Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 26 (chuẩn)

I. MỤC TIÊU

 - Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm . .

 - Hiểu nội dung tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV : Bảng phụ ghi phần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC

 

doc 29 trang Người đăng hong87 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 26 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................................................................................................................
 __________________________________
 Thứ ba..................................................................
TIẾT 1 . TOÁN :CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
 	- Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 50 đến 69.
	- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc cho học sinh viết các số từ 45 đến 50 vào bảng con .Gọi 1 HS lên bảng viết .
- GV nhận xét sửa sai và hỏi:
+ Số 47 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
- GV nhận xét, chấm điểm .
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu ghi bảng cho học sinh nhắc lại .
b. Giới thiệu các số từ 50 -> 69
- GV gắn lên bảng 54 que tính và cho học sinh cùng thực hiện thao tác , hỏi :
+ Trên bảng có bao nhiêu que tính ?
+ Vậy số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 54 được viết và đọc như thế nào ?
- GV gọi học sinh trẩ lời và ghi bảng, cho học sinh nhắc lại .
- GV hướng dẫn các số còn lại quy trình tương tự 
Bài 1: 
+ Bài này yêu cầu gì?	
- GV cho học sinh nhẩm đọc và gọi 2 em lên bảng làm bài. 
- GV bao quát lớp , giúp đỡ học sinh yếu 
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 2: GV hướng dẫn cách làm tương tự như bài 1
- GV gọi 2 em lên bảng làm bài 
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
+ Muốn viết các số thích hợp vào đúng ô trống ta cần làm gì ?
- GV gọi 1 em lên bảng làm bài.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ học sinh yếu 
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 4: đúng ghi Đ sai ghi S
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi học sinh nêu miệng cách làm và giải thích vì sao lại chọn đúng và chọn sai 	
GV nhận xét – sửa chữa, ghi bảng . 
3/ Củng cố -dặn dò :Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Ôn lai các số có hai chữ số và cách so sánh số có hai m chữ số ở nhà thành thạo
- HS viết: 45, 46, 47 , 48, 49, 50
- HS: Số 47 gồm 4 chục và 7 đơn vị
- HS: Các số có hai chữ số tiếp theo
- Trên bảng có năm mươi bốn que tính.
- Năm mươi bốn gồm năm chục và bốn 
đơn vị.
CHỤC 
VÒ
VIẾT SỐ
 ĐỌC SỐ
5
4
54
Năm mươi tư
6
1
61
Sáu mươi mốt
6
8
68
Sáu mươi tám
Viết số
- 2 em lên bảng làm bài – còn lại làm vào vở
Năm mươi: 50 năm mươi lăm: 55
Năm mươi mốt: 51 năm mươi sáu: 56
Năm mươi hai: 52 năm mươi bảy: 57
Năm mươi ba: 53 naêm möôi taùm: 58
Năm mươi tư: 54 naêm möôi chín: 59
 Viết số:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 em leân baûng laøm bài – coøn laïi laøm vào vơ. 
Sáu mươi: 60 sáu mươi sáu: 66
Sáu mươi mốt: 61 sáu mươi bảy: 67
Sáu mươi hai: 62 sáu mươi tám: 68
Sáu mươi ba: 63 sáu mươi chín: 69
Sáu mươi tư: 64 bảy mươi: 70
Sáu mươi lăm: 65
 Viết số thích hợp vào ô trống
- HS ta dựa vào dãy các số có hai chữ số đã học.
- HS 1 em lên bảng làm bài – còn lại làm vào vở
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
Đúng ghi Đ sai ghi S
a) ba mươi sáu viết là 306
Đ
b)ba mươi sáu viết là 36
Đ
c) 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị
S
d) 54 gồm 5 và 4
*Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
TIẾT 2: TẬP VIẾTTÔ CHỮ HOA C
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS biết tô chữ hoa C.
- Viết đúng các vần, các từ ngữ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; giản đúng khoảng cách giưã các con chữ theo mẫu chữ trong tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn:
- Chữ hoa: C đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
- Các vần, các từ ngữ (đặt trong khung chữ)
III. CÁC HỌA ĐỘNG DẠY - HOC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 4 em. 
- 2 em lên bảng viết các từ: sao sáng, mai sau.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết).
d. Thực hành :
- Cho HS viết bài .
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
3. Củng cố :
- Hỏi lại nội bài viết.
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ C
- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
- Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- 2 học sinh viết trên bảng 
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
- Học sinh quan sát chữ hoa C trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
- Viết không trung.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Viết bảng con.
- Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
- Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
*Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ : BÀN TAY MẸ
I. MỤC TIÊU:	
 - HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bàn tay mẹ.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần an hoặc at, chữ g hoặc gh ?
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập 2 và 3.
- Học sinh cần có VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC : 
- 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần trước đã làm.
- Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn học sinh tập chép:
 * Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.
- Luyện viết TN khó: hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót.
- Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.:
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- Thu bài chấm 1 số em.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
- 2 học sinh làm bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép
- Học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
- Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
- Điền vần an hoặc at.
- Điền chữ g hoặc gh
- Học sinh làm VBT.
- Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh.
- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
*Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
 Thứ tư......................................................................
TIẾT 2& 4 : TẬP ĐỌC : CÁI BỐNG 
I. MỤC TIÊU
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái bống trong khoảng 10 – 15 phút.
 - Điền đúng vần anh, ach ; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
 -Bài tập 2,3 (SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: Hỏi bài trước.
- Đọc bài Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
* Đọc mẫu
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Bống bang: (ông ¹ ong, ang ¹ an)
Khéo sảy: (s ¹ x)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Đường trơn: Đường bị ướt nước mưa, dễ ngã.
Mưa ròng: Mưa nhiều kéo dài.
* Luyện đọc câu:
+ Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
- Nhận xét.
* Luyện đọc cả bài thơ:
- Thi đọc cả bài thơ.
- Đọc đồng thanh cả bài.
c. Luyện tập:
Ôn vần anh, ach:
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
 Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
+ Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
- Nhận xét học sinh trả lời.
- Rèn học thuộc lòng bài thơ:
- Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
e. Luyện nói:
Chủ đề: Ở nhà em làm gì giúp bố mẹ?
- Giáo viên gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, gọi học sinh trả lời và học sinh khác nhận xét bạn, bổ sung cho bạn.
3. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
4. Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Giúp đỡ cha mẹ những công việc tuỳ theo sức của mình.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- Vài em đọc các từ trên bảng.
+ Có 4 câu.
- Luyện đọc từng câu.
- Luyện đọc nối tiếp các câu.
- Nhận xét. 
- 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
- 3 em, 
- Lớp đồng thanh.
- Luyện tập theo yêu cầu ở sgk.
2 em.
+ Khéo say khéo sàng cho mẹ nấu cơm.
+ Ra gánh đỡ chạy cơm mưa ròng.
- Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
trông em, lau bàn, quét nhà, 
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
*Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
 Thứ năm..........................................................
TIẾT 2: TOÁN : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU
 + Nhận biết về số lượng, biết đọc, biết viết, đếm các số từ 70 đến 99
 + Nhận biết được thứ tự của các số từ 70 đến 99.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 1 ; 9 bó mỗi bó có 1 chục que tính, và 10 que tính rời
 - HS : Que tính, bảng con
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY -HỌC
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đếm số từ 60 đến 70
- 60 còn gọi là bao nhiêu?
- 60 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Các số có 2 chữ số.
b. Giảng bài mới
1. Giới thiệu các số từ 70 -99
- GV cho HS lấy 7 bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính đồng thời GV gắn que tính lên bảng và hỏi:
+ Trên bảng cô có mấy chục que tính?
+ Cô gắn thêm 2 que tính nữa?
+ Vậy trên bảng có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Vậy 72 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 
+ Hãy đọc số này?
+ Số 72 được viết thế nào?
+ Số 72 được viết bằng mấy chữ số?
- GV vừa hỏi vừa kết hợp điền lên bảng và cho HS nhắc lại.
- GV cho HS đọc các số 70 đến 99.
 c. Luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài
- GV cho HS viết số vào bảng con.
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 2: Viết số
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
GV nhận xét – sửa chữa
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng làm bài .
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
	GV nhận xét – sửa chữa
 Bài 4
- GV cho HS quan sát hình vẽ cái bát và hỏi:
+ Trong hình bên có bao nhiêu cái bát?
+ Số 33 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV nhận xét – sửa chữa
4. Củng cố dặn dò
 - GV cho HS đếm các số từ 70 đến 99
 - Các số trên đều có mấy chữ số?
 - GV nhận xét tiết học
 - GV dặn HS vè chuẩn bị bài sau: So sánh các số có 2 chữ số.
- 2 HS đếm: 
- 60 gọi là 6 chục.
- 6 chục và 0 đơn vị
- HS nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tên bài.
-- HS thao tác theo HD của GV và trả lời:
+ Có 7 chục que tính.
+ 2 que tính.
- Bảy mươi hai que tính.
+ Gồm 7 chục và 2 đơn vị.
+ 2 chữ số
+ Viết số 7 trước, số 2 sau.
+ Bảy mươi hai
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. 
a. Viết số
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con.
Bảy mươi: 70	 bảy mươi sáu: 76
Bảy mươi mốt: 71 bảy mươi bảy: 77
Bảy mươi hai: 72 bảy mươi tám: 78
Bảy mươi ba: 73 bảy mươi chín: 79
Bảy mươi tư: 74 tám mươi : 80
Bảy mươi lăm: 75
Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đó.
- 2 em lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở.
a.
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
b.
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
Viết theo mẫu
- 2 em lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở.
Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
Số 95 gồm chín chục và 5 đơn vị
Số 83 gômg 8 chục và 3 đơn vị
Số 90 gồm chín chục và 0 đơn vị
- HS quan sát và nêu:
+ Trong hình bên có 33 cái bát
+ Có 3 chục và 3 đơn vị
*Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
TIẾT 3 :TẬP ĐỌC : ÔN TẬP (T1)VẼ NGỰA
I.MỤC TIÊU :
Học sinh đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ bao giờ, sao em biết, bức tranh 
Rèn cho HS đọc đúng, thành thạo bài tập đọc Vẽ ngựa
*Ghi chú: Bài kể chuyện Cô bé trùm khăn đỏ chuyển thành bài đọc thêm cho những nơi có điều kiện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài: Cái Bống và trả lời các câu hỏi SGK.
Cho học sinh viết bảng con các từ sau (giáo viên đọc cho học sinh viết): mưa ròng, đường trơn, khéo sàng.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng vui, lời bé đọc với giọng hồn nhiên ngộ nghĩnh). 
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Bao giờ: (gi ¹ d)
Sao: (s ¹ x)
Bức tranh: (tr ¹ ch)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn:
Chia bài thành 4 đoạn và cho đọc từng đoạn.
Cho học sinh đọc nối tiếp nhau.
Thi đọc đoạn và cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ưa, ua:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ưa ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Nói câu chứa tiếng có mang vần ưa, ua.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
Đọc lại bài tập đọc
Nhận xét giờ học
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nghe giáo viên đọc và viết bảng con.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh đọc, chú ý phát âm đúng: gi, d, s, x, ch, tr.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc.
4 em đọc nối tiếp 4 đoạn.
2 em, lớp đồng thanh.
Ngựa.
Học sinh nêu cá nhân từ 5 -> 7 em.
Học sinh khác nhận xét bạn nêu và bổ sung.
Đọc mẫu từ trong bài.
Trận mưa rất to.
Mẹ mua bó hoa rất đẹp.
Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần ưa, ua và nêu cho cả lớp cùng nghe.
2 em.
1 em
Thực hiện đọc bài ở nhà thành thạo
*Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
TIẾT 4: TẬP ĐỌC :ÔN TẬP (T2) : VẼ NGỰA
I.MỤC TIÊU :
-Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện :bé vẽ ngựa không ra hình của con ngựa .Khi bà hỏi con gì , bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ
-Trả lời câu hỏi 1, 2 
 *Ghi chú: Bài kể chuyện Cô bé trùm khăn đỏ chuyển thành bài đọc thêm cho những nơi có điều kiện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC : 
Đọc bài: Vẽ ngựa
Cùng HS nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
-Đọc bài 
*.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?
Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên nói thêm: Em bé trong truyện này còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa nên bà không nhận ra. Khi bà hỏi bé vẽ con gì, bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ trông thấy con ngựa nên nhận không ra con ngựa trong bức tranh của bé.
Cho cả lớp đọc thầm câu hỏi 3 và quan sát tranh để điền trông hoặc trông thấy vào chỗ trống.
Luyện đọc phân vai:
Tổ chức cho học sinh từng nhóm luyện đọc phân vai nhóm 3 học sinh.
Luyện nói: Chủ đề: Hỏi nhau.
Gọi học sinh đọc câu mẫu.
Giáo viên gợi ý để học sinh hỏi đáp nhau theo cặp 2 em, thay nhau hỏi và đáp.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
4.Dặn dò: Đọc và trả lời câu hỏi trong bài thành thạo ở nhà
2 em
Nhắc tựa.
 Cá nhân, lớp
Lắng nghe.
Vẽ ngựa.
Con ngựa.
Vì bạn nhỏ vẽ chẳng ra hình con ngựa.
Bà trông cháu.
Bà trông thấy con ngựa.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Bạn có thích vẽ không?
Bạn thích vẽ người, vẽ đồ vật hay con vật?
Bạn thích bức tranh nào nhất?
Lớp mình ai là người vẽ đẹp nhất?
Bạn thích hoạ sĩ nào?
Lớn lên bạn thích trở thành hoạ sĩ hay không?
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
*Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L1 tuan 26 cktkn 2 buoi.doc