Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 21

Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I-MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn (giọng đọc lúc rắn rỏi,hào hứng;lúc trầm lắng,tiếc thương) đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

GD kĩ năng tự nhận thức: nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc. GD kĩ năng tư duy sáng tạo.

- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn,bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Bài cũ:

-HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.

-Nêu nội dung chính của bài.

 

doc 40 trang Người đăng hong87 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thức tính diện tích hình chữ nhật,hình thoi
-Nhắc HS biết cách vận dụng công thức tính trong một số tình huống thực tế.
_____________________________
Khoa học
 Sử dụng năng lượng chất đốt
I-Mục tiêu: 
-Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,
GD kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. 
II-Đồ dùng:
-Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
-Hình và thông tin trang 86...89 SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày?
-Kể một số ví dụ việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương?
B-Bài mới:
HĐ 1: Kể tên một số loại chất đốt:
-Hãy kể tên một số loại chất đốt thường dùng?
-Trong đó chất đót nào ở thể khí? Thể lỏng? Thể rắn?
HĐ 2: Quan sát và thảo luận:HS làm việc theo nhóm.
1.Sử dụng các chất đốt rắn.
-Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
-Than đá được sử dụng trong những việc gì?ở nước ta than đá chủ yếu được khai thác ở đâu?
-Ngoài than đá,bạn còn biết tên loại than nào khác?
2.Sử dụng chất đốt lỏng
-Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết?
-ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
-Đọc các thông tin,quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong HĐ thực hành.
3.Sử dụng các chất khí đốt:
-Cónhững loại khí đốt nào?
-Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
IV-Củng cố,dặn dò:
-Kể tên một số loại chất đốt mà em biết.
-Tìm hiểu về sự an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
_____________________________
Khoa học
 Sử dụng năng lượng chất đốt
I-Mục tiêu: 
-Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,
GD kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. 
II-Đồ dùng:
-Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
-Hình và thông tin trang 86...89 SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày?
-Kể một số ví dụ việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương?
B-Bài mới:
HĐ 1: Kể tên một số loại chất đốt:
-Hãy kể tên một số loại chất đốt thường dùng?
-Trong đó chất đót nào ở thể khí? Thể lỏng? Thể rắn?
HĐ 2: Quan sát và thảo luận:HS làm việc theo nhóm.
1.Sử dụng các chất đốt rắn.
-Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
-Than đá được sử dụng trong những việc gì?ở nước ta than đá chủ yếu được khai thác ở đâu?
-Ngoài than đá,bạn còn biết tên loại than nào khác?
2.Sử dụng chất đốt lỏng
-Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết?
-ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
-Đọc các thông tin,quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong HĐ thực hành.
3.Sử dụng các chất khí đốt:
-Cónhững loại khí đốt nào?
-Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
IV-Củng cố,dặn dò:
-Kể tên một số loại chất đốt mà em biết.
-Tìm hiểu về sự an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
_____________________________
Kĩ thuật
Vệ sinh phòng dịch cho gà
I .mục tiêu
Nêu đuợc mục đích,tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.Biết liên hệ thực tế để nêu được một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương.
II.đồ dùng dạy học
Một số tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK
III.các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1.Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
HD HS đọc mục1 SGK và kể những công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
GV nhận xét và tóm tắt.
? Vậy , thế nào là vệ sinh phòng bệnhvà tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà?
Gọi HS trả lời theo cách hiểu của các em.
GV tóm tắt những ý chínhvà nêu khái niệm 
Nêu mục đích ,tác dụng của vệ sinh phòng bệnh khi nuôI gà.
Nhận xét và tóm tắt nội dung chính của hđ1
HĐ2. Tìmhiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
Hs nhắc lại những công việc vệ sinh phòng bệnh
Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống
HS đọc SGK muc 2a và kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn uống của gà.
GV tóm tắt nội dung cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống.
Vệ sinh chuồng trại
Gọi học sinh nhắc lại tác dụng của chuồng nuôI gà
HD HS liên hệ thực tế
Tiêm thuốc ,nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà
HS đọc mục 2c và quan sát hình 2SGk để nêu tác dụng của việc tiêm ,nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà 
HĐ3. Đánh giá kết quả học tập
GV nêu đáp án của các bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để 
Tự đánh giá kết quả học tập của mình
Hs báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét ,đánh giá kết quả học tập của học sinh
_____________________________
Buổi chiều:
Âm nhạc
( GV chuyên trách lên lớp)
_____________________________
Địa lí
Châu Âu
I-Mục tiêu: 	
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thỏ châu Âu: Nằm ở phía tây châu á, có ba phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu:
 + 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
 + Châu Âu có khí hậu ôn hoà.
 + Dân cư chủ yếu là người da trắng.
 + Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (luợc đồ).
Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
II-Đồ dùng dạy học:
-Lược đồ các châu lục và châu đại dương.
-Lược đồ tự nhiên châu Âu.
-Hình minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia,Lào?
-Kể tên các loại nông sản của Lào,Cam-pu-chia?
-Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết?
B-Bài mới:
HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn.
-GV cho HS quan sát quả địa cầu(hoặc bản đồ tự nhiên thế giới)
-HS quan sát lược đồ các châu lục và nêu vị trí của châu Âu?
-Các phía đông,bắc,tây,nam giáp những gì?
-So sánh diện tích châu Âu với các châu lục khác?
-Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào?
HĐ 2: Đặc điểm tự nhiên của châu Âu.
-GV treo lược đồ tự nhiên châu Âu,HS quan sát và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm tự nhiên châu Âu.
Khu vực
đồng bằng,núi,sông lớn
Cảnh thiên nhiên tiêu biểu
Đông Âu
Trung Âu
Tây Âu
Bán đảo Xcan-di-na-vi
-GV yêu cầu đại diện nhóm lên hoàn thành bảng thống kê.
-Vì sao mùa đông tuyết phủ trắng gần hết châu Âu chỉ trừ giải đất phía Nam?
HĐ 3: Người dân châu Âu và hoạt động kinh tế.
-Đọc bảng số liệu trang 103 SGK.
-Nêu số dân của châu Âu.
-So sánh số dân châu Âu với dân số các châu lục khác.
-Mô tả đặc điểm bên người của người châu Âu,họ có nét gì khác so với người châu á
-Kể tên một số hoạt động sản xuất,kinh tế của người châu Âu?
-Các hoạt động sản xuất của người châu Âu có gì đặc biệt?
-Điều đó nói lên đều gì về sự phát triển của khoa học,kĩ thuật và kinh tế châu Âu?
IV-Củng cố,dặn dò:
-Em có biết VN có mối quan hệ với các nước châu Âu nào không?
-GV nhận xét tiết học.
-Tiết sau: Tìm hiểu về các nước Liên bang Nga,Pháp.
_____________________________
Đạo đức
 Tôn trọng ủy ban nhân dân phường,xã(tiết 2)
I-Mục tiêu: 	
- Bước dâu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng uỷ ban nhân dân xã (phường).
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Vì sao chúng ta cần tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã?
-Chúng ta cần thể hiện sự tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã như thế nào?
-Các em đã làm được những việc gì thể hiện sự tôn trọng ủy ban nhân dân 
phường,xã?
B-Bài mới:
HĐ 1: Nhận xét hành vi:
-HS nhóm 4 thảo luận BT 2 Trong SGK.
-Từng nhóm hS nêu kết quả thảo luận.
-GV bổ sung và kết luận.
HĐ 2: Bày tỏ thái độ:
-Việc tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã là một biểu hiện sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
-Nếu biết tôn trọng uỷ ban nhân dân phường xã thì sẽ được mọi người tôn trọng.
-Việc tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã sẽ mang lại lợi ích cho cộng đồng,xã hội.
HĐ 3: Xử lí tình huống:
“Nếu ủy ban nhân dân phường xã chúng ta phát động phong trào quyên góp giúp đỡ những HS nghèo ở địa phương thì các em có thể làm gì?”
-Từng nhóm thảo luận và phát biểu ý kiến.
-Các nhóm khác bổ sung ý kiến,đưa ra kết luận.
III-Củng cố,dặn dò: Thực hiện hành vi tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã.
_____________________________
Thể dục
 Nhảy dây-Bật cao .Trò chơI trồng nụ trồng hoa
I-Mục tiêu:	
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau.( HS có thể tập nhảy dây với bất cứ kiểu nào)
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.Thực hiện được động tác cơ bản đúng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II-Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu:
-GV phổ biến y/c giờ học.
-HS đứng thành vòng tròn,xoay khớp cổ tay,chân,gối.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 -3 người.
 HS luyện tập theo tổ. Gv quan sát phát hiện sửa sai cho HS.
2,Phần cơ bản:
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau
-Ôn nhảy bật cao: Tập theo đội hình 2-4 hành ngang
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau : Phương pháp tổ chức tập luyện tơng tự trên. 
* Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn: 1 lần.
- Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ: Tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang.Gv làm mẫu nhún lấy đà và bật nhảy. HS bật nhảy một số lần bằng cả hai chân. Thực hiện bật nhảy theo nhịp hô.
3.Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực,hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài học,nhận xét đánh giá kết quả buổi tập.
- Dặn ôn động tác tung bóng và bắt bóng 
________________________________
Thứ 5 ngày 31 tháng 01 năm 2013
Tiếng Anh
( GV chuêyn trách lên lớp)
_____________________________
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I-Mục tiêu: Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
GD kĩ năng hợp tác, ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động. Thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm.
II-Đồ dùng : Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động.
-Nêu cấu tạo của chương trình hoạt động.
B-Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn hS tìm hiểu y/c của đề bài
-Cho HS đọc đề bài.
-HS nêu đề bài mình chọn để lập chương trình.
-GV treo bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
HĐ 2: HS lập chương trình hoạt động
-HS trình bày kết quả.
-Một số HS đọc bài làm của mình.
-Cả lớp theo dõi,nhận xét.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GVnhận xét tiết học.
-Những HS lập CTHĐ chưa tốt về nhà làm lại.
_____________________________
Toán
 Hình hộp chữ nhật-Hình lập phương
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình HCN và hình lập phương.
-Biết các đặc điểm của các yếu tố của HHCN và HLP. ( BT cần làm BT1, BT3)
II-Đồ dùng:
-Một số HHCN và HLP có kích thước khác nhau.
-Bảng phụ.
-Vật thật có dạng hình hộp chữ nhạt,hình lập phương.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Hình thành một số đặc điểm của HHCN,HLP và một số đặc điểm của chúng.
Hình hộp chữ nhật:
-GV giới thiệu mọt số vật thật có dạng HHCN: bao diêm,viên gạch.
-Giới thiệu mô hình HHCN.
+HHCN có mấy mặt?
+Các mặt đều là những hình gì?
+Hãy so sánh các mặt đối diện?
+Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh ?đó là những đỉnh nào?
+Hình hộp chữ nhật có mấy cạnh đó là những cạnh nào?
-GV kết luận
-HS tự nêu tên các đồ vật có dạng HHCN.
Hình lập phương:
-GV đưa ra mô hình HLP
?Hình lập phương gồm có mấy mặt? Bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh?
-Các nhóm quan sát HLP,đo kiểm tra chiều dài các cạnh.
-HS trình bày kết quả đo.
?Vậy ta rút ra kết luận gì về độ dài các cạnh của HLP.
?Hãy nêu nhận xét về 6 mặt của HLP.
? Nêu đặc điểm của hình lập phương.
HĐ 2: Thực hành nhận diện các hình và các yếu tố của hình
-HS làm bài tập trong VBT.
-Chữa bài.
IV-Củng cố,dặn dò:
-Phân biệt HHCN và HLP.
-Nhớ các đặc điểm của HHCN và HLP.
_____________________________
Mĩ thuật
( GV chuêyn trách lên lớp)
_____________________________
Buổi chiều
Tin học
( GV chuêyn trách lên lớp)
_____________________________
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I-Mục tiêu:
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả ( nội dung ghi nhớ)
- Tìm được vế câu chỉ nuyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới, chọn được quan hệ từ thích hợp( BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả( chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
 Học sinh khá, giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm được toàn bộ bài tập 4.
II-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ:
-Hai HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết LTVC trước.
-GV nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
HĐ 1 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: ( Lưu ý : bài tập 1,2 giảm tải nhưng vấn yờu cầu HS khỏ, giỏi làm)
Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo cho nên tôi phải đâm bèo thái khoai.
(vế 1 chỉ nguyên nhân;vế 2 chỉ kết quả)
Vì nhà quá nghèo,chú phải bỏ học.(vế 1 chỉ nguyên nhân;vế 2 chỉ kết quả)
Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được(vế 1-KQ;vế 2-NN)
Vàng cũng quý vì nó đắt và hiếm(vế 1: KQ;vế 2-NN)
Bài 2:HS làm và nêu kết quả.
Bài 3: Chọn từ tại và nhờ để điền vào chỗ trống
HĐ2: GV chấm và HD HS chữa bài
III. Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập.
_____________________________
Kĩ thuật
Lắp xe cần cẩu
I-Mục tiêu: HS cần phải:	
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
-Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II-Đồ dùng:
-Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Quan sát,nhận xét mẫu.
-HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
-Để lắp xe cần cẩu,theo em phải lắp mấy bộ phận?
-Hãy nêu tên các bộ phận đó?
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Hướng dẫn chọn các chi tiết.
-HS chọn đúng,đủ các chi tiết theo bảng trong SGK.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
Lắp từng bộ phận.
-Lắp giá đỡ cẩu(Hình 2-SGK)
-Lắp cần cẩu(Hình 3-SGK)
-Lắp các bộ phận khác.
Lắp ráp xe cần cẩu(Hình 1-SGK)
-HS lắp ráp xe cần cẩu các bước như SGK.
-Kiểm tra hoạt động của cần cẩu.
IV-Củng cố,dặn dò:
-Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Về thực hành lắp xe cần cẩu.
_____________________________
Thể dục
Bài 43: Nhảy dây-Phối hợp mang vác
Trò chơi: Trồng nụ,trồng hoa.
I-Mục tiêu:
-Ôn tung và bắt bóng,ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Tập bật cao,phối hợp chạy mang vác.
-Chơi trò chơi: Trồng nụ,trồng hoa.
II-Địa điểm:Trên sân trường,dây nhảy,bóng.
III-Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu 
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
- Khởi động: chạy chậm thành hàng dọc, xoay khớp cổ tay, chân, hông, gối, sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi " Con cóc là cậu ông trời".
2. Phần cơ bản
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng: Tập di chuyển ngang không bóng trước, sau đó mới tập di chuyển và tung bắt bóng theo nhóm 2 người.
HS luyện tập theo tổ- tổ trưởng chỉ huy - Gv quan sát, sửa sai và nhắc nhở giúp đỡ HS tập chưa đúng.
* Thi đua giữa các tổ 1lần, Gv biểu dương những tổ tập đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 
Cách tổ chức tương tự trên. 
* Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn: 1 lần. Sau đó tổ chức thi.
 -Tập bật cao chạy mang vác:
 Tập theo đội hình 2- 4 hàng ngang. GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hoãn xung, để tránh chấn động.
 Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn.
3. Phần kết thúc 
- Đứng tại chỗ thả lỏng hít thở sâu tích cực.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
- Dặn ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
_____________________________
Thứ 6ngày 01 tháng 2 năm 2013
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I-Mục tiêu:
-Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục,trình tự miêu tả,quan sát và chọn lọc chi tiết,cách diễn đạt,trình bày trong bài văn tả người.
-Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:Gọi 2 HS lần lượt đọc lại CTHĐ đã làm ở tiết trước.GV nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
HĐ 1: Nhận xét kết quả bài viết của HS.
-GV cho HS nhắc lại 3 đề bài của tiết kiểm tra trước.
-GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.
+Ưu điểm: Xác dịnh đúng đề bài.Có bố cục hợp lí.
+ Đa số các em xác định đề bài đã chọn( tả một ca sĩ đang biểu diễn, một nghệ sĩ hài em yêu thích, tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong một truyện em đã đọc theo tưởng tượng).
 + Bố cục bài văn rõ ràng, đầy đủ, hợp lí. Một số bài viết ý khá phong phú, diễn đạt mạch lạc, trong sáng.
+Khuyết điểm:
-Một số bài bố cục chưa chặt chẽ
-Còn sai trong dùng từ,đặt câu 
- Một số bài viết chọn đề 3( tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong một truyện em đã đọc) còn sa vào kể chuyện chứ không phải miêu tả một nhân vật trong truyện. 
- Một số bài viết ý còn nghèo, sắp xếp lộn xộn. Một số bài dùng từ thiếu chính xác.
HĐ 2:Hướng dẫn HS chữa bài:
-GV trả bài cho HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung 
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. 
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
b) Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài 
- HS đọc lời nhận xét của GV và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lỗi.
- Gv theo dõi kiểm tra.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.
- GV đọc những bài văn ,đoạn văn hay của HS.
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- HS tự chọn và viết lại.
- H tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại. 
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết hoc,biểu dương những HS làm bài tốt.
-Những hS viết chưa đạt về nhà viết lại.
_____________________________
Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
I-Mục tiêu:Giúp HS:
-Có biểu tượng vềDTXQ và DTTP của HHCN.
-Biết tính DTXQ,DTTP của hình hộp chữ nhật. ( Bài tập cần làm BT1)
II-Đồ dùng: 
-Một số hình hộp chữ nhật có thể triển khai được.
-Bảng phụ có vẽ hình khai triển,
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Hình hộp chữ nhật gồm mấy mặt?Là những mặt nào? Các mặt có đặc điểm gì?
-Hình hộp chữ nhật có những kích thước nào?
B-Bài mới:
HĐ 1: Hình thành công thức tính S xung quanh,S toàn phần HHCN.
Diện tích xung quanh.
-Cho HS quan sát mô hình trực quan về HHCN,y/c hS chỉ ra các mặt xung quanh
-Tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN gọi là diện tích xung quanh của HHCN.
-GV nêu bài toán và gắn hình minh họa lên bảng(ví dụ SGK trang 109)
-GV tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp.
-HS thảo luận nhóm tính diện tích xung quanh của hình hộp.
-HS nêu cách tính:
Diện tích toàn phần:
GV giới thiệu: Diện tích tất cả các mặt gọilà diện tích toàn phần.
-Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của HHCN?
-Muốn tính diện tích toàn phần của HHCN ta làm thế nào?
-HS tính vào vở nháp,nêu kết quả.
-HS nhắc lại cách tính.
Lưu ý: Các kích thước cùng đơn vị đo.
HĐ 2: HS làm bài tập.
HĐ 3: Chữa bài
IV-Củng cố,dặn dò:Ôn lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh,S toàn phần HHCN.
-Hoàn thành các bài tập trong SGK.
_____________________________
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I-Mục tiêu:	
-HS kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử-văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luât Giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS lần lượt kể câu chuyện đã được nghe,được đọc nói về những tấm gương sống,làm việc theo hiến pháp pháp luật.
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài.
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c của đề bài.
a) Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài 
- Một HS đọc đề bài, GV ghi dề bài lên bảng và gạch chân những từ ngữ cần chú ý: 
1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá.
2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ.
3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-2-3 cho cả 3 đề. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em chọn.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS giới thiệu trước lớp tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Hs kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS cử đại diện thi kể chuyện và nói ý nghĩa câu chuyện. 
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm lời kể của từng HS. 
3. Củng cố dặn dò 
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS đọc trước đề bài tuần 22 và chuẩn bị bài.
-Xem nội dung tranh minh họa tuần 22.
______________________________________________
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên trách lên lớp )
______________________________________________
Buổi chiều:
Tập đọc
Lập làng giữ biển
I-Mục tiêu:	
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi theo lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 
II-Đồ dùng:
-Tranh minh họa trong SGK.
-Tranh ảnh về những làng ven biển.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Hai HS đọc bài Tiếng rao đêm.
-Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc