhà
Tranh 3: Vừa tới cổng, vơ khỉ chạy ra chào, rùa quen cả vịêc ngậm đuôi khỉ liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái rùa rơi xuống đất
Tranh 4: Rùa rơi xuống đất nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó trên mai của rùa đều có vết rạn
- HS nêu.
****************
Tiết 4: Đạo đức:
Bài 4: GIA ĐÌNH EM (TIẾT 2)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết về gia đình và những người trong gia đình, biết vâng lời ông bà cha mẹ
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà, bố mẹ.
- Học sinh biết lễ phép với ông bà, bố mẹ.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
	2. Kỹ năng: Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà, bố mẹ.
	3. Thái độ: Học sinh biết lễ phép với ông bà, bố mẹ.
	* GDBVMT: Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT
	* GDKNS: Kỹ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình
	- Kỹ năng giao tiếp ứng xử với người trong gia đình
	- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà cha mẹ
II. Đồ dùng / Phương tiện dạy học : Vở bài tập đạo đức
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
? Gia đình em có những ai ?
? Em đã đối sử như thế nào đối với những người trong gia đình ?
- Nhận xét, đánh giá
* Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
- HS trả lời.
- Nhận xét
a) Khởi động: Trò chơi đổi nhà.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Cho học sinh ra sân xếp thành vòng tròn. Giáo viên hướng dẫn học sinh trò chơi “ Đổi nhà” .
+ 3 em tụ lại một nhóm: 2 em làm mái nhà, 1 em đứng giữa ( tượng trưng cho gia đình ).
+ Khi quản trò hô ‘ Đổi nhà ’ thì người đứng giữa phải chạy đi tìm nhà khác. Lúc đó người quản trò sẽ chạy vào một nhà nào đó. Em nào chậm chân sẽ bị mất nhà, phải làm người quản trò hô tiếp .
Cho học sinh vào lớp GV hỏi:
+ Em cảm thấy như thế nào khi luôn có một mái nhà ?
+ Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà ?
* Giáo viên kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo em thành người .
- HS chơi cả lớp (GV làm quản trò).
- Sung sướng , hạnh phúc .
- Sợ , bơ vơ , lạnh lẽo , buồn
- HS nghe & ghi nhí.
b) Hoạt động 1:
Tiểu phẩm " Chuyện của Bạn Long"
+ Các vai: Long, mẹ Long, Các bạn.
+ Nội dung: Mẹ Long chuyển bị đi làm dặn Long. Trời nắng ở nhà học bài & trông nhà cho mẹ. Long vâng lời và ở nhà học bài. Khi các bạn đế rủ đi đá bóng. Long đã lưỡng lự & đồng ý đi chơi với bạn.
+ Thảo luận:
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ?
- Điều gì sẽ sẩy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
- Cho 1 sè HS thùc hiÖn tiÓu phÈm.
- C¶ líp chó ý & NX.
- Khoâng vaâng lôøi meï daën .
- Baøi vôû chöa hoïc xong, ngaøy mai leân lôùp seõ bò ñieåm keùm. Boû nhaø ñi chôi coù theå nhaø bò troäm, hoaëc baûn thaân bò tai naïn treân ñöôøng ñi chôi
c) Hoạt động 2: HS tự liên hệ.
- Sống trong gia đình em được bố mẹ quan tâm NTN ?
- Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ?
+ GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ. Nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
* Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc
- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình.
- Trẻ em phải có bổn phận yêu quý gia đình. Kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà
- HS trao đổi nhóm 2
 1 số HS lên trình bầy trước lớp
- HS nghe & ghi nhớ
3. Kết luận
- Vì sao phải lễ phép và vâng lời ông bà cha mẹ?
- NX chung giờ học.
- Thực hiện theo nội dung đã học.
------------------------@&?-------------------------- 
Ngày soạn: 27/10/2013
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
TiÕt 1: To¸n
TiÕt 30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã đọc, viết được các số từ 0 đến 10 các dấu , =, biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5: tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
	2. Kỹ năng: Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình như SGK
	2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Bcon: 1 + 1 =	 - Blớp: 1 + 2 = 3 
 3 + 1 =	 2 + 2 = 4 
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
a. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
- Cô có mấy con cá?
- Cô thêm mấy con cá?
- Cô có tất cả mấy con cá?
- Nêu phép tính?
- GV ghi: 4 + 1 = 5
* Tiếp tục: Cô có mấy cái mũ?
- Cô thêm mấy cái mũ?
- Cô có tất cả mấy cái mũ?
- Nêu phép tính?
- GV ghi: 1 + 4 = 5
Tương tự GV thành lập phép cộng tiếp theo.
3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5
* Từ mô hình chấm tròn GV rút ra bảng cộng trong phạm vi 5
- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính: 
4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5
- GV nêu: Đổi chỗ các chữ số trong phép cộng nhưng kết quả không thay đổi.
* Tương tự với mô hình chấm tròn rút ra kết luận:
3 + 2 = 5
2 + 3 = 5
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng: 
4 + 1 = 5 1 + 4 = 5
3 + 2 = 5 2 + 3 = 5
b. Thực hành:
* Bài 1 (Tr 49): Miệng.
- GV nêu phép tính 
4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 2 + 2 = 4 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 
2 + 3 = 5	 3 + 1 = 4
* Bài 2 (Tr 49): Tính?
- GV nhận xét.
* Bài 3 (Tr 49): Điền số vào chỗ chấm.
Bảng con: 4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5
Bảng lớp: 
5 = 4 + 1 3 + 2 = 5 5 = 3 + 2
5 = 1 + 4 2 + 3 = 5 	 5 = 2 + 3
* Bài 4 (Tr 49): (Nếu còn thời gian)
 Viết phép tính thích hợp vào ô trống.
4 + 1 = 5 hoặc 1 + 4 = 5
3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5
3. Kết luận
- Nếu còn thời gian chơi trò chơi gắn hoa.
- Học, nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
- Hát
- Bảng con, bảng lớp
- Bcon: 1 + 1 = 2	 - Blớp: 1 + 2 = 3 
 3 + 1 = 4	 2 + 2 = 4 
- HS quan sát bảng lớp
 4 con cá
 1 con cá
 5 con cá
 4 + 1 = 5
1 cái mũ
4 cái mũ
5 cái mũ
 1 + 4 = 5
- Kết quả bằng nhau = 5.
- HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
- CN - N - ĐT
4 + 1 = 5 1 + 4 = 5
3 + 2 = 5 2 + 3 = 5
+ HS trả lời miệng
4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 2 + 2 = 4 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 
2 + 3 = 5	3 + 1 = 4
+ HS làm vào vở.
+ HS làm bảng con
4 + 1 = 5 1 + 4 = 5
3 HS lên bảng làm
5 = 4 + 1 3 + 2 = 5 5 = 3 + 2
5 = 1 + 4 2 + 3 = 5 	 5 = 2 + 3
+ HS quan sát tranh viết phép tính
 2 HS lên bảng làm.
4 + 1 = 5 hoặc 1 + 4 = 5
3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5
***************
Tiết 2 + 3: Học vần: 
Bài 32: OI, AI
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết được 29 chữ cái chữ ghép đôi các nét cơ bản, các dấu, vần ia, ua, ưa 
HS đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng. 
- Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le 
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: HS đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng. 
 - Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
	- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le 
 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên, và các con vật
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: ia, ua, ưa.
- Đọc bài SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
. Dạy vần: oi
* HS nhận diện vần oi.
- GV viết vần oi lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
- Vần oi gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần
- Oi: o - i - oi.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài oi.
- Có vần oi muốn có tiếng ngói thêm âm và dấu gì? 
- Cài: ngói.
- Tiếng ngói gồm âm,vần và dấu gì?
- GV đánh vần: ngờ - oi - ngoi - sắc - ngói
- GV đưa tranh nhận xét?
- GV ghi bảng: nhà ngói.
- Tìm tiếng, từ có vần oi. 
Dạy vần: ai (Các bước dạy tương tự vần oi)
- So sánh ai và oi?
- Tìm tiếng, từ có vần ai.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: ngà voi gà mái 
 cái còi bài vở 
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
Ρ, ai,
nhà ngĀ, bé gái
- Nhận xét đánh giá.
3. Kết luận
- Học vần gì mới? 
- So sánh oi, ai?
- Bảng con ia, ua, ưa
 2 em.
- Đọc CN - ĐT
- Âm o và i. Âm o đứng trước, âm i đứng sau.
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- Cài oi, đọc.
- Thêm âm ng và dấu sắc.
- Cài ngói
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- Ngôi nhà lợp ngói
- HS đọc từ mới
- CN - N - ĐT.
- Giống nhau âm i đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
- HS quan sát đọc thầm. 2 - 3 em đọc. ngà voi gà mái 
 cái còi bài vở 
- Đọc CN - ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- Oi, ai
- Nêu
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng: Chú Bói Cá nghĩ gì thế?
 Chú nghĩ về bữa trưa.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
- Đọc tên bài nói.
- Chim bói cá sống ở đâu, ăn gì?
- Chim le le sống ở đâu, ăn gì?
- Chim sẻ, chim ri sống ở đâu?
- Bảo vệ các loài chim.
c. Luyện viết:
- HS mở vở tập viết
- Nêu yêu cầu bài viết và tư thế ngồi viết
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết.
- GV nhận xét.
3. Kết luận
- Đọc toàn bài.
- Về nhà đọc lại bài
 2 HS đọc 
- CN - N - ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN - ĐT
Chú Bói Cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa trưa.
- Bói; phân tích.
- Đọc CN - ĐT
- Các loài chim
- HS nêu
- Lúc ở trên cạn, lúc ở dưới nước
- Sống ở dưới nước
- Ăn sâu, ăn gạo
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
 1, 2 HS
*****************
Tiết 4: Thủ công: 
Tiết 8: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T1)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết được các loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công.
- Học sinh đã có kỹ năng sử dụng các loại dụng cụ.
- Biết cây gồm có thân cây, lá 
- HS Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé được hình tán cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối phẳng, cân đối.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé được hình tán cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối phẳng, cân đối .
- Với HS khéo tay xé được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa, hình dán cân đối, phẳng
2. Kỹ năng: Xé, dán hình
	3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bài mẫu xé dán hình cây đơn giản. Tranh quy trình
- Hai tờ giấy màu: xanh lá cây, nâu, 1 tờ giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay.
	2. Học sinh: Giấy màu, hồ dán, vở thủ công, khăn lau, thước kẻ, bút chì
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- KT đồ dùng học tập
- Nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét. GV cho HS xem bài mẫu:
+ Cây có mấy bộ phận, là những bộ phận nào? (Hai bộ phận: Thân cây, tán lá cây).
+ Thân cây màu gì, tán lá cây màu gì? + Ngoài ra, cây còn có đặc điểm gì nữa? 
* GV hướng dẫn mẫu 
a, Xé hình tán lá cây.
* Xé hình tán lá cây tròn: 
Lấy giấy màu xanh lá cây, xé hình vuông, từ hình vuông xé 4 góc (không cần đều nhau), xé chỉnh sửa cho giống hình lá cây.
* Xé hình tán lá cây dài:
Xé hình chữ nhật từ giấy màu xanh lá cây, xé chỉnh sửa thành hình lá cây.
b, Xé hình thân cây: Lấy tờ giấy màu nâu, xé hình chữ nhật (một hình ngắn, một hình dài), xé chỉnh sửa một đầu nhỏ hơn một chút.
c, Hướng dẫn dán hình:
- Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
- Dán phần thân dài với tán lá dài. 
* HS nhắc lại quy trình xé, dán hình cây đơn giản
* Học sinh thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn thêm.
3. Kết luận
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị cho bài sau 
- HS vệ sinh lớp học.
- HS lấy đồ dùng
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS nhắc lại quy trình
a, Xé hình tán lá cây.
* Xé hình tán lá cây tròn: 
Lấy giấy màu xanh lá cây, xé hình vuông, từ hình vuông xé 4 góc (không cần đều nhau), xé chỉnh sửa cho giống hình lá cây.
* Xé hình tán lá cây dài:
Xé hình chữ nhật từ giấy màu xanh lá cây, xé chỉnh sửa thành hình lá cây.
b, Xé hình thân cây: Lấy tờ giấy màu nâu, xé hình chữ nhật (một hình ngắn, một hình dài), xé chỉnh sửa một đầu nhỏ hơn một chút
- HS thực hành trên giấy nháp theo quy trình hướng dẫn.
------------------------@&?--------------------------
Ngày soạn: 28/10/2013
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
TiÕt 1: To¸n
TiÕt 31: LUYỆN TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã đọc, viết được các số từ 0 đến 10 các dấu , =, biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4, 5
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
	2. Kỹ năng: Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình như SGK
	2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Bảng con: 4 + 1 = 1 + 4 =
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 5
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập.
* Bài 1 (Tr 50): Tính.
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4
1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5
1 + 3 = 4 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
1 + 4 = 5 2 + 3 = 3 + 2 4 + 1 = 1 + 4
* Bài 2 (Tr 50): Tính.
- Chú ý kết quả viết thẳng hàng.
* Bài 3 (Tr 50): Làm SGK
2 + 1 + 1 = 4 3 + 1 + 1 = 5 1 + 2 + 2 = 5
1 + 2 + 1 = 4 1 + 3 + 1 = 5 2 + 2 + 1 = 5
- GV nhận xét
* Bài 4 (Tr 50): 
- GV ghi bảng
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 5 (Tr 50): 
- GV nêu yêu cầu bài tập:
- Dựa vào đâu?
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5
2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
- GV nhận xét.
3. Kết luận
Đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 5.
Về xem lại các bài tập.
- Hát
- Bảng con.
 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5
- Đọc bảng cộng 5
- Nhận xét, đánh giá.
+ HS làm miệng
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
3 + 1 = 4 1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5
1 + 3 = 4 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 3 + 2 4 + 1 = 1 + 4
+ HS làm bảng con
+ HS làm vào SGK
- Chữa bài bảng lớp.
2 + 1 + 1 = 4 3 + 1 + 1 = 5 1 + 2 + 2 = 5 1 + 2 + 1 = 4 1 + 3 + 1 = 5 2 + 2 + 1 = 5
+ HS làm bảng lớp.
3 + 2 = 5 4 > 2 + 1
3 + 1 < 5 4 < 2 + 3
- Vào tranh vẽ
+ Làm vào SGk
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5
2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
- HS đọc
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5
2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
*****************
TiÕt 2 + 3: Häc vÇn: 
Bµi 33: ÔI, ƠI
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc, viết các chữ và vần đã học các nét cơ bản, các dấu 
- HS đọc, viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng. 
- Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. 
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Lễ hội
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: HS đọc, được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng. 
 - Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. 
	- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Lễ hội
 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS thêm yêu quê hương đất nước
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Viết: oi, ai, nhà ngói
- Đọc bài SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
. Dạy vần: ôi
* HS nhận diện vần ôi.
- GV viết vần ôi lên bảng lớp. Đọc mẫu.
- Giới thiệu chữ viết thường. 
- Vần ôi gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm?
* Đánh vần
- Ôi: ô - i - ôi.
(GV chỉnh sửa, phát âm cho HS).
- Cài ôi.
- Có vần ôi muốn có tiếng ổi thêm dấu gì? 
- Cài: ổi.
- Tiếng ổi gồm vần và dấu gì?
- GV đánh vần: ôi -. hỏi - ổi
- GV đưa tranh nhận xét?
- GV ghi bảng: trái ổi
- Tìm tiếng, từ có vần ôi. 
Dạy vần: ơi (Các bước dạy tương tự vần ôi)
- So sánh ôi và ơi?
- Tìm tiếng, từ có vần ơi.
* Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng: cái chổi ngói mới 
 thổi còi đồ chơi 
- Đọc mẫu, giải thích từ.
* Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ.
- GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát.
ċ, Π, trái Ĕ, bΠ lĖ
- Nhận xét đánh giá.
3. Kết luận
- Học vần gì mới? 
- So sánh ôi, ơi?
- Chuyển tiết 2.
- Bảng con oi, ai, nhà ngói
 2 em.
- Đọc CN - ĐT
- Âm ô và i. Âm ô đứng trước, âm i đứng sau.
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- Cài ôi, đọc.
- Thêm dấu hỏi.
- Đánh vần CN - N - ĐT.
- Quả ổi
- HS đọc từ mới
- CN - N - ĐT.
- Giống nhau âm i đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
- HS quan sát đọc thầm. 2 - 3 em đọc: cái chổi, ngói mới, thổi còi, đồ chơi 
- Đọc CN- ĐT
- Nêu tiếng có vần vừa học.
- HS tô khan, viết bảng con
- Ôi, ơi
- Giống nhau âm i đứng sau, khác nhau âm đứng trước.
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài bảng lớp tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Phát triển bài
a. Luyện đọc:
 Luyện đọc bài tiết 1:
- Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. 
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Kẻ chân tiếng có vần vừa học?
- Luyện đọc bài trong SGK.
Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
b. Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
- Đọc tên bài nói.
- Quê hương em có lễ hội không, vào mùa nào?
- Trong lễ hội có những gì?
- Em đã được đi lễ hội chưa?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết chữ trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh.
- GV nhận xét.
3. Kết luận
- Đọc toàn bài.
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài 34
 2 HS đọc 
- CN - N - ĐT
- Nhận xét tranh SGK.
- Đọc CN - ĐT: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Chơi; phân tích.
- Đọc CN - ĐT
- HS nêu.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bài vào vở.
1, 2 HS
******************
Tiết 4: Tự nhiên & Xã hội:
Bài 8: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết được hằng ngày cần phải ăn và uống
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
 - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
 	2. Kỹ năng: Kỹ năng làm chủ bản thân: không ăn quá no, không ăn bánh k

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sang tuan 8.doc