Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 28 (chuẩn kiến thúc, kĩ năng)

1.Mục tiêu:

 1. Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ có âm đầu là: l(lảnh lót), các từ: hàng xoan, xao xuyến, thơm phức.

 - Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

 2. Ôn lại các vần iêu, yêu. Phát âm đúng những tiếng có vần iêu, yêu. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần iêu, yêu.

 3. Hiểu từ ngữ và câu thơ trong bài.

 - Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà.

 - Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ.

 - Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích.

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học khối 1 - Tuần 28 (chuẩn kiến thúc, kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đúng các từ: khóc oà, hoảng hốt; các tiếng khó phát âm.
 - Biết nghỉ hơI đúng những chỗ có dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu có dấu hỏi chem.(cao giọng, vẻ ngạc nhiên).
 2. Ôn các vần ưt, ưc. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ôn.
 3. Hiểu các từ ngữ, nhận biết được câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi.
 - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.
 - Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bài mẫu.
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
Tiết:
D. CC - DD.
- Đọc thuộc bài: Quà của bố.
- GV nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu- HD giọng đọc:
-Giọng mẹ:Hoảng hốt khi thấy con khóc
- Giọng cậu bé: nũng nịu
b. Luyện đọc:
H: Bài có mấy câu? Chia mấy đoạn?
* Luyện đọc tiếng- từ
H: Tìm trong bài những tiếng có âm đầu là l, n? 
 Những tiếng có vần oang, ưt?
- GV gạch dưới.
H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất?
- GV đọc mẫu.
- Đọc lại một số từ khó.
* Luyện đọc câu:
- GV hướng dẫn ngắt nhịp- Đọc mẫu.
- Đọc mẫu câu dài.
- Đọc nối tiếp từng câu.
* Luyện đọc đoạn
* Giải lao
- Thi đọc đoạn trước lớp(sgk).
* Đọc cả bài.
3. Luyện tập.
a. Tìm tiếng trong bài có vần ưt 
GV ghi: đứt
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc.
 - Thi nói tiếng
b. Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.
 - Thi nói câu.
4. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1:
H: Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
* Đoạn 2:
H: Lúc naocậu bé mới khóc? Vì sao?
H: Bài này có mấy câu hỏi?
Đọc các câu hỏi và câu trả lời.
* Giải lao.
* HD đọc + đọc mẫu.
* Luyện đọc phân vai.
H: Bài tập đọc có mấy vai?Những vai nào?
5. Luyện nói: 
 HD hỏi đáp theo mẫu.
H: Bạn có hay làm nũng bố mẹ không?
 Hãy kể 1 lần bạn làm nũng bố mẹ?
 Bạn có cho là làm nũng bố mẹ là tính xấu không?
- Nhận xét giờ học - HDVN.
- 3 HS đọc + TLCH.
- 8 câu, 2 đoạn.
- Khóc oà lên, làm, lúc nãy;
 Hoảng hốt, đứt tay
- HS nêu
- Cá nhân, lớp đọc
- Cá nhân, lớp.
- 1 tổ, lớp đọc.
- Từng tổ đọc
- Mỗi tổ 2 em đọc nối tiếp.
- Mỗi nhóm 1 em đọc.
- Lớp đồng thanh.
- Đọc yêu cầu.
- HS nêu, nhận xét.
 PT + ĐV: CN, lớp
- Đọc yêu cầu- đọc mẫu.
- So sánh 2 vần.
- 3 tổ thi- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu- đọc mẫu
- 3 tổ thi- Nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
- Vài HS đọc- Nhận xét.
- không khóc.
- Vài HS đọc.
- Lúc mẹ về- vì cậu nũng mẹ.
- Vài HS.
- 2HS đọc.
- Lớp đọc ĐT.
- 3 vai: người mẹ, cậu bé, người dẫn.
- Mỗi tổ 3 em đọc phân vai.
- Đọc chủ đề
- Hỏi- đáp theo cặp.
- Trình bày- Nhận xét.
+ Không xấu nhưng hay làm bố mẹ bực mình.
Bổ sung: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011
Tiết: tập đọc
 Quà của bố
1.Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ có âm đầu là: l, về phép, vững vàng.
 - Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ(như là sau dấu chấm).
 - Ôn lại các vần oan, oat.. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ôn.
 - Hiểu từ ngữ: về phép, vững vàng.
 - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa. Bố rất yêu em.
 - Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài mẫu.
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
Tiết:
D. CC - DD.
- Đọc thuộc khổ thơ em thích trong bài: Ngôi nhà.
- GV nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu- HD giọng đọc:
H: Bài thơ có mấy dòng thơ? Mấy khổ?
b. Luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng- từ
H: Tìm trong bài những tiếng có âm đầu là l, v? 
- GV gạch dưới.
H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất?
- GV đọc mẫu.
- Đọc lại một số từ khó.
* Luyện đọc các dòng thơ:
- GV hướng dẫn ngắt nhịp- Đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp các dòng thơ.
* Luyện đọc từng khổ thơ.
* Giải lao
* Luyện đọc khổ thơ(đọc sgk)
- Thi đọc nối tiếp giữa các tổ.
* Đọc cả bài.
3. Luyện tập:
a. Tìm tiếng trong bài có vần oan.
GV ghi: ngoan
b. Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat.
4. Tìm hiểu bài:
* Khổ thơ 1:
H: Bố bạn nhỏ là bô đội ở đâu?
Giảng: “đảo xa” là vùng đất ở giữa biển xa đất liền.
*Khổ thơ 2,3:
- H: Bố gửi cho bạn những gì?
Giảng: “vững vàng” là chắc chắn.
* Giải lao.
* HD đọc + đọc mẫu.
* Học thuộc lòng bài thơ.
 GV xoá dần.
- Thi đọc thuộc khổ, bài thơ.
5. Luyện nói: Hỏi nhau về nghiệp của bố.
- GV: Tranh minh hoạ như là gợi ý về một số nghề nghiệp.
- Gợi ý: Bố bạn có phải là thợ xây không? Lớn lên bạn có thích theo nghề của bố không?
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ.
- Nhận xét giờ học - HDVN.
.
- Vài HS đọc + TLCH.
- 12 dòng, 3 khổ.
- Lần nào, luôn luôn
- Cá nhân đọc
- HS nêu
- Cá nhân, lớp đọc
- Cá nhân, lớp.
- Từng tổ đọc.
- Mỗi nhóm 3 HS đọc nối tiếp.
- Mỗi tổ 1 em đọc.
- Mỗi tổ đọc ĐT 1 khổ.
- Lớp đồng thanh.
- Đọc yêu cầu.
- HS nêu, nhận xét.
 PT + ĐV: CN, lớp
- Đọc yêu cầu.
- So sánh 2 vần.
- Đọc mẫu
3 tổ thi
- 1 HS đọc cả bài.
- Vài HS đọc- Nhận xét.
- ở đảo xa
- Vài HS đọc.
- Nghìn cái nhớ,
- 2HS đọc, lớp đọc đồng thanh.
- Lớp đọc ĐT.
- Cá nhân, tổ đọc.
- Đọc chủ đề
- QST: hỏi- đáp theo mẫu(luyện nói theo cặp)
- Trình bày- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
Bổ sung: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Tiết: chính tả 
 NgôI nhà 
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ 3 trong bài”Ngôi nhà”.
- Trình bày đúng, viết đúng, sạch, đẹp.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài viết.
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
D. CC - DD.
- Viết: khắp, suốt.
- GV nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2. Đưa bài mẫu
- GV đọc bài.
3. HD viết chữ dễ nhầm.
H: Trong bài em thấy chữ nào viết dễ nhầm?
- GV đọc lần lượt các chữ khó viết, dễ nhầm.
- NX, sửa sai, viết mẫu.
4. Hướng dẫn viết bài:
- HD trình bày
- Đưa bài mẫu.
5. Soát lỗi:
- GV đọc chậm bài viết, đánh vần từ khó.
6. Chấm bài - NX.
- Cho HS quan sát bài viết đẹp.
7. Luyện tập.
Bài 1: Điền vần iêu hay yêu?
 GV đưa đáp án: khiếu, yêu.
Bài 2: Điền chữ c hay k?
 GV đưa đáp án: cây, kể, kim.
- NX giờ học.
- HDVN+ chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- 1, 2 HS đọc lại.
- HS nêu: mộc mạc, đất nước.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- PT, ĐV : CN, lớp.
- HS quan sát.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- HS chép bài. 
- HS đổi vở soát lỗi.
- Ghi số lỗi ra lề vở.
- HS quan sát.
- HS nêu yêu cầu- làm bài.
 1 HS lên bảng- NX. 
- HS đọc yêu cầu- làm bài.
- 1HS lên bảng- NX. 
Bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Tiết: chính tả 
Quà của bố
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, không mắc lỗi 2 khổ thơ trong bài”Quà của bố”.
- Trình bày đúng, viết đúng, sạch, đẹp.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài viết.
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
D. CC - DD.
- Viết: suốt, gây mật.
- GV nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2. Đưa bài mẫu
- GV đọc bài.
3. HD viết chữ dễ nhầm.
H: Trong bài em thấy chữ nào viết dễ nhầm?
- GV đọc lần lượt các chữ khó viết, dễ nhầm.
- NX, sửa sai, viết mẫu.
4. Hướng dẫn viết bài:
- HD trình bày
- Đưa bài mẫu.
5. Soát lỗi:
- GV đọc chậm bài viết, đánh vần từ khó.
6. Chấm bài - NX.
- Cho HS quan sát bài viết đẹp.
7. Luyện tập.
Bài 1: Điền chữ s hay x?
 GV đưa đáp án: xe lu, dòng sông.
Bài 2: Điền vần im hay iêm?
 GV đưa đáp án: trái tim, kim tiêm.
- NX giờ học.
- HDVN+ chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- 1, 2 HS đọc lại.
- HS nêu: mộc mạc, đất nước.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- PT, ĐV : CN, lớp.
- HS quan sát.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- HS chép bài. 
- HS đổi vở soát lỗi.
- Ghi số lỗi ra lề vở.
- HS quan sát.
- HS nêu yêu cầu- làm bài.
 1 HS lên bảng- NX. 
- HS đọc yêu cầu- làm bài.
- 1HS lên bảng- NX. 
Bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: kể chuyện
Bông hoa cúc trắng
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ HS kể lại được tong đoạn câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tình yêu mẹ và lòng hiếu thảo của cô bé.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh.
III. Các hoạt động day học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
D.Củng cố- 
 Dặ dò:
- Kể lại câu chuyện “Trí khôn”.
- NX đánh giá..
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, GV kể chuyện.
3, HD kể tong đoạn:
* Tranh 1:Vẽ cảnh người mẹ già ốm yếu nằm trên giường đắp 1 chiếc áo.
- H: Người mẹ nói gì với con?
+ Kể lại tranh 1.
* Tranh 2, 3, 4(TT).
* Kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét.
4, ý nghĩa:
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
GV nêu: Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm cảm động cả thần tiên và giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
* Liên hệ:
- Khi mẹ ốm, em đã chăm sóc như thế nào?
- GV chốt lại nội dung.
- NX giờ học.
- HDVN+ chuẩn bị bài sau. 
- HS kể nối tiếp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc câu hỏi dưới tranh.
- HS trả lời câu hỏi.
- Vài HS kể
- 1 HS kể.
- Là con phảI biết chăm sóc bố mẹ khi ốm đau
- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: tập viết
 Tô chữ hoa: h, I, k
1. Mục tiêu:
- HS biết tô chữ hoa: h, I, k.
- Viết đúng các vần, từ theo yêu cầu viết liền mạch.
- Rèn cho HS ngồi đúng tư thế, viết đúng, viết đẹp.
11. Đồ ding:
- Chữ mẫu.
111. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
. CC - DD.
- Viết : ăm ươm
- GV nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, Đưa bài viết.
- GV đọc+ giải thích.
3, HD tô chữ hoa:
* Chữ: h
- Đưa chữ mẫu: h
- H: Chữ h cao mấy li, gồm mấy nét?
- GV chốt, nêu cấu tạo, đồ trên chữ mẫu.
- GV viết mẫu+ HD viết.
* Chữ: I, k (TT).
4, HD viết vần từ:
- Nêu cấu tạo.
- Viết mẫu+ HD viết.
- NX. Sửa sai.
* Giải lao.
5, Viết bài:
- HD trình bày.
6, Chấm bài- NX.
- Tổng số bài chấm.
- Cho HS quan sát bài viết đẹp.
- NX giờ học.
- HDVN+ chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc bài.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS quan sát.
- HSQS, viết bảng con.
- Đọc bài viết.
- HSQS, viết bảng con.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- Viết bài.
- HSQS.
Bổ sung:
Tiết: đạo đức
 Chào hỏi và tạm biệt
I. Mục tiêu:
1. Giúp HS hiểu:
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Cách chào hỏi, tạm biệt.
- ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm, biệt.
- Quyền được tôn trọng không bị phân biệt, đối xử của trẻ em.
2. HS có thái độ:
- Tôn trọng lễ phép với mọi người.
- Quý trọng những người biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
3. HS có kĩ năng, hành vi:
- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chưa đúng.
- Biết chao hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
D. CC - DD.
H: Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi?
NX, đánh giá.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, Tìm hiểu bài.
* HĐ 1: Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi”.
- HD cách chơi: HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành tong đôi một. Người điều khiển đứng ở tâm và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi. Xong mỗi tình huống người điều khiển hô “Chuyển dịch”. Khi đó vòng tròn trong đứng im, những người ở vòng ngoài bước sang phải một bước làm thành những đôi mới.(Tiếp tục đưa tình huống).
* HĐ 2: Thảo luận
 HD thảo luận theo các câu hỏi:
- Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
- Em cảm thấy thế nào khi:
+ Được người khác chào hỏi?
+ Chào họ và được họ đáp lại?
+ Gặp một người bạn em chào nhưng họ cố tình không đáp lại?
* KL: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- NX giờ học.
- HD về nhà, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu, NX.
- HS lắng nghe, chơi thử.
- HS tiến hành chơi.
VD:+ 2 người bạn gặp nhau.
 + HS gặp thầy cô giáo ngoài đường.
 + Đến nhà chơi gặp bbố mẹ bạn.
- HS nêu ý kiến.
- NX, bổ sung.
- HS đọc câu thơ cuối bài.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: tự nhiên và xã hội
 Con muỗi 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Quan sát, phân bệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
- Nơi sống của con muỗi.
- Một số tác hại của con muỗi.
- Một số cách diệt trừ muỗi.
- Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài con muỗi đã chết.
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
D. CC - DD.
- H: Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?
-H: Người ta nuôi mèo để làm gì?
NX, đánh giá.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, Tìm hiểu bài.
* HĐ 1: QS con muỗi.
 Yêu cầu HSQS con muỗi và TLCH: 
- Con muỗi to hay nhỏ(so với con ruồi).
- Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm?
- Hãy chỉ: đầu, thân, chân, cánh của muỗi?
- QS đầu con muỗi và chỉ vòi của con muỗi?
- Con muỗi ding vòi để làm gì?
- Con muỗi di chuyển như thế nào?
GV chốt: Muối là loài sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó ding vòi hút máu người và động vật để sống.
* HĐ 2: Thảo luận theo nhóm:
 GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu thảo luận.
- Nhóm 1: Muỗi thường sống ở đâu?
 Vào lúc nào em thường nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt nhất?
- Nhóm 2: Bị muỗi đốt có hại gì?
 Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết?
- Nhóm 3: Trong SGK đã vẽ những diệt muỗi nào?
 Em còn biết cách nào nữa?
 Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
 GV chốt ý sau mỗi nhóm trình bày.
- NX giờ học.
- HD về nhà+ chuẩn bị bài sau.
- HS nêu, NX.
- HSQST 
- Thảo luận theo cặp.
- Vài cặp lên hỏi và trả lời.
- NX, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày.
 NX, bổ sung.
- Thuốc, hương diệt muỗi.
- Khi ngủ phải mắc màn.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: thủ công
 Cắt dán hình tam giác
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác.
- HS cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu, giấy màu, kéo, thước, chì, hồ dán.
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
D. CC - DD.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
NX, đánh giá.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, Quan sát- NX.
* GV đưa mẫu- gợi ý:
H: Hình tam giác có mấy cạnh?
GV: 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật, 2 cạnh còn lại được nối với một điểm của cạnh đối diện.
3, HD mẫu.
* Kẻ hình tam giác.
- Xác định 1 đỉnh của HTG (2 đỉnh là 2 đầu của HCN). 
- Lấy điểm giữa của cạnh đối diện ta được 3 đỉnh, nối 3 đỉnh với nhau ta được HTG. 
* HD cắt: Cắt theo đường kẻ AB,AC ta được 1 HTG. 
* HD dán: Phết hồ và dán cân đối.
4, Thực hành:
- Yêu cầu HS nêu lại các bước.
- GV quan sát HD những HS còn long tong.
5, Nhận xét.
 GVNX một số sản phẩm của HS.
- NX giờ học.
- HD về nhà+ chuẩn bị bài sau.
- HS lấy đồ dùng.
- HSQST 
- 3 cạnh.
- HSQS.
- HS nêu lại.
- HS thực hành trên nháp.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 28 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tiết: toán
 GiảI toán có lời văn
I. Mục tiêu:
- Gíup HS củng cố kĩ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải bài toán có lời văn.
- Tìm hiểu bài toán (Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?).
- Giải bài toán(thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi. Trình bày bài giải).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
D. CC - DD.
- Điền >, <, =?
 36...63 86...68
 74...73 72...72
- GV nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải.
* GV nêu bài toán- ghi bảng. 
* HD tìm hiểu đề:
H: Bài toán cho biết gì? 
 Bài toán hỏi gì?
GV ghi tóm tắt mhư SGK.
* HD giải:
H: Muốn biết còn mấy con gà ta làm thế nào? Phải làm phép tính gì?
- Giải bài toán có lời văn gồm mấy bước?
- GV ghi bảng.
* GV chốt nội dung.
3, Luyện tập 
Bài 1:
H: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 Tóm tắt Bài giải
Có : 8 con chim Số chim con lại là:
Bay đi : 2 con chim 8 - 2 = 6(con)
Còn lại :... con chim? ĐS: 6 con chim.
- H: Con nào có câu trả lời khác?
Bài 2:
 Tóm tắt Bài giải
Có : 8 quả bóng An còn lại số bóng là:
Đã thả : 3 quả bóng 8 - 3 = 5(quả bóng)
Còn lại :... quả bóng? ĐS: 5 quả bóng.
Bài 3:(TT) 
- Nhận xét giờ học - HDVN.
- 2 HS lên bảng.
- NX.
- HS đọc lại.
- Nhà An có 9 con gà, mẹ bán 3 con gà.
- Nhà An còn lại mấy con gà?
- HS nêu lại tóm tắt.
- Làm tính trừ, lấy 9 - 3 = 6, nhà An còn lại 6 con gà.
- Nêu 4 bước và cách trình bày.
- HS giải bài toán.
- Đọc bài- NX.
- HS đọc bài toán.
- HS nêu- Hoàn thành tóm tắt.
- HS lam bài- 1 HS lên bảng.
- NX.
- HS nêu.
- HS đọc bài toán.
- HS tự hoàn thành tóm tắt và giải.
- 1 HS lên bảng giải.
- Nêu các bước giải toán.
Bổ sung:.
Tiết: toán
 Luyện tập
1.Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
- Giải toán có lời văn.
- Thực hiện phép tính cộng, trừ các số trong phạm vi đã học. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
D. CC - DD.
- Giải bài toán sau:
 Có : 9 lá cờ
 Cho : 4 lá cờ
 Còn :... lá cờ? 
- GV nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, HD luyện tập.
Bài 1:
H: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS tự hoàn thành tóm tắt và giải.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28Lop 1 CKT.doc