Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 17

Tập đọc

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I-MỤC TIÊU:

-Rèn kĩ năng đọc, biết đọcdiễn cảm bài văn.

-Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ,dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng,làm giàu cho mình,làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II-ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK

-Tranh cây và quả thảo quả.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Bài cũ: -HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện

 -Nêu nội dung bài học.

B-Bài mới:

 

doc 37 trang Người đăng hong87 Lượt xem 858Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Không đồng tình với những thái độ , hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.)
II. Đồ dùng dạy học:
 Thẻ màu, bảng phụ
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
 HĐ1:Làm bài tập 3, SGK
 Mục tiêu : HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
 Cách tiến hành: 
 1. GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận làm bài tập 3
 2. Các nhóm HS đọc lập làm việc.
 3. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp; các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
 4. Gv kết luận
 HĐ2: Xử lí tình huống( bài tập 4 SGK )
 Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh 
 Cách tiến hành:
 1. GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập.
 2. Từng nhóm thảo luận.
 3. GV mời 1-2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
 Cả lớp theo dõi - nhận xét bổ sung.
 4. GV kết luận: 
 HĐ3: Làm bài tập 5 ( SGK)
Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
 Cách tiến hành:
 1. GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5; sau đó, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
 2. HS làm bài tập và trao đổi với bạn.
 3. Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác vứi những người xung quanh trong một số việc; các bạn khác có thể góp ý cho bạn.
 4. GV nhận xét về những dự kiến của HS
 HĐnối tiếp: Dặn HS thực hành theo nội dung trong SGK
___________________________________________
Thể dục
Tiết 33: Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn
I-Mục tiêu:
-Ôn đi đều vòng phải,vòng trái.Y/c biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Học trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
II-Địa điểm,phương tiện:Sân trường đảm bảo luyện tập
III-Hoạt động dạy học:
HĐ1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ của giờ học, chấn chỉnh đội ngũ.
- Giậm chân tại chỗ vỗ taytheo một hàng dọc.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục đã học.
HĐ2. Phần cơ bản
 a. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái: ( 8 - 10 phút)
- Cả lớp tập một lượt - cán sự lớp điều khiển GV quan sát sửa sai.
- Ôn luyện theo tổ- tổ trưởng điều khiển. 
- Các tổ thi trình diễn.
b. Trò chơi vận động 
+ Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn ” 10- 12 phút.
+Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
+Tổ chức cho HS chơi: chơi thử 1 -2 lần rồi chơi chính thức GV quan sát xác nhận người thắng cuộc.
HĐ3: Phần kết thúc
 -Thực hiện một số động tác thả lỏng. HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. Ôn các nội dung đội hình đội ngũ đã học.
__________________________________________
Thứ 6 ngày 4 tháng 01 năm 2013
(Dạy bài TKB sỏng thứ 5)
Tiếng Anh
( GV chuyên trách lên lớp)
______________________________
Tập làm văn
LUYỆN tập VỀ viết đơn
I-Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn(BT1)
- Có kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, biết hợp tác làm việc theo nhóm,biết viết một lá đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ( hoặc tin học) đúng thể thức,đủ nội dung cần thiết.
II- Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: HS đọc biên bản về việc cụ Un trốn viện.
B-Bài mới:
A. Kiểm tra bài cũ 
 HS đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện( tiết TLV trước)
B. Dạy- học bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1: -Giúp HS nắm y/c của đề bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS nhắc lại yêu cầu của đề bài : Điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
- HS thảo luận nhóm đôi sau đó hoàn thành bài tập vào vở bài tập tiếng Việt.
- HS trình bày bài làm. Cả lớp và GV theo dõi nhận xét.
Bài tập 2: Hãy viết đơn gửi Ban giám hiệu xin được học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học.
-Tổ chức cho HS làm bài và báo cáo kết quả.
( Dạy theo qui trình bài tập 1)
- HS nhắc lại các phần cơ bản của một lá đơn. 
HĐ4: Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những HS viết tốt. 
-HS ghi nhớ các mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.
_________________________________________
Mĩ thuật
( GV chuyên trách lên lớp)
__________________________________________
Toán 
Sử dụng máy tính bỏ túi 
để giải toán về tỉ số phấn trăm
A. Mục tiêu
Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
B. Đồ dùng dạy học 
 Máy tính bỏ túi 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Hs thực hành sử dụng máy tính làm một số phép tính.
 2. Dạy học bài mới
 HĐ1.Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
 Một HS nêu cách tính theo qui tắc:
 - Tìm thương của 7 và 40
 - Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được.
 GV hướng dẫn: Bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả.
 HĐ2. Tính 34% của 56 
 Một HS nêu cách tính ( theo qui tắc đã học): 56 x 34 : 100
 HS tính. GV ghi kết quả lên bảng 
 Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để tính.
 HĐ3. Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
 HS nêu cách tính đã biết: 78 : 65 x 100
 GV gợi ý nhấn các phím để tính.
 HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi.
HĐ4.Thực hành 
 Bài 1 và 2 : Cho HS thực hành theo cặp 
 Bài 3 ( Giảm tải)
Cú thể hướng dẫn HS khỏ, giỏi làm bài: HS đọc đề bài, suy nghĩ để nhận thấy đây là bài toán yêu cầu tìm một số biết 0,5% của nó là 20000 đồng, 40000 đồng, 60000 đồng.
 Các nhóm tự tính và nêu kết quả.
 Nếu còn thời gian tổ chức thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi. 
HĐ5: Củng cố dặn dò
Giáo viên kết luận: Nhờ máy tính bỏ túi ta tính được nhanh, nhưng ở các bài sau chúng ta sẽ không sử dụng máy tính bỏ túi vì chúng còn muốn rèn luyện kĩ năng tính toán thông thường không cần dùng máy tính"
Giáo viên nhận xét tiết học
_____________________________________
Buổi chiều
Tin học
( GV chuyên trách lên lớp)
______________________________________
Luyện từ và câu
Ôn tập về câu 
I. Mục tiêu
Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó( BT1)
Phân loai được các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? )xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu theo yêu cầu của bài tập 2
II. Đồ dùng dạy - học
- VBT Tiếng Việt 5 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ: HS làm bài tập 1 - tiết LTVC trước.
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1:
HS đọc toàn bộ nội dung bài tập1 
- Gv hỏi HS trả lời:
 + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
 + Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
 + Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? 
 + Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng đấu hiệu gì?
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ.HS đọc lại những kiến thức cần nhớ.
- HS đọc thầm mẩu chuyện vui Nghĩa của từ " cũng", viết vào VBT các kiểu câu theo yêu cầu. Một HS làm vào phiếu dán lên bảng 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài tập 2: 
- HS đọc nội dung BT2
- GV hỏi HS trả lời: Các em đã biết những kiểu câu kể nào? Gv dán lên bảng đã viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 3 kiểu câu kể .
- HS đọc lại những kiến thức cần nhớ.
- HS đọc thầm mẩu chuyện Quyết định độc đáo, làm bài tập vào VBT theo yêu cầu ( gạch một gạch chéo giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch hai gạch giữa chủ ngữ với vị ngữ)
- HS trình bày bài làm - Lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
HĐ3: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ những kiến thức đã học.
___________________________
Thể dục
BàI 34: Đi đều vòng phải vòng trái
Trò chơi" chạy tiếp sức theo vòng tròn"
I. Mục tiêu: Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi " chạy tiếp sức theo vòng tròn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Kẻ sân trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
HĐ1: Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. HD HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên. 
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
HĐ2: Phần cơ bản 
a. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái: 
- HS tập luyên theo tổ - HS thay nhau điều khiển các bạn tập.
- Thi đua giữa các tổ.
b. Chơi trò chơi" chạy tiếp sức theo vòng tròn"
 - Khởi động lại các khớp cổ chân khớp gối.
- Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi 
- Chơi thử - chơi chính thức - Gv điều khiển, làm trọng tài cuộc chơi
HĐ3: Phần kết thúc
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn luyện tập các nội dung đã học.
_______________________________________
Hoạt động ngoài giờ lờn lớp
(Hoạt động Đội - Sao)
__________________________________________
Thứ 7ngày 05 tháng 01 năm 2013
(Dạy bài TKB sỏng thứ 6)
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)
- Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ, bài làm của HS
III. Hoạt động dạy - học
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
HĐ2: GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp
 a) Nhận xét về kết quả bài làm 
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý của HS.
- Nhận xét chung về bài làm của lớp:
+ Những ưu điểm chính: Làm đúng nội dung yêu cầu của đề bài, diễn đạt tương đối trôi chảy, bố cục bài văn rõ ràng.
+ Những thiếu sót hạn chế: Một số bài còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt vụng, ý chưa phong phú, dùng từ thiếu chính xác hoặc chưa nhất quán.
Gv nêu một số dẫn chứng cụ thể trên bảng phụ.
b) Thông báo điểm cụ thể 
 HĐ3. Hướng dẫn HS chữa bài 
 GV trả bài cho từng HS
 a) Hướng dẫn chữa lỗi chung
 - Một số HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
 - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
 b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài 
 - HS đọc lời nhận xét, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi.
 - Gv theo dõi, kiểm tra.
 HĐ4. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay
 - GV đọc những đoạn văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS .
 - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết lại cho hay hơn.
HĐ5: Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những HS học tốt.
- Yêu cầu HS viết chưa đạt về nhà viết hoàn chỉnh bài.
Toán
Hình tam giác 
I. Mục tiêu: Biết:
 - Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
 - Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc)
 - Nhận biết đấy và đường cao ( tương ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học: Các dạng hình tam giác, êke
II. Hoạt động dạy - học:
HĐ1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
 - HS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của mỗi hình tam giác. 
 - HS viết tên ba góc,ba cạnh của mỗi hình tam giác.
 HĐ2. Giới thiệu ba dạng hình tam giác ( theo góc)
 - GV giới thiệu đặc điểm: 
 + Hình tam giác có ba góc nhọn.
 + Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn. 
 + Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn( gọi là hình tam giác vuông)
 - HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng( góc)
 HĐ3. Giới thiệu đáy và đường cao( tương ứng)
 - Giới thiệu hình tam giác (ABC , nêu tên đáy ( BC ) và đường cao ( AH ) tương ứng
 - HS tập nhận biết đường cao.
 HĐ4. Thực hành
Bài1: HS viết tên ba góc và cạnh của mỗi hình tam giác.
Bài2: HS chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác.
Bài3: Hướnh dẫn Hs đếm số ô vuông và số nửa ô vuông 
HĐ5: Chấm và chữa bài 
 Chữa kỹ các bài 1-2 
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp theo dõi nhận xét- Gv chữa bài.
HĐ6: Củng cố dặn dò 
GV nhận xét giờ học.
___________________________________
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích yêu cầu
Chọn được một truyện nói vè những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy- học 
 Một số truyện, bài báo liên quan.
III. Các hoạt động dạy - học
 A. Kiểm tra bài cũ 
HS kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. 
 B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài. Chú ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác 
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nội dung cho tiết học này như thế nào. Một số HS giới thiệu câu chuyện sắp kể.
b) Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trước lớp. 
- HS kể chuyện theo cặp ; sau đó kể trước lớp.
+ HS nối tiếp nhau thi kể. Gv lần lượt viết những HS thi kể, tên câu chuyện của các em kể để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.
+ Cả lớp và GV nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa học và chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện sau.
_________________________________________________
Địa lý
ôn tập cuối học kỳ I 
I. Mục tiêu:
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
 - Chỉ được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu ,sông ngòi ,đất ,rừng .
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi ,đồng bằng ,sông lớn ,các đảo ,quần đảo của nước ta trên bản đồ .
II. Hoạt động dạy và học
HĐ1: GV nêu yêu cầu của tiết học
HĐ 2 . Hướng dẫn ôn tập
 -GV treo bản đồ hành chính VN.
 - HS lờn chỉ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
 - HS nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi ,đồng bằng ,sông lớn ,các đảo ,quần đảo của nước ta trên bản đồ .
HĐ 3 . Hướng dẫn HS làm bài tập
Câu 1: Nêu đặc điểm khí hậu của miền Bắc và miền Nam?
 Điền số liệu,thông tin thích hợp vào chỗ chấm.
a.Nước ta có .... dân tộc.
b.Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc.... sống chủ yếu ở....
c.Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở.....
Câu 2: Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu đúng,chữ S trước câu sai.
 a.Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên
 b.ở nước ta,lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
 c.Trâu,bò được nuôi nhiều ở vùng núi;lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng
 d.Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 e.đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách nước ta.
 g.Thành phố Hồ Chí Minh và là trung tâm công nghiệp lớn,vừa là nơi hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta.
- HS làm bài, GV theo dõi
- Chấm bài, nhận xét.
2 Củng cố dặn dò
 Tổng kết nội dung chính của bài.
 GV nhận xét tiết học 
______________________________
Đạo đức
thực hành cuối học kì I
i. mục tiêu: Giúp HS Hệ thống lại các hành vi đạo đức đã học trong học kì I:
- Có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Nhớ ơn tổ tiên.
- Tình bạn.
- Kính già yêu trẻ.
- Tôn trọng phụ nữ.
- Hợp tác với những người xung quanh 
ii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
HĐ1. Thi hái hoa dân chủ
 - GV nêu yêu cầu, phổ biến cách chơi.
- Mỗi lần một HS lên được hái một hoa và trả lời. Nếu trả lời đúng HS đó có quyền mời HS khác lên hái hoacứ như thế cho đến khi kết thúc hoạt động này. 
- Nếu HS nào trả lời sai hoặc chưa đầy đủ thì cho HS khác xung phong lên trả lời hộ hoặc bổ sung thêm.
- GV kết luận: Nhận xét hoạt động này.
HĐ2.Liên hệ thực tế
- HS tự liên hệ những hành vi đạo đức mình đã thực hiện tốt, những hành vi mình thực hiện chưa tốt. Những việc làm thể hiện điều đó.
- HS tự liên hệ những hành vi đạo đức của bạn đã thực hiện tốt, những hành vi bạn thực hiện chưa tốt mà mình đã chứng kiến. Những việc làm thể hiện điều đó.
- HS trình bày ý kiến của mình.
- GV kết luận: 
HĐ3. Củng cố dặn dò
- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức mà em đã học.
- HS biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt các hành vi đạo đức đó.
______________________________________
Buổi chiều: 
(Dạy bài TKB sỏng thứ 2 tuần 18)
Tiếng Việt 
ôn tập cuối kì I (tiết 1)
I. mục đích, yêu cầu
-Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ tối khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Có kĩ năng thu thập xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2. 
-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu bài tập 3. 
II. đồ dùng dạy – học
Vở bài tập; phiếu ghi tên các bài tập đọc học thuộc lòng.
III. các hoạt động dạy - học
HĐ1. Giới thiệu bài. 
HĐ2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc bài
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo dục Tiểu học.
Bài tập: 2 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.
Đáp án đúng:
Thứ tự
Tên bài
Tác giả
Thể loại
01
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
Văn
02
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
03
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
04
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
05
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
06
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
 Bài tập:3 HS làm việc độc lập 
- Gọi một số HS trình bày bài của mình
- GV và lớp góp ý bổ sung. 
 HĐ3: Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.
______________________________
Toán
diện tích hình tam giác
i. mục tiêu
- Biết tính diện tích hình tam giác.
Ii. đồ dùng dạy - học
Hai hình tam giác bằng nhau.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
HĐ1. Cắt hình tam giác: 
 - Cú 2 hỡnh tam giỏc bằng nhau, chồng khớt lờn nhau
- Vẽ một đường cao lên một hình tam giác.
- Cát theo đường cao, được 2 mảnh tam giác ghi là 1 và 2
E
HĐ2: Ghép thành hình chữ nhật:
HE1
B
A
2
D
1
C
HĐ3: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
 Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác
? Đỏy hỡnh tam giỏc EDC so với chiều dài hỡnh chữ nhật như thế nào?
? Chiều cao EH của tam giỏc EDC so với chiều rộng hỡnh chữ nhật như thế nào?
? Diện tớch tam giỏc EDC so với diện tớch hỡnh chữ nhật như thế nào?
? Vậy muốn tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc ta làm thế nào?
HS phỏt biểu quy tắc tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
Đỏy tam giỏc được kớ hiệu là a, chieuf cao kớ hiệu là h, ai nờu được coog thức tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc?
HS hỡnh thành cụng thức:
S = hoặc S = a x h : 2
h
HĐ4: Luyện tập a
HS làm bài tập 1, 2,3
Gọi HS nờu yờu cầu cỏc bài tập ở VBT
HS tự làm bài vào VBT, 2 HS làm bảng phụ bài 2,3
- GV chấm bài một số em
- HDHS chữa bài. bài 1 chữa miệng. Bài 2 , bài 3 chữa trờn bảng phụ
HĐ5: Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS nào chưa hoàn thành hết các bài tập thì về nhà làm tiếp.
Tiếng Việt
ôn tập cuối kì I (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1:( Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ tối khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.)
- Có kĩ năng thu thập xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu bài tập 2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ được học theo yêu cầu bài tập 3. 
II. Đồ dùng dạy - học
Vở bài tập và phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
- Thực hiện như ở tiết một. Từng HS lên bốc thăm chọn bài. HS đọc bài
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo dục Tiểu học.
Bài tập 2: 
Cách thực hiện tương tự bài tập 2 ở tiết 1.
Thứ tự
Tên bài
Tác giả
Thể loại
01
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn O-xlơ
Văn
02
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
03
Buôn Chư lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
04
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
05
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
06
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
Bài tập 2: 
Quy trình dạy như bài tập 2. 
Lớp bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất. 
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn tập tiếp để chuẩn bị cho kiểm tra. 
Khoa học
sự chuyển thể của chất
I .mục tiêu: 
 Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
II. Đồ dùng dạy - học
Hình trang 73 SGK.
III. Hoạt động dạy - học
HĐ1: Trò chơi tiếp sức"Phân biệt 3 thể của chất "
* Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất.
* Chuẩn bị: Bộ phiếu ghi tên các chất.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: chia thành 2 đội, mỗi đội 5-6 em.
Gv hô bắt đầu thì lần lượt mỗi em rút một phiếu bất kì dán lên cột tương ứng, sau đó cứ tiếp tục như thế. Đội nào gắn xong trước và đúng thì đội đó thắng cuộc.
- Bước 2: Tiến hành chơi.
- Bước 3: Cùng kiểm tra.
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Cồn
Hơi nước
Đường
Dầu ăn
Ô- xy
Nhôm
Nước
Ni- tơ
Nước đá
Xăng
Muối
HĐ2: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng?
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nếu trả lời đúng là thắng cuộc. 
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
Đáp án: 1 - b , 2- c , 3 -a.
HĐ3: Quan sát và thảo luận:
- Bước 1: HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. Đáp án: Hình 1 (Nước ở thể lỏng); Hình 2( nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường) ; Hình 3 (Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao); 
- Bước 2: HS tự tìm thêm ví dụ khác.
HĐ4: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng?
- Bước 1: GV

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc