Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 24

Tập đọc

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

I-MỤC TIÊU:

-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II-ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Bài cũ:

-Hai HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần.

-Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?

-Bài thơ nói lên điều gì?

 

doc 34 trang Người đăng hong87 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
-Cách tính một số khi biết tỉ số phần trăm của nó.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
GV treo bảng phụ, gọi 3 HS đại diện 3 tổ đồng thời lờn bảng làm bài tập.( 3 HS làm 3 bài theo 3 cột) HS dười lớp nhỏp bài của bạn tổ mỡnh
 Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Hình hộp chữ nhật
1
2
3
Chiều dài
8,5 m
24,5cm
Chiều rộng
 6 cm
12,5 cm
Chiều cao
3m
 2 cm
24 cm
Chu vi đáy
24m
Diện tích xung quanh
 84cm2
Diện tích toàn phần
Thể tích
HS và GV nhận xột
B-Bài mới:
HĐ 1:Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm và thể tích HLP.
Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của từng bài tập.
HS làm bài vào VBT, 3 HS làm bài vào bảng phụ
HĐ 2: Chữa bài.
Bài 1: GV y/c HS tính nhẩm.
15% của 120 tính nhẩm như sau:
10% của 120 là 12.
5% của 120 là 6.
Vậy 15% của 120 là 12 + 6 = 18.
-HS nêu cách tính nhẩm và GV đánh giá,kết luận: Khi muốn tính giá trị phần trăm của một số,ta có thể có hai cách làm như sau:
Cách 1: Dựa vào quy tắc đã có: Lấy số đã cho nhân với số phần trăm,rồi chia cho 100.
Cách 2: Tách số phần trăm thành những số hạng có thể tính nhẩm được.
Bài 2: Rốn kĩ năng tớnh tỉ số phần trăm
Bài 3: Nhận xét về hình khối đã cho?
-Hãy tìm cách tách thành hình khối đã học để tính dược diện tích các mặt hoặc thể tích?
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Hoàn thành bài tập trong SGK.
_____________________________
Lịch sử
 Đường Trường Sơn
I-Mục tiêu: Sau bài học,HS nêu được:
-Ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
-Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quan trọng chi viện sức người,sức của cho chiến trường Miền Nam.
II-Đồ dùng:
-Bản đồ hành chính VN.
-Hình minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
-vì sao đảng và Chính phủ,Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển nhà máy cơ khí Hà Nội?
B-Bài mới:
HĐ 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
-GV treo bản đồ VN ,chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn,đường Trường Sơn.
-Đường Trường Sơn có vị trí như thế nào với hai miền Nam-Bắc của nước ta?
-Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
-Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?
HĐ 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.
-HS làm việc theo nhóm: 
+Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
+Chia sẻ với các bạn những bức ảnh,câu chuyện,bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.
-Tổ chứ thi kể câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh trước lớp.
HĐ 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
-Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
-Em hãy nêu sự phát triển của con đường?
-Nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thành con đường đẹp,hiện đại có ý nghĩa như thế nào với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta?
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV cung cấp thêm một số thông tin về đường Trường Sơn.
-GV nhận xét tiết học.
-Sưu tầm các tranh ảnh thông tin về chiến dịch Mậu Thân 1968.
_____________________________
Buổi chiều:
Thể dục
(GV chuyờn trỏch lên lớp )
_______________________________
Luyện Toán
Luyện tập TÍNH THỂ TÍCH
I – Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập, củng cố về :
- Thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phương.
II-Hoạt dộng dạy học:
HĐ 1: Kiến thức cần nhớ:
- Thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phương.
- Nêu cách tính chiều cao của hình hộp khi biết thể tích và diện tích đáy của hình hộp.
- Nêu cách tính diện tích đáy của hình hộp khi biết thể tích và chiều cao của hình hộp.
II – Hoạt động dạy học :
HĐ1: Thực hành làm bài tập 1,2 ở vở thực hành.
Gọi HS nối tiếp đọc yờu cầu cỏc bài tập ở vở thực hành
HS làm bài vào vở thực hành, Gv theo dừi giỳp đỡ HS yếu.
HĐ2: GV chấm bài và HD HS chữa bài:
Bài 1: Gọi HS trỡnh bày miệng. 
Bài 2: Gọi HS chữa bài trờn bảng phụ.
HS khỏc nhận xột, Gv khắc lại kiến thức cho HS
Bài 3: HS trỡnh bày miệng, sau đú trỡnh bày lại cỏch tớnh.
HĐ3: HD hs làm thêm (nếu còn thời gian.)
Bài 1:Một hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng 25m.Diện tích xung quanh của hình hộp là 2500 cm2.Tính thể tích hình hộp đó biết chiều dài hơn chiều rộng 20 cm.
Bài 2: Tính thể tích hình lập phương biết diện tích toàn phần của nó là 216 cm2.Nếu tăng cạnh hình lập phương này lên hai lần thì thể tích của nó tăng lên mấy lần?
HDHS làm bài:
Gọi HS nối tiếp đọc yờu cầu cỏc bài tập. 
HS làm bài vào vở ụ li, Gv theo dừi giỳp đỡ HS yếu.
gV chấm và hướng dẫn hs chữa bài
 Gọi HS chữa bài trờn bảng phụ.
HS khỏc nhận xột, Gv khắc lại kiến thức cho HS
III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại kiến thức đã học.
_____________________________________
Tin học
(GV bộ môn dạy)
______________________________________
Tự học( Luyện viết)
CHÚ ĐI TUẦN
I-Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng,trình bày đúng bài: Chỳ đi tuần
-Rèn tính cẩn thận,trình bày bài đẹp.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: HS nêu quy tắc tờn người tờn địa lớ Việt Nam, nước ngoài.
B-Bài mới:
HĐ 1:Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc lại một lần toàn bài: HS đọc lại bài Chỳ đi tuần
 ( 3 em đọc nối tiếp)
HS đọc lại bài
HS đọc bằng mắt bài Chỳ đi tuần. 
? Nờu nội dung bài Chỳ đi tuần.
-GV cho HS nêu một số từ khó viết.
HS tự tỡm: ...
-Một HS viết trên bảng lớp,Cả lớp viết vào vở nháp.
- GV và học sinh nhận xột cỏch viết cỏc chữ khú viết
HĐ 2:HS viết chính tả.
-GV đọc từng cõu cho học sinh viết . GV giỳp đỡ HS viết xấu
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
GV chấm bài một số em.
GV nhận xột tiết học.
Dặn HS về nhà luyện chữ.
____________________________________________
Thứ 4 ngày 27 tháng 2 năm 2013
Tập đọc
Hộp thư mật
I-Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê-đê.
-Người ta đặt ra luật tục để làm gì?
-Kể những việc làm mà người Ê-đê xem là có tội?
B-Bài mới:
HĐ 1: Luyện đọc.
-HS đọc 1 lượt toàn bài.
-HS đọc đoạn nối tiếp
Đoạn 1: Từ đầu...đáp lại.
Đoạn 2: Tiếp....ba bước chân.
Đoạn 3: Tiếp đoạn 2.....chỗ củ.
Đoạn 4: Phần còn lại.
-HS đọc đoạn trong nhóm.
-GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
-Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
-Hộp thư mật dùng để làm gì?
-Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
-Qua những vật có hình chữ V,liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long đièu gì?
-Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai long?Vì sao chú lại làm như vậy?
-Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc?
HĐ 3: Đọc diễn cảm.
-HS đọc nối tiếp các đoạn văn.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét,khen những HS đọc tốt.
IV-Củng cố,dặn dò:
-Bài văn nói lên điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-HS về nhà tìm đọc thêm các truyện nói về các chiến sĩ tình báo.
_______________________________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu: Củng cố cách tính S xq , S tp , thể tích HHCN-HLP.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiến thức cần nhớ:
 Quy tắc và công thức tính Sxq , Stp HHCN,HLP
Quy tắc và công thức tính thể tích HHCN và HLP
HĐ 2:HS làm bài tập.
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống.
Hình hộp chữ nhật
1
2
3
Chiều dài
35 cm
1,8 dm
3/5m
Chiều rộng
21cm
1,5 dm
2/7m
Chiều cao
12cm
2,8 dm
1/4m
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Hình lập phương
1
2
3
Cạnh
6,8cm
Diện tích 1 mặt
64 dm2
Diện tích toàn phần
54 cm2
Thể tích
Bài 3:Hình lập phương có cạnh dài 5cm, nếu gấp đôi cạnh của hình lập phươngđó lên thì thể tích của nó thay đổi thế nào?
Bài 4: Một bể nước hình chữ nhậtcó chứa 675 lít nước.Tính chiều cao của nước trong bể biết rằng lòng bể có chiều dài 25dm,chiều rông 20 dm.
HĐ3: gV chấm và hướng dẫn hs chữa bài
III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại kiến thức đã học.
_____________________________
Khoa học
 An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I-Mục tiêu: Sau bài hoc,HS biết:	
-Nêu được một số biện pháp tránh bị điện giật;tránh gây hỏng đồ điện,đề phòng điện qua mạnh gây chập và cháy đường dây,cháy nhà. GD học sinh kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra( khi có người bị điện giật, khi dây điện đứt,..)
-Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.GD kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện( tiết kiệm, tránh lảng phí). Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
II-Đồ dùng: -Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin,đồng hồ,đồ chơi sử dụng điện.
 -Hình và thông tin trang 98,99 SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Cho ví dụ về vật dẫn điện,vật cách điện?
-Nêu vai trò của cái ngắt điện?
B-Bài mới:
HĐ 1: Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
-HS sử dụng tranh vẽ,áp phích sưu tầm được và SGK để thảo luận các tình huống dẫn đến bị điện giật.
-Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường,bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho người khác?
HĐ 2:Một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện.
-HS thực hành theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi trang 99 SGK.
-Từng nhóm trình bày kết quả
-GV cho HS quan sát một số dụng cụ,thiết bị điện có ghi số vôn.
-Cho HS quan sát cầu chì và nêu tác dụng của cầu chì.
HĐ 3: Các biện pháp tiết kiệm điện.
-Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện?
-Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện?
IV-Củng cố,dặn dò:
-Tìm hiểu xem mỗi tháng gia đình em thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
-Gia đình bạn có những thiết bị máy móc nào sử dụng điện?Theo em việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí hay có lúc còn lãng phí,không cần thiết?
-Có thể làm gì để tiết kiệm,tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình hay ở trường học?
_____________________________
Kỹ thuật
Lắp xe ben
I.mục tiêu:
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II.đồ dùng dạy học
Mẫu xe ben đã lăp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. các hoạt động dạy học.
HĐ1: Quan sát nhận xét
Cho học sinh quan sát mẫu xe đã lắp sẵn
Hd hs quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận.
? để lắp được xe ben, theo em cần phảI lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên những bộ phận đó
HĐ2: Hd thao tác kĩ thuật.
HD chọn các chi tiết
Gọi 2 hs lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong Sgk
Lắp từng bộ phận
*Lắp khung sàn xe và các giá đỡ
? Để lắp khung sàn xe và giá đỡ , em cần phảI chọn những chi tiết nào?
Gọi 1 hs lên chọn chi tiết và 1 hs khác lên lắp khung
GV tiến hành hướng dẫn lắp các giá đỡ
? Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoàI các chi tiết ở hình2, em phảI chọn thêm các chi tiết nào?
Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau
Lắp trục bánh xe trước.
Lắp ca bin
Lắp ráp xe ben
HD lắp ráp xe ben theo các bước SGk
HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
 Nhận xét tiết học
_____________________________
Buổi chiều:
Âm nhạc
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
_________________________________
Luyện Tiếng Việt
Luyện ĐỌC BÀI CƯỚI VỢ CHO HÀ BÁ- ễN TỪ Hễ ỨNG
I-Mục tiêu: Giúp học sinh
-- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa của truyện Cưới vợ cho Hà Bá. Trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
 -Biết tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ,cặp quan hệ từ.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
GV treo bảng phụ đó chộp sẵn cỏc bài tập, Gọi 2 hs lờn bảng làm bài, cả lớp nhỏp.
Bài 1: Điền quan hệ từ và vế câu thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến:
Bạn Lan không chỉ hát hay
Trời không chỉ không có gió 
Bà em không những thương yêu con cháu mình
Cô giáo em chẳng những yêu thương học sinh
Bài 2: Gạch một gạch dưới chủ ngữ,gạch 2 gạch dưới vị ngữ của các vế câu, khoanh tròn các quan hệ từ trong các câu vừa điền ở bài tập 1
GV và cả lớp nhận xột bài làm của bạn, GV ghi điểm.
B. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.( Bài tập 1, 2,3)
a)Luyện đọc( Bài 1)
- 1HS khá nối tiếp nhau đọc toàn truyện.
? Bài được chia thành mấy phần?
HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HDHS đọc từ khú.
? Trong bài này cú những từ nào khú đọc?
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc cả bài.
b)Tìm hiểu bài
 Bài 2:HS đọc thầm bài: Cưới vợ cho Hà Bá.
 HD HS thảo luận theo cặp,chọn câu trả lời đúng ở bài tập 2
 Đánh dấu vào ô trống thích hợp: đúng hay sai? ở bài tập 2 
 Bài 3: Tỡm một cõu ghộp cú cặp từ hụ ứng cú trong đoạn văn.
 Viết lại cõu ghộp đú, tỡm cỏc từ hụ ứng, tỏch cỏc vế cõu, xỏc định CN- VN của từng vế.
HĐ2: HS làm bài, Gv giúp đỡ học sinh yếu.
HĐ3: GV chấm và HD HS chữa bài
Nhận xét tiết học
_____________________________________
Tự học: Luyện Toỏn
BÀI ĐỌC THấM: hình trụ-Hình cầu
I-Mục tiêu: 	
- Nhận dạng được hình trụ,hình cầu.
- Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ,hình cầu.
II-Đồ dùng:
-Một số đồ vật có dạng hình trụ,hình cầu.
-Hình vẽ hình trụ,hình cầu.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Giới thiệu hình trụ:
-GV đưa ra một vài hình có dạng hình trụ: hộp sữa,hộp chè...,HS quan sát.
-GV treo tranh hình trụ và chỉ vào 2 đáy.
+Hình trụ có hai mặt dáy là những hình gì? Có bằng nhau không?
+GV chỉ và giới thiệu mặt xung quanh
-GV đưa ra một vài hình vẽ không có dạng hình trụ để HS nhận dạng.
HĐ 2: Giới thiệu hình cầu.
-GV đưa ra một vài đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng chuyền,quả địa cầu...và giới thiệu quả bóng có dạng hình cầu.
-GV đưa ra hình vẽ hình cầu,các vật hình cầu: quả bóng bàn,đồng thời đưa ra một số vật không phải hình cầu: quả trứng,quả lê,quả táo...
-Yêu cầu HS chỉ và lấy ra các vật là hình cầu.
HĐ 3: Củng cố biểu tượng về hình trụ và hình cầu:
IV-Củng cố,dặn dò:
Tổ chức trò chơi: Ai nhanh-Ai đúng.
-Cho 3 đội thi đua viết tên các đồ vật có dạng hình trụ,hình cầu.
-Trò chơi diễn ra trong hai phút,đội nào ghi được nhiều đồ vật đúng là đội đó thắng cuộc.
_____________________________
Thể dục
 Phối hợp chạy và bật nhảy
	Trò chơi" chuyển nhanh, nhảy nhanh"
I. Mục tiêu
	- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy- nhảy- mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng, nhng bảo đảm an toàn.
	- Học mới trò chơi" Chuyền nhanh, nhảy nhanh". yêu cầu biết và tham gia chơi tơng đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
	- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
	- Phương tiện: Kẻ sân và chuẩn bị dung cụ để tổ chức trò chơi và các bài tập bật nhảy
III. Các hoạt động dạy - học
	HĐ1: Phần mở đầu
	- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
	- Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân tập.
	- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
	 -Trò chơi khởi động
	HĐ2: Phần cơ bản
	- Ôn chạy và bật nhảy
	- Học trò chơi " Chuyền nhanh, nhảy nhanh". GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử. Tổ chức chơi: Chia số HS trong lớp thành 2-4 nhóm tương đương nhau về thể lực và tỉ lệ nam, nữ, GV cho cả lớp chơi thử 1 lần. Sau đó , cho thi đấu 2 lần, đội nào thua bị phạt. 
	HĐ3: Phần kết thúc
	- GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát.
	- HS di chuyển thành 4 hàng theo tổ, GV hệ thống lại bài học.
	* Trò chơi hồi tĩnh
	- GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao.
______________________________________
Thứ 5 ngày 28 tháng 2 năm 2013
Tiếng Anh
( GV chuyên trách lên lớp)
_____________________________ 
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I-Mục tiêu:
- Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) ; tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Gọi 4 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viét lại ở tiết trước.
-GV nhận xét,cho điểm.
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Làm bài tập.
	Bài tập 1: Hai HS tiếp nối nhau đọc to, rõ nội dung BT1
 - GV : Bài văn miêu tả cái áo sơ mi của một bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của người cha đã hi sinh. Ngày trước, cách đây vài chục năm, đất nước còn rất nghèo, HS đến trường cha mặc đồng phục như hiện nay. Nhiều bạn mặc áo quần sửa lại từ áo quần cũ của cha mẹ hoặc anh chị.
 - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài; làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, trả lời lần lượt từng câu hỏi. GV nhắc HS chú ý nói rõ bài văn MB theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp ; kết bài mở rộng hay không mở rộng.
 - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
 Bố cục của bài văn: gồm 3 phần
+Mở bài: Giới thiệu về cái áo: Từ đầu..màu cỏ úa.
+Thân bài:
-Tả bao quát.
-Tả những bộ phận của áo.
-Nêu công dụng của áo.
+Kết bài: Tình cảm của con đối với chiếc áo,kỉ vật của người cha để lại
Các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài: .
- GV dán lên bảng tờ giấy ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật; mời 1-2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi , ghi nhớ.	
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài.
 - GV hỏi HS đã chọn đồ vật để quan sát ở nhà theo lời dặn của cô như thế nào; nhắc HS: 
 + Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em. Như vậy , đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài.
 + Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng của cuốn sách , quyển vở, cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà, cái đồng hồ báo thức,... chọn cách tả khái quát đến tả chi tiết từng bộ phận hoặc ngược lại.
 + Chú ý quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi mêu tả.
 - HS suy nghĩ; một vài HS nói tên đồ vật đã chọn mêu tả.
 - HS suy nghĩ viết đoạn văn.
 - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. cả lớp và GV nhận xét , chấm điểm
 - GV đọc những đoạn văn hay của HS.
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình
HĐ3: Củng cố dặn dò
 GV nhận xét tiết học . Dặn những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại . Cả lớp đọc trớc 5 đề bài của tiết TLV tới( ôn tập về tả đồ vật), quan sát, chuẩn bị lập dàn ý mêu tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho
_____________________________
Toán
 Luyện tập chung
I-Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
-Nêu cách tính diện tích hình thang?
-Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
-Nêu cách tính diện tích hình tròn?
GV treo bảng phụ, gọi 2 HS đại diện 2 tổ đồng thời lờn bảng làm bài tập.( 2HS làm 2 bài HS dười lớp nhỏp bài.
Bài 1: Tính diện tích hình bình hành ABCD.Biết diện tích hình tam giác ADC là 100 cm2.
Bài 2: Tính chiều cao AH của hình tam giác vuông ABC.Biết: AB = 30 cm;
AC = 40 cm; BC = 50 cm. 
HS cả lớp nhận xột, gv ghi điểm.
B- Bài mới
Bài 1:
Rèn kĩ năng tính diện tích các hình.
-HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 2:
-HS đọc y/c bài tập.
-HS tính và chữa bài.
-GV gợi ý cho HS giỏi có thể tính theo các cách khác nhau: 
 Đều đi đến kết quả:
 S tứ giác MNPQ = Shình vuông ABCD.
Bài 3: 
-HS đọc y/c đề bài.
-Tính diện tích phần tô màu bằng cách nào?
-HS làm và chữa bài,GV nhận xét.
III-Củng cố dặn dò:
-Ôn lại công thức tính diện tích các hình đã học.
-Hoàn thành bài tập trong SGK.
_____________________________
Mĩ thuật
( GV chuyên trách lên lớp)
_____________________________
Buổi chiều
Tin học
( GV chuyờn trỏch lên lớp)
__________________________________
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I-Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thíc hợp (ND Ghi nhớ).
- Làm được BT1, 2 của mục III.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS làm lại BT 1,4 của tiết luyện từ và cõu trước
-GV nhận xét cho điểm.
B-Bài mới: Luyện tập
-HS làm bài tập 1,2 .
Bài 1:HS đọc yêu cầu bài tập, HS thảo luận theo nhúm đụi và hoàn thành bài tập 1.
	- HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lơì giải đúng:
	Câu a: 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa ...đã..
	Câu b: 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng vừa... đã...
	Câu c: 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càng... càng...
	Bài tập2: Cách thực hiện tương tự BT1. GV lu ý HS: có một phương án điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống ở một số câu.
	- HS trình bày . Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng:
	Câu a: Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
	Câu b: Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
	 Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
	 Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
	Câu c: Thuỷ tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Ghi nhớ những kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
_____________________________
Tự học: Luyện Thể dục
Phối hợp chạy và bật nhảy
I-Mục tiêu:Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa). 
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy- nhảy- mang vác- bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó co thể mang vật nhẹ và bật lên cao).
- Biết cach chơi và tham gia được các trò chơi. 	
II-Địa điểm,phương tiện:
-Vệ sinh an toàn nơi tập.-2 hoặc 4 quả bóng.
III-Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu 
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
- Khởi động: chạy chậm thành hàng dọc.
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài phát triển chung.
- Chơi trò chơi " Con cóc là cậu ông trời".
2. Phần cơ bản
- Ôn phối hợp chạy - mang vác : Chia tổ tập luyện khoảng 5 phút. Sau đó từng tổ báo cáo kết quả ôn tập.
- Ôn bật cao: 2 đợt, mỗi đợt bật liên tục 2 - 3 lần, tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của GV, giữa 2 đợt GV nhận xét.
- Học phối hợp chạy và bật nhảy: GV nêu tên và giải thích bài tập kết hợp chỉ dẫn các hình vẽ trên sân, sau đó GV làm mẫu chậm rồi cho HS thực hiên chậm 2 - 3 lần.
- Chơi trò chơi " Qua cầu tiếp sức" : Chia số HS trong lớp thành 4 đội , GV phổ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc