Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 16

Tập đọc

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I-MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rải

-Hiểu ý nghĩa của bài văn:Ca ngợi tài năng,tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II-ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Bài cũ: -HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây.

 -Nêu nội dung chính của bài.

B-Bài mới:

HĐ 1:Giới thiệu bài:

HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc:

- Một HS khá giỏi đọc toàn bài

- HS tiếp nối nhau đọc 3phần trong bài.

- Có thể chia bài làm 3 phần để luyện đọc:

 Phần 1, gồm các đoạn 1,2: Từ đầu đến "mà còn cho thêm gạo củi".

 Phần 2, gồm đoạn 3: tiếp theo đến "Càng nghĩ mà hối hận."

 Phần 3, gồm 2 đoạn còn lại

 +GV kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ, giải thích thêm về biệt hiệu Lãn Ông ( ông lão lười)

 

doc 31 trang Người đăng hong87 Lượt xem 982Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đổi với bạn bên cạnh về dự kiến của mình để bạn góp ý.
-HS trao đổi dự kiến của mình trước lớp.
-Các bạn đặt câu hỏi,y/c bạn trả lời.
-GV tổng kết.
III-Củng cố,dặn dò:
-Thực hiện việc hợp tác với những người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày rồi ghi công việc và kết quả vào phiếu rèn luyện.
_________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Biễu diễn tiết mục về anh bộ đội Cụ Hồ.
I-Mục tiêu:Củng cố,nâng cao nhận thức về anh bộ đội Cụ Hồ thông qua các tiết mục thuộc chủ đề về anh bộ đội .
-HS biết thêm nhiều bài hát,bài thơ về anh bộ đội .
-Các em thêm lòng yêu mến các anh bộ đội.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: HS nhắc lại các tiết mục văn nghệ được biểu diễn.
HS nêu tên các bài hát,bài thơ mà mình sưu tầm được về anh bộ đội Cụ Hồ.
HĐ 2: - Hình thức tổ chức: Theo tổ bắt thăm
Từng HS,nhóm lần lượt biểu diễn các tiết mục văn nghệ dưới sự điều khiển của lớp trưởng
Tổ chức cho HS thi đọc thơ,hát , mỳa, kể chuyện về anh bộ đội
HĐ 3: Bình chọn tiết mục, bài thơ, bài hỏt hay nhất.
 Nhận xột tiết học và trao giải thưởng cho nhúm cú tiết mục hay nhất
_____________________________
Thứ 3 ngày 25 tháng 12 năm 2012
Tiếng Anh
( GV chuyờn trỏch)
___________________________________________
Luyện từ và câu
	Tổng kết vốn từ 
I-Mục tiêu:
-Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù( BT1).
-Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách của con người trong bài văn Cô Chấm
( BT2)
II-Đồ dùng -Bảng phụ.
 -Từ điển tiếng Việt.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:HS làm bài tập 2-4 tiết LTVC trước.
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT1
 + HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập 
 + HS trình bày bài làm.
 + Chữa bài thông qua bảng phụ.
Từ
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhân hậu
Trung thực
Dũng cảm
Cần cù
- Bài tập 2:HS đọc yêu cầu của bài.
 + HS làm bài cá nhân.
 + GV treo bảng phụ viết từng đoạn 2,3,4,5 mời 4 em lên bảng gạch dưới những chi tiết hình ảnh nói về tính cách của cô Chấm.
 + Cả lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét bổ sung ( nếu cần)
Tính cách
Chi tiết,từ ngữ minh họa
Trung thực,thẳng thắn
Chăm chỉ
Giản dị
Giàu tình cảm,dễ xúc động.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS về nhà xem lại bài tập 2.
________________________________________
Toán
 Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
I-Mục tiêu: 
-Biết tìm một số phần trăm của một số.
-Vận dụng giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
-HS chữa bài làm thêm.
B-Bài mới:
 HĐ1. Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm
a. Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800
GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt đề bài lên bảng:
 Số HS toàn trường: 800 HS
 Số HS nữ chiếm : 52,5% 
 Số HS nữ : HS ?
Hướng dẫn HS ghi tóm tắt các bước thực hiện :
 100% số HS toàn trường là 800 HS
 1% số HS toàn trường làHS ?
 52,5% số HS toàn trường làHS ?
Từ đó đi đến cách tính : 800 : 100 x 52,5 = 420
 Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420
Một vài HS phát biểu và đọc lại quy tắc:
Muốn tìm 52,5 của 800 ta có thể lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5 hoặc lấy 800 nhân 52,5 rồi chia cho 100.
Chú ý: Hai cách tính 800 x 52,5 : 100 và 800 : 100 x 52,5 có kết quả như nhau. Vì vậy trong thực hành. Tuỳ từng trường hợp HS có thể vận dụng một trong hai cách tính trên.
 b. Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
Mục đích nêu bài toán này là giới thiệu bài giải mẫu. GV đọc đề bài giải và hướng dẫn HS:
 - Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5 % được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đồng.
 - Do đó gửi 1000 000 đồng sau một tháng lãi bao nhiêu đồng?
 Bài giải 
 Sốtiền lãi sau một tháng là:
 1000 000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng)
HĐ2.Thực hành 
Bài1: Hướng dẫn:
 - Tìm 75% của 32 HS (HD HS giải bằng 2 cỏch)
Bài2: Hướng dẫn: 
 - Tìm 0,5% của 3000 000 đồng ( là số tiền lãi sau một tháng )
 - Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi.
Lưu ý HS cú thể giải bằng 2 cỏch
Bài3: Hướng dẫn: 
 Tớnh 50% của 1200,
HĐ3: Chấm và chữa bài 
 GV chấm một số bài.
 Chữa bài 
HĐ4: Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học
Dặn HS hoàn thành bài tập trong SGK
___________________________________________
Lịch sử
Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
I-Mục tiêu: Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+ Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
-Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
-Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
II- Đồ dùng:
-Hình minh họa trong SGK
-HS sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng được bầu trong đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc làn thứ nhất.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu -đông 1950?
-Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông 1950?
-Cảm nghĩ của em về gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu?
B-Bài mới:
HĐ 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng(2-1951)
-HS quan sát hình 1 trong SGK và trả lời : Hình chụp cảnh gì?
-Tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II đã đề ra cho cách mạng
-Để thực hiện những nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?
HĐ 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
-HS thảo luận nhóm 4,trả lời các câu hỏi.
-Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế,văn hóa,giáo dục thể hiện như thế nào?
-Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
-Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác đọng thế nào đến tiền tuyến?
HĐ 3:Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
-Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
-Đại hội nhằm mục đích gì?
-Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn?
-Kể về chiến công của một trong 7 tấm gương anh hùng trên?
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
________________________________________
Buổi chiều:
Thể dục
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
________________________________________
Luyện Toán
LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I-Mục tiêu: 
-Biết tìm một số phần trăm của hai số.
-Vận dụng giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Ôn lại cách giải toán về tỉ số phần trăm.
HĐ 2: HS thực hành làm bài tập1,2,3,4 ở vở thực hành:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.( 4 HS đọc nối tiếp)
Gợi ý bài 3.
Muốn tính được số học sinh nữ nhiều hơn số HS nam bao nhiêu phần trăm ta làm thế nào? ( tính số HS cả lớp)
? Sau đó ta làm thế nào? ( tính số HS nữ nhiều hơn số HS nam)
HS thực hành làm bài tập vào Vở thực hành
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
GV chấm và HD HS chữa bài.
HĐ3: HD HS làm thêm .
Bài 1: a) Tìm 3% của 60
 Tìm 17 % của 340
 b)Tìm x biết:
 25% của x là 750
25%của x là 64,8
Bài 2:Khi trả bài kiểm tra môn Toán của lớp 5 A cô giáo nói: “ Số điểm 10 chiếm 25%, số điểm 9 nhiều hơn số điểm 10 là 6,25 %; như vậy có 18 bạn được điểm 10 hoặc điểm 9, tất cả học sinh trong lớp đều nộp bài kiểm tra”. Hỏi lớp 5 A có bao nhiêu học sinh?
GV chấm và HD HS chữa bài:
 Nhận xét tiết học
_____________________________
Tin học
( GV chuyờn trỏch lên lớp )
_____________________________
Tự học( Luyện viết)
CễNG NHÂN SỬA ĐƯỜNG
I-Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng,trình bày đúng bài: Cụng nhõn sửa đường 
-Rèn tính cẩn thận,trình bày bài đẹp.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: Nờu cỏch đỏnh dấu thanh 
B-Bài mới:
HĐ 1:Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc lại một lần toàn bài: Cụng nhõn sửa đường
 HS đọc lại bài ( 3 em đọc nối tiếp)
HS đọc lại bài . Cụng nhõn sửa đường
?Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn?
-GV cho HS nêu một số từ khó viết.
HS tự tỡm: 
-Một HS viết trên bảng lớp,Cả lớp viết vào vở nháp.
- GV và học sinh nhận xột cỏch viết cỏc chữ khú viết
HĐ 2:HS viết chính tả.
-GV đọc từng cõu cho học sinh viết . GV giỳp đỡ HS viết xấu
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
GV chấm bài một số em.
GV nhận xột tiết học.
Dặn HS về nhà luyện chữ.
_____________________________
Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
Thầy cúng đi bệnh viện
I-Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc, biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II- Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: -HS đọc lại truyện Thầy thuốc như mẹ hiền.
 -Nêu nội dung bài học.
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
-Một HS khá đọc toàn bài.
-GV giúp HS đọc đúng và hiểu những từ ngữ khó trong bài.
-Chuyện được chia làm 4 phần:
+Phần 1: Từ đầu ... học nghề cúng bái.
+Phần 2: Từ Vậy mà ... không thuyên giảm.
+Phần 3: Từ Thấy cha ... vẫn không lui.
+Phần 4: Đoạn còn lại.
-HS đọc nối tiếp đoạn theo cặp.
-GV đọc toàn bài
Tìm hiểu bài.
-Cụ ún làm nghề gì?
-Khi mắc bệnh ,cụ ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
-Vì sao bị sỏi thần mà cụ ún không chịu mổ,trốn viện về nhà?
-Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh?
-Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV h/d HS đọc toàn bài.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
III- Củng cố,dặn dò:
-GV mời một HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
_____________________________
Toán
 Luyện tập
I-Mục tiêu: 
Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: HS chữa bài làm thêm. 
 Theo kế hoạch xã Mĩ Yên phải trồng 55 000 ha rau sạch.Đến hết tháng 10 xã đẫ thực hiện được 82 % kế hoạch.Hỏi theo kế hoạch thì xã cần phải trồng bao nhiêu ha rau sạch nữa?
B-Bài mới:
HĐ 1: HS làm bài tập.
 Gọi HS đọc yờu cầu bài tập. 
Bài 1: HS tự giải các bài tập 
 Bài 2: Hướng dẫn: Tính 85% của 240 kg được gạo tẻ, sau đú tớnh gạo nếp.
Cỏch 2: Tớnh số phần trăm gạo nếp: 100% - 85 % = 15%
 Sau đú tớnh gạo nếp.
 Bài 3: Hướng dẫn: Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật.
 - Tính 30% của diện tích đó.
 Bài 4: HS tự làm
Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 3 HS làm bài vào bảng phụ bài 2,3,4.
HĐ2: Chấm chữa bài
Bài 1: HS lên bảng làm bài - lớp theo dõi nhận xét.
Bài 2: HS nêu bài làm GV chữa ở bảng phụ .
Bài 3, 4: HS đọc đề bài - một HS lên bảng giải bài toán - GV cùng HS nhận xét chữa bài.
HĐ3: Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học
Bài làm thêm:Một trường học dự trữ 5 000 kg gạo.Mỗi ngày cần dùng 10% số gạo đó.Hãy tính nhẩm số gạo đủ dùng trong2,3,4,5 ngày?
_____________________________
Khoa học
 Tơ sợi
I-Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.Có kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. Có kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát, kĩ năng giải quyết vấn đề. 
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
II-Đồ dùng:
-HS chuẩn bị các mẫu vải.
-Hình minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? có tính chất gì?
-Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào đẻ chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày?Tại sao?
B-Bài mới:
HĐ1: Nguồn gốc của một số loại tơ sợi.
-HS hoạt động theo cặp:Quan sát hình trong SGK và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay,sợi tơ tằm,sợi bông.
-Sợi bông,sợi đay,tơ tằm,sợi lanh,loại nào có nguồn gốc từ thực vật,loại nào có nguồn gốc từ động vật?
HĐ 2: Tính chất của tơ sợi.
PP: Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
-HS trong từng nhóm làm thí nghiệm,quan sát hiện tượng,ghi lại kết quả.
-Đại diện nhóm lên trình bày thí nghiệm và nêu kết quả quan sát được.Các nhóm khác bổ sung.
Loại tơ sợi
Khi đốt lên
Khi nhúng nước
Đặc điểm chính
1.Tơ sợi tự nhiên
-Sợi bông
Có mùi khét,tạo thành tàn tro
Thấm nước
Vải bông thấm nước,có loại mỏng,
nhẹ,có loại dày dùng làm lều,bạt,buồm
-Sợi đay
Có mùi khet,tạo thành tàn tro
Thấm nước
Thấm nước,bền,dùng làm buồm,vải đệm ghế,lều,bạt, ván ép
-Tơ tằm
Có mùi khét,tạo thành tàn tro
Thấm nước
óng ả,nhẹ nhàng
2.Tơ sợi nhân tạo
Không có mùi khét,sợi sun lại
Không thấm nước
Không thấm nước,dai,mềm,không nhàu.Dùng trong y tế,làm bàn chải,dây câu cá,đai lưng...
IV-Củng cố,dặn dò:
-Hãy nêu công dụng và đặc điểm của một số tơ sợi tự nhiên?
-Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số tơ sợi nhân tạo?
-Học kĩ phần thông tin về tơ sợi.
_____________________________
Kĩ thuật
Một số giống gà được nuôI nhiều ở nước ta
I.mục tiêu
Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở gia đình hoặc địa phương.
II. đồ dùng dạy học
Tranh ảnh minh họa đạc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
III. hoạt động dạy học
HĐ1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương
HS kể các giống gà . GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm : gà nội ,gà nhập nôi, gà lai.
GV kết luận hoạt động 1
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
HS thảo luận nhómvề đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
Đại diện các nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ sung
GV kết luận
HĐ3: đánh giá kết quả học tập
Học sinh làm bàI tập
GV nêu đáp án đẻ học sinh đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bàI tập của mình
HS báo cáo két quả tự đánh giá
Nhận xét tiết học 
_____________________________
Buổi chiều:
Âm nhạc
(GV chuyờn trỏch lờn lớp)
_____________________________
Luyện Tiếng Việt
Luyện ĐỌC: NGƯỜI CHA CỦA HƠN 8000 ĐỨA TRẺ
ễN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I-Mục tiêu: Giúp học sinh
-- Biết đọc diễn cảm truyện: Người cha của 8000 đứa trẻ với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa của truyện Người cha của 8000 đứa trẻ Trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
 - Củng cố kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ ở bài tập 3.
- Củng cố một số kiến thức về từ loại.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.( Bài tập 1, 2, 3)
a)Luyện đọc( Bài 1)
- 1HS khá nối tiếp nhau đọc toàn truyện.
? Bài được chia thành mấy phần?
- HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HDHS đọc từ khú.
? Trong bài này cú những từ nào khú đọc?
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc cả bài.
b)Tìm hiểu bài( Bài 2)
HS đọc thầm bài: Người cha của 8000 đứa trẻ.
 HD HS thảo luận theo cặp,chọn câu trả lời đúng ở bài tập 2
? A-ca-ma-xoa là vùng đất khắc nghiệt ntn?
? Cha- Pê-đrô rời quê hương đến A- ca- ma- xoa để làm gì?
? Cha Pê-đrô đã làm được những gì ở A-ca-ma-xoa?
? Bài văn có mấy tên riêng nước ngoài? đó là những tên riêng nào?
? Cha- Pê-đrô là người ntn? Chọn nhận xét em đồng tình nhất.
? Câu chuyện nói lên điều gì?
Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?
Bài 3: HD HS làm bài tập 3.
Gọi 1 Hs đọc to bài tập 3.
Cả lớp đọc thầm bằng mắt 1 lượt, thảo luận theo cặp tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ: cần mẫn, bận rộn, xa xôi, sôi nổi. HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ.
 HS nhận xét bài làm của bạn và chữa bài.
HĐ2: ễn tập về từ loại
ễn tập lớ thuyết:
? Thế nào là danh từ? ? Thế nào là tớnh từ?
? Thế nào là động từ? ? Thế nào là đại từ?? Thế nào là quan hệ từ?
HS lấy vớ dụ
Bài tập 4. Đặt câu:
Một câu có từ của là danh từ.
Một câu có từ của là quan hệ từ.
Một câu có từ hay là quan tính từ.
Một câu có từ hay là quan hệ từ.
Bài tập 5. Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
a) Tôi đang học bài thì Nam đến.
b) Người được nhà trường biểu dương là tôi.
c)Trong tôi một cảm xúc khó tả bổng trào dâng.
 GV chấm và chữa bài
 GV nhận xét dặn dò
_____________________________________________
Tự học( Luyện:Toán)
Luyện tập GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I-Mục tiêu:
-Luyện tập về tính tỉ số phần trăm.
-Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Cỏch tỡm một số phần trăm của một số.
II-Hoạt động dạy học:
1.Kiến thức cần nhớ:
-Khái niệm về tỉ số phần trăm.
-Cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Cỏch tỡm một số phần trăm của một số
2. HS làm bài tập:
Bài 1:Tìm tỉ số phần trăm của:
a) 15 và 40; b) 1000 và 800
c) 0,3 và 2,5 c) 14 và 437,5 
Bài 2: a)Tìm 2% của 1000kg
 b) Tìm 15 % của 36 m
 c) Tìm 20% của 30 m
 d) Tìm 0,4 % của 3 tấn
Bài 3: Cửa hàng bán một máy tính với giá 6 750 000 đồng. Tiền vốn để mua máy tính đó là 6 000 000 đồng. Hỏi khi bán một máy tính, cửa hàng được lãi bao nhiêu phần trăm?
Bài 4*: Giá bán một máy thu thanh là 425 000 đồng.Sau hai lần giảm giá liên tiếp,mỗi lần giảm 10% thì giá bán máy thu thanh đó là bao nhiêu?. 
Gọi HS nối tiếp đọc cỏc bài tập GV đó chộp sẵn lờn bảng
? Nờu yờu cầu của từng bài.
HD HS làm bài vào vở ụ li, 4 HS làm bài vào bảng phụ, GV theo dừi và giỳp đỡ HS yếu.
 3.GV chấm và hướng dẫn HS chữa bài.
III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
_____________________________
Thể dục
 bài thể dục phát triển chung. Trò chơI “ nhảy lướt sóng”
I-Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự toàn bài. trò chơi “ nhảy lướt sóng” YC biết cách chơi và hiểu luật chơi
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: 1 còi , bàn ghế để kiểm tra.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
HĐ1: Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
HĐ2: Phần cơ bản 
a. Ôn tập bài thể dục phát triển chung 
- HS ôn từng động tác 1-2 lần, mỗi lần 2 x8 nhịp.
- HS ôn lại cả bài động tác 1 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
b. Kiểm tra thể dục đã học:
+ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thuịc hiện cả 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Phương pháp: Gọi mỗi đợt 5-7 HS lên thực hiện 1 lần cả bài thể dục, dưới sự điều khiển của GV.
- Hoàn thành tốt: thực hiện đúng cả bài.
- Hoàn thành: thực hiện đúng tối thiểu 6/8 động tác.
- Chưa hoàn thành: thực hiện đúng dưới 5 động tác.
HĐ3: Phần kết thúc
- GV nhận xét phần kiểm tra, đánh giá xếp loại, khen những em đạt kết quả tốt, động viên những HS chưa đạt cần cố gắng hơn.
- Dặn luyện tập bài thể dục vào buổi sáng mỗi ngày. 
_____________________________
Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2012
Tiếng Anh
(Giỏo viờn chuyờn trỏch lờn lớp)
_____________________________
Tập làm văn
Tả người
(Kiểm tra viết)
I-Mục tiêu: 
 HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh,thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Giới thiệu bài:
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
-Một HS đọc 4 đề kiểm tra trong SGK.
-Tiết kiểm tra này đòi hỏi các em viết hoàn chỉnh cả bài văn.
-Một vài HS cho biết em chọn đề bài nào?
HĐ 3: HS làm bài kiểm tra.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết làm bài
_____________________________
Toán
 Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp Theo)
I-Mục tiêu: 
-Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: HS chữa bài làm thêm.
B-Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm
Giới thiệu cách tính một số biết 52,5 % của nó là 420.
-GV đọc bài toán và ghi tóm tắt lên bảng
-HS thực hiện cách tính.
-HS phát biểu quy tắc .
Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
-HS đọc bài toán trong SGK
-HS giải vào vở nháp,một HS giải bảng phụ.
-GV cùng cả lớp nhận xét.
HĐ 2: Thực hành.
HĐ 3: Chữa bài.
III- Củng cố ,dặn dò:
Bài làm thêm: Một người bán hàng lãi 153 000 đồng.Tính ra số tiền lãi này bằng 9% số tiền mua hàng ban đầu.Hỏi người đó đã bán hàng được bao nhiêu tiền?
_____________________________
Mĩ thuật
( Cô Mai Hương lên lớp)
_____________________________
Buổi chiều:
Tin học
(Giỏo viờn chuyờn trỏch lờn lớp)
_____________________________
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I-Mục tiêu:
-Biết kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho( BT1)
-Đặt được câu theo yêu cầu của bài tập2, bài tập 3.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:HS làm lại bài tập 1,2 tiết trước.
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: GV giúp HS nắm vững y/c bài tập
-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 và trình bày kết quả.
a:Các nhóm từ đồng nghĩa:
-đỏ,điều,son. –xanh,biếc,lục.
-trắng,bạch. –hồng,đào.
b:-Bảng màu đen gọi là bảng đen -Mèo màu đen gọi là mèo mun.
 -Mắt màu đen gọi là mắt huyền. -Chó màu đen gọi là chó mực.
 -Ngựa màu đen gọi là ngựa ô -Quần màu đen gọi là quần thâm
Bài 2: 
-Một HS đọc bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả.Cả lớp đọc thầm
-HS tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1.
-HS tìm hình ảnh so sánh ,nhân hóa trong đoạn 2.
-Tìm câu văn có chứa cái mới,cái riêng.
Bài 3:
-HS tự đặt câu.
-Nối tiếp nhau trình bày câu văn đã đặt.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Học thuộc những từ ngữ vừa tìm được ở bài 1a.
___________________________________________
Tự học
THI KỂ CHUYỆN ĐỌC THƠ
I-Mục tiêu:
-Nhớ và biết các bài thơ về bộ đội cụ Hồ.
-HS biết thêm nhiều bài hát,bài thơ về anh bộ đội .
-Các em thêm lòng yêu mến các anh bộ đội. Tỏ lòng kính trọng,chia sẻ những khó khăn mà những chú bộ đội đã vượt qua trong thời kì chiến tranh.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: HS nêu tên các bài hát,bài thơ mà mình sưu tầm được về anh bộ đội Cụ Hồ.
HĐ 2:Tổ chức cho HS thi đọc thơ,hát ,kể chuyện về anh bộ đội.
-Đọc thơ trong nhóm.
-Đọc thơ trước lớp.
- Kể chuyện trong nhúm.
- Kể chuyện trước lớp
HĐ 3: Bình chọn bạn đọc thơ,hát,kể chuyện hay nhất.
-GV và HS bình chọn bạn có bài thơ hay nhất,bạn có giọng đọc hay,truyền cảm nhất.
III-Củ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc