Giáo án dạy học các môn khối lớp 4 - Tuần 24

Tập đọc :

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

 I. MỤC TIÊU :

 HS đọc lưu loát toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức : UNICEF ( u – ni – xép ) giọng rõ ràng, rành mạch, vui

 - Hiểu : Các TN trong bài

 - Nắm được nội dung chính của bản tin (SGV)

 II. CHUẨN BỊ : Tranh vẽ về ATGT

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 1. Giới thiệu bài

 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :

 * HĐ1 : Luyện đọc :

 Giáo viên ghi bảng : UNICEF ( HD học sinh đọc u – ni – xép )

 - Giáo viên giải nghĩa từ UNICEF (SGV); HS đọc 50.000

 - HD học sinh đọc bài từng đoạn và nêu ND từng đoạn

 * HS luyện đọc theo cặp

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác công trình công cộng 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra :
	- Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng ?
	- Nêu những việc làm để bảo vệ các công trình công cộng 
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : HS báo cáo kết quả điều tra của BT 4 (SGK)
	- Đại diện nhóm báo cáo - Lớp thảo luận về các bản báo cáo về thực trạng công trình và nguyên nhân .
	- Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp 
	* Giáo viên kết luận về việc thực hiện giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương .
	* HĐ2: bày tỏ ý kiến ( ở BT3 SGK)
	- HS thảo luận, tìm ra ý kiến hợp lý .
	- Giáo viên kết luận : 
	Ý kiến a là đúng 
	Các ý kiến b, c là sai 
	( Giải thích lý do )
	Liên hệ thực tế 
3.Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Khoa học :
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG 
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết :
	- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với thực vật 
	- Biết : Mỗi loại thực vật có nhu cầu về ánh sáng khác nhau . Biết ứng dụng các kiến thức đó trong trồng trọt .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra:
	- Bóng tối xuất hiện khi nào và ở đâu ?
	- Bóng của vật thay đổi khi nào ?
	2. Bài mới: 
	* HĐ1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống thực vật 
	- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 (SGK)
	Nhận xét các ý nêu ở (SGK ) ; các bạn bổ sung 
	Giáo viên kết luận (SGK) 
	* HĐ2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật
	Tại sao có một số loại cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa các cánh đồng ? ( Được chiếu sáng nhiều )
	Một số loại cây lại sống được trong rừng rậm, trong hang động ? ( Cần ít ánh sáng )
	+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong đời sống ( HS liên hệ thực tế )
	- Giáo viên giảng và chốt lại các ý (SGK)
	- Liên hệ ứng dụng kiến thức đã học vào KT trồng trọt 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
 _________________________
ChiÒu: Anh V¨n
 GV chuyªn tr¸ch
 _________________________
Luyªn to¸n
LuyÖn tËp tiÕt 2, tuÇn 23
I, Môc tiªu:
- Gióp HS cñng cè vÒ céng hai ph©n sè cïng mÉu sè , hai ph©n sè kh¸c mÉu sè.
- HS biÕt vËn dông ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
II, C¸c ho¹t ®éng lªn líp :
H§ 1 : Ho¹t ®éng c¶ líp:
Gäi HS nèi tiÕp nªu c¸ch céng hai ph©n sè cïng mÉu sè , céng hai ph©n sè kh¸c mÉu sè.
C¸ch so s¸nh víi 1.
H§ 2 : Thùc hµnh: 
GV h­íng dÉn HS lµm BT 1,2,3,4 Vë BT TH
GV theo dâi gióp ®ì HS yÕu
H§ 3 : ChÊm vµ ch÷a bµi
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc
____________________________
Tin häc
GV chuyªn tr¸ch
__________________________
Thø 3 ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2012
Tin häc
GV chuyªn tr¸ch
____________________________
Thể dục :
PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC 
TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI ”
I. MỤC TIÊU : Ôn phối hợp chạy nhảy và chạy, mang vác 
	- Tổ chức trò chơi “ Kiệu người ”
	- Yêu cầu HS thực hiện đúng cơ bản động tác và biết cách chơi 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Phần mở đầu :
	- HS ra sân tập hợp – Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết học 
	- Khởi động tay chân 
	2. Phần cơ bản :
	a) Ôn bật xa : ( 6 – 7 phút ) Hs ôn theo vị trí của tổ 
	b) Tập phối hợp chạy nhảy ( 7 – 8 phút )
	- Giáo viên nêu cách luyện tập phối hợp, Giáo viên làm mẫu ( nêu từng động tác )
	- HD học sinh luyện tập theo đội hình hàng dọc ( Lần lượt từng người )
	c) Tổ chức trò chơi “ Kiệu người ”
	- Giáo viên giải thích cách chơi và làm mẫu động tác 
	- Giáo viên chia lớp thành nhóm 3 người để chơi ( thay nhau kiệu người )
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________________
Toán :
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Nhận biết phép trừ 2 phân số cùng mẩu số 
	- Biết cách trừ 2 phân số cùng mẩu số 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra: 
	HS làm bài tập 3(SGK)
	HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số 
	HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
	2. Bài mới:
	* HĐ1 : Hình thành phép trừ phân số 
	- Giáo viên vẽ hình (SGK) và nêu bài toán ( HS quan sát )
	- Từ băng giấy màu lấy để cắt chữ . Hỏi còn lại báo nhiêu phần của băng giấy .
	Giáo viên ghi phép tính : - 
	Ta có : - = = 
	 Nêu cách trừ 2 phân số cùng MS (SGK) - Gọi HS nhắc lại 
	* HĐ2 : Luyện tập 
	a) Gọi HS nêu miệng kết quả 2 BT – Giáo viên ghi bảng 
	 - ; - 
	b) HS làm BT (VBT)
	( Lưu ý HS BT2 : Rút gọn rồi tính ; BT 3 : Tính rồi rút gọn )
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi 
	- Kiểm tra - Nhận xét 
	- Chữa BT ở bảng 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ________________________
Luyện từ và câu :
CÂU KỂ AI Lµ GÌ ?
	I. MỤC TIÊU : HS hiểu : Cấu tạo, tác dụng của câu kể ai là gì ?
	- Bíêt tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn . Bíêt đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra:
	HS đọc các câu đã đặt ở bài tập 3(Trang 32- VBT)
	2. Bài mới: 
	* HĐ1 : Phần nhận xét 
	- HS lần lượt đọc yêu cầu của các BT 1, 2, 3, 4 (SGK)
	* 1 HS đọc 3 câu in nghiêng (SGK) . Lớp đọc thầm ( yêu cầu tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định )
	- HS nêu kết quả - Giáo viên bổ sung (SGV)
	 Rút ra phần ghi nhớ (SGK) 
	- Gọi HS nhắc lại 
	- HS so sánh kiểu câu kể Ai là gì? với hai kiểu câu đã học(Ai làm gì?; Ai thế nào?)
	* HĐ2 : Luyện tập 
	- HS nêu yêu cầu ND từng BT – Giáo viên giải thích cách làm 
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi 
	- Kiểm tra, chấm, chữa bài 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ___________________________
ChiÒu:
Lịch sử :
ÔN TẬP 
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS 
	- Nắm được : ND cơ bản từ bài 7 đến bài 19 trình bày được 4 giai đoạn lịch sử : Buổi đầu độc lập . Nước Đại Việt thời Lý ; Trần và nước Đại Việt thời Hậu Lê .
	- Kể tên được các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mổi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó 
	II. CHUẨN BỊ : Băng thời gian 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra: 
	Nêu những thành tựu văn học thời Hậu Lê.
	Nêu những thành tựu khoa học thời Hậu Lê.
	2. Bài mới: Ôn tập
	* HĐ1 : Giáo viên treo băng thời gian lên bảng . Yêu cầu HS xác định các giai đoạn lịch sử và nêu ND chính của từng giai đoạn .
 918 1009 1226 1400
B đầu độc lập Thời Lý Thời Trần Thời Hậu Lê 
HS lật lại các bài từ bài 7 đến bài 19 .
	Yêu cầu HS nêu các nội dung chính của từng giai đoạn . Giáo viên ghi tóm tắt ở bảng .
Buổi đầu độc lập : Thành quả nổi bật 
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước (968).
- Chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981) với chiến thắng Bạch Đằng (Ngô Quyền) , chiến thắng Chi Lăng .
b) Nước Đại Việt thời Lý : (1009 – 1226).
Thành quả và ND:
- Dời đô ra Thăng Long (1010).
- Xây dựng được nhiều chùa, đền .
- Chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077).Bảo vệ được nền độc lập của đất nước.
c) Nước Đại Việt thời Trần (1226 – 1400)
Thành quả và nội dung:
- Nhà vua quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp . Đắp được hệ thống đê điều giảm nạn lũ lụt, phát triển nông nghiệp.
- Chống quân xâm lược Mông Nguyên (cả ba lần sang xâm lược)
d) Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- Chiến thắng quân Minh trong trận Chi Lăng .
- Việc tổ chức quản lý đất nước có nhiều đổi mới có sự tiến bộ .
- Nền giáo dục đi vào nề nếp và quy cũ . GD nhằm đào tạo những người có tài và những người trung thành với chế độ phong kiến .
- Văn học và khoa học thời kì này đã đạt được những thành tựu đáng kể . Có những nhà văn học, khoa học tiêu biểu (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông)
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ____________________________
LuyÖn TiÕng ViÖt:
LuyÖn tËp TiÕt 2 , TuÇn 23
I.Môc tiªu:
- Gióp HS «n tËp ®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi.
_ HS biÕt x¸c ®Þnh néi dung trong tõng ®o¹n cña bµi v¨n “ C©y cöa sæ”
- ViÕt ®­îc ®o¹n v¨n t¶ ®iÒu kiÖn sèng vµ ®Æc ®iÓm cña mét loµi c©y, hoa qu¶ mµ em biÕt.
C¸c ho¹t ®éng lªn líp:
H§ 1 : Cung cè kiÕn thøc vÒ ®o¹n v¨n
H§ 2 : H­íng dÉn thùc hµnh:
Bµi 1 : H­íng dÉn HS ®äc bµi “C©y cöa sæ “
HS luyÖn ®äc c¸ nh©n 
LuyÖn ®äc theo nhãm ®«i.
 Bµi 2: H­íng dÉn Hs dùa vµo néi dung bµi “C©y cöa sæ “, ®Ó hoµn thµnh Bt.
 Bµi 3: Dùa vµo dµn ý cña bµi C©y cöa sæ , viÕt 1-2 ®o¹n v¨n t¶ ®iÒu kiÖn sèng vµ ®Æc ®iÓm cña mét loµi c©y, hoa qu¶ mµ em biÕt.
 H§ 3 : ChÊm ch÷a bµi.
GV chÊm mét sè bµi vµ h­íng dÉn HS ch÷a bµi.
HV nhËn xÐt tiÕt häc.
 _______________________
KÜ thuËt:
Trång c©y rau, hoa (T)
Môc tiªu:
Nh­ tiÕt1.
ChuÈn bÞ: Dông cô ,vËt liÖu trång c©y rau , hoa
 - Mét sè c©y con
C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng3: HS thùc hµnh trång c©y con
HS nh¾c l¹i c¸c b­ícvµ c¸ch thùc hiÖn quy tr×nh kÜ thuËt trång c©y con.
GV nhËn xÐt vµ hÖ thèng c¸c b­íc trång c©y con:
+ X¸c ®Þnh vÞ trÝ trång.
+ §µo hèc trång c©y theo vÞ trÝ ®· x¸c ®Þnh.
+ §Æt c©y vµo hèc vµ vun ®Êt, Ên chÆt ®Êt quanh gèc c©y.
+ T­íi nhÑ n­íc quanh gèc c©y.
GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ vËt liÖu dông cô thùc hµnh cña HS.
 Ph©n c¸c nhãmc«n vµ giao nhiÖm vô, n¬i lµm viÖc
 HS thùc hµnh trång c©y trong bÇu ®Êt theo h­íng dÉn cña GV
 GV theo dâi c¸c nhãm lµm viÖc.
Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
GV gîi ý cho hs tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh theo c¸c tiªu chuÈn.
 C¸c nhãm tù ®¸nh gi¸ cho nhau .
 GV nhËn xÐt , ®¸nh gi¸ chung vµ xÕp lo¹i c¸c nhãm.
Ho¹t ®éng nèi tiÕp: GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ th¸i ®é häc tËp cña hs.
 HS chuÈn bÞ tiÕt sau.
 _____________________________
 Thứ 4 ngày 22 tháng 2 năm 2012
MÜ thuËt:
GVchuyªn tr¸ch
 ___________________________
Tập đọc :
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 
I. MỤC TIÊU : HS đọc trôi chảy lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc và nhịp điệu khẩn trương tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển .
- Hiểu : các TN trong bài 
- Ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả vẻ đẹp của người lao động .
- Học thuộc lòng bài thơ
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Kiểm tra: 
Gọi HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn
Trả lời các câu hỏi ở SGK
2. Bài mới : 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ ( Đọc 2 lần )
- Giáo viên kết hợp cho HS quan sát tranh, ảnh minh hoạ (SGK) . Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó (SGK) ; HD học sinh cách đọc 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 2 HS đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài 
Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? tìm câu thơ cho biết điều đó ?
Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Tìm câu thơ cho biết điều đó 
Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
Công việc lao động của người đánh cá được mô tả đẹp như thế nào ?
 Gợi ý HS nêu ND và ý nghĩa bài thơ (MT)
c) HD học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- HS đọc nối tiếp 5 khôt thơ : Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm (SGK)
- Cả lớp đọc nhẩm và học thuộc lòng bài thơ 
- Goi HS xung phong đọc thuộc lòng - Lớp nhận xét 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ___________________________
Toán :
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( TIẾP THEO )
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Nhận biết phép trừ 2 phân số khác MS
	- Biết cách trừ 2 phân số khác mẫu số .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra :
	HS làm BT 2 ( SGK trang 129 ) 
	HS nhắc lại cách trừ 2 phân số cùng mẫu số 
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Hình thành phép trừ 2 phân số khác MS
	a) Giáo viên nêu bài toán (SGK)
Tóm tắt :
Có tấn đường
Đã bán tấn đường
Còn lại ? phần tấn đường
	HD học sinh thực hiện phép tính - 
	- Đưa về phép trừ 2 phân số cùng MS 
	- Qui đồng MS 2 phân số 
	= ; = 
	 - = - = 
	Rút ra cách trừ 2 phân số khác MS 
	HS nêu qui tắc (SGK)
	Gọi HS khác nhắc lại .
	* HĐ2 : Luyện tập 
	- HS làm miệng BT 1 (SGK)
	- HD học sinh làm BT (VBT) – Giáo viên theo dõi HD 
	( Lưu ý HS bài toán giải : Các bước qui đồng MS thực hiện ở giấy nháp )
	- Giáo viên kiểm tra , chấm bài, chữa baì
	3 . Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Địa lý :
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Nắm được vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam
	- Thấy được vị trí địa lý của thành phố Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế .
	- Nêu những dẫn chứng thể hiện cần thơ là trung tâm về kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Kiểm tra : 
- Thành phố Hồ Chí Minh giáp với những tỉnh nào ? diện tích, dân số ?
- Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn .
2. Bài mới : 
* HĐ1 : Tìm hiểu và xác định thành phố là trung tâm của đồng bằng Nam Bộ .
- HS qua sát bản đồ + lược đồ H1 : Trả lời câu hỏi mục 1 (SGK)
* HĐ2: Tìm hiểu : thành phố là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửa Long .
- HS quan sát bản đồ + tranh + đọc bài ở SGK thảo luận trả lời câu hỏi theo gợi ý :
+ Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế. 
+ Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm văn hoá, khoa học. 
+ Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm du lịch. 
- HS trả lời câu hỏi Giáo viên bổ sung và giải thích thêm (SGV)
- Rút ra bài học (SGK) 
Gọi HS nhắc lại 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
ChiÒu:
Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
	I. MỤC TIÊU : 
	- Luyện cho HS kỹ năng kể được 1 câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học  ) xanh, sạch, đẹp . Các sự việc được sắp xếp hợp lý . Biết nêu được ND ý mghĩa câu chuyện. 
	- Biết nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Giới thiệu bài :
	2. HD học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
	- Gọi 1 HS đọc đề bài – Giáo viên ghi lên bảng và gạch chân những từ ngữ quan trọng : 
	Em ( hoặc người xung quanh ) đã làm gì để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học  ) xanh, sạch, đẹp . Hãy kể lại câu chuyện đó .
	- 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 ( SGK)
	- Giáo viên nêu những lưu ý cho HS (SGV)
	3. Thực hành kể chuyện :
	- Giáo viên nêu dàn ý của bài kể chuyện . Yêu cầu HS kể chuyện có mở đầu , diễn biến, kết thúc .
	- HS luyện kể chuyện theo nhóm 2 – Giáo viên theo dõi HD.
	- Thi kể chuyện trước lớp 
	- HS xung phong thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghiac câu chuyện .
	- Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung 
	- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 
	4. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Chính tả :(Nghe ®äc)
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Nghe - Viết và trình bày đúng bài chính tả : Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân .
	- Làm đúng các BT (VBT) . Phân biệt để viết đúng các âm tr/ch và các dấu ?/~
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Kiểm tra: 
1HS đọc các từ đã điền ở bài tập tuần 23 – 2 HS khác viết trên bảng lớp
Lớp nhận xét,giáo viên bổ sung.
2. Bài mới:
	* HĐ1:G iới thiệu bài :
	* HĐ2 : HD học sinh nghe viết 
	- Giáo viên đọc bài chính tả “Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ”
	- Giải nghĩa các từ (SGK) 
	- HS đọc thầm lại toàn bài : ( TL câu hỏi : đoạn văn nói lên điều gì ? )
	- HD và nhắc nhở các em khi viết bài 
	+ HS gấp (SGK) – Giáo viên đọc từng câu cho HS viết bài 
	- Đọc cho Hs khảo bài 
	- Chấm bài 1 số em - Nhận xét 
	* HĐ3: Luyện tập :
	- HS nêu yêu cầu các BT (VBT)
	- HD học sinh làm bài – Giáo viên theo dõi 
	- Chữa BT – Ghi kết quả ở bảng 
	- Nhận xét và củng cố những phần HS còn sai nhiều 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ____________________________
 Luyện Toán:
 LuyÖn tËp tiÕt 1, tuÇn 24
	I. MỤC TIÊU : 
	- Giúp HS luyện tập củng cố kĩ năng thực hiện phép céng ,trõ ph©n sè phân số.
	- HS hoàn thành các bài tập ở vë BT TH
	- HS luyện tập thêm một số bài tập .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Giới thiệu bài
	2. Hướng dẫn luyện tập 
	* HĐ1 : Củng cố kiến thức
	HS nêu quy tắc thực hiện phép céng , trõ hai ph©n sè cïng mÉu , hai ph©n sè kh¸c mÉu. 
	* HĐ2 : Thực hành luyện tập
	a) HS hoàn thành bài tập 1,2,3,4,5 vë BT TH.
	HS đọc yêu cầu của bài tập 
	Giáo viên hướng dẫn HS nắm được yêu cầu .
	HS làm bài – Giáo viên theo dõi , hướng dẫn.
	Giáo viên chấm bài, chữa bài.
	b) Hướng dẫn bài tập làm thêm: 
	 Tìm x
	a)x -= b) x + = c)x - = 
	Giáo viên hướng dẫn HS nắm được dạng toán
	Lưu ý HS cách làm giống như đối với số tự nhiên.
	HS làm bài. 
	Giáo viên kiểm tra, chấm bài.
	Gọi 3 HS chữa ba câu , lớp đối chiếu với bài làm của các bạn trên bảng .
Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò :
 __________________________
Thứ 5 ngày 23 tháng 2 năm 2012
Anh Văn:
GV chuyên trách
________________________
Thể dục:
BẬT XA, TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
	I. MỤC TIÊU : 
	- Kiểm tra Bật xa. Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác và bật được xa.
	- Tổ chức trò chơi “Kiệu người” . HS biết chơi 1 cách chủ động .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Phần mở đầu : 
	- HS ra sân tập hợp 
	- Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học.
	- HS khởi động tay chân.
	2. Phần cơ bản 
	* HĐ1 : Kiểm tra bật xa
	- Lần lượt từng em thực hiện bật xa rơi xuống nệm (Mỗi em thực hiện hai lần . Đo và lấy kết quả của lần nhảy xa hơn).
	- Giáo viên nhận xét và đánh giá (SGV).
	* HĐ2 : Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác.
	Cho HS tập luyện theo tổ
	* HĐ3 : Tổ chức trò chơi “Kiệu người”
	Giáo viên chia nhóm 3 HS chơi . Chia và thay nhau kiệu người.
	3. Phần kết thúc:
	- Động tác hồi tĩnh
	- Nhận xét phần kiểm tra
	- Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
___________________________
 Tập làm văn :
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
	I. MỤC TIÊU : Giúp đỡ HS biết : 
	Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối HS luyện viết được đoạn văn hoàn chỉnh .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra: 
	Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước (Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối)
	HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây .
	2. Bài mới:
	* HĐ1 : Giới thiệu bài
	* HĐ2 : HD làm BT
	- Học sinh đọc NDbài tập 1 
	Gọi 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu . Lớp theo dõi (SGK) . Tìm hiểu để trả lời : Dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 
	- HS nêu kết quả - Giáo viên kết luận 
	* Đoạn 1 : Giới thiệu cây chuối tiêu : Phần mở bài 
	* Đoạn 2 : Tả bao quát từng bộ phận : Phần thân bài 
	* Đoạn 4 : Ích lợi của cây chuối : Phần KL
	+ Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu ND đề bài 
	( Giáo viên lưu ý HS : 4 đoạn văn của bạn chưa hoàn chỉnh – Yêu cầu HS giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn )
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi 
	- Gọi HS đọc từng đoạn - Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung (SGV)
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
___________________________
Toán :
 LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS : 
	- Củng cố luyện tập phép trừ 2 phân số .
	- Biết cách trừ 2, 3 phân số .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra : 
	- Học sinh làm BT 2, 3 (SGK trang 130 )
	- Học sinh nêu qui tắc trừ 2 phân số khác MS
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Củng cố phép trừ phân số 
	- Giáo viên ghi bảng : Tính : - ; - ; 
	- Gọi 2 HS lên bảmg thực hiện - Cả lớp làm vào giấy nháp .
	- HS nhắc lại cách trừ 2 phân số khác MS 
	* HĐ2 : Thực hành 
	- Học sinh nêu yêu cầu ND các BT (VBT)
	- Giáo viên giải thích cách làm .
	( Lưu ý HS những bài có thể rút gọn trước khi tính để làm được nhanh ) 
	+ HS thực hành làm bài (VBT) – Giáo viên theo dõi HD
	+ Kiểm tra, chấm bài 1 số em - Nhận xét 
	+ Chữa bài 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ________________________
Chiều: Luyện từ và câu :
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Nắm được : Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? các TN trong kiểu câu này .
	- Xác định được VN trong câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, đoạn thơ
	Đặt được câu kể Ai là gì từ những VN đã cho 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra: 
	- Câu kể Ai là gì gồm mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ?
	- Câu kể Ai là gì được dùng để làm gì ?
	2. Bài mới: 
	* HĐ1 : Giới thiệu bài :
	* HĐ2: Phần nhận xét :
	- HS đọc BT (SGK)
	- HS đọc thầm các câu văn – Xác định các câu có trong đoạn văn 
	- Tìm hiểu câu kể dạng ai là gì ?
	- Xác định VN trong câu vừa tìm được 
	- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì ?
	- Bộ phận đó giọ là gì ? (VN)
	- Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu Ai là gì ? ( DT hoặc cụm DT).
	 Rút ra bài ghi nhớ (SGK) - Gọi HS đọc lại 
	* HĐ3 : Luyện tập :
	- HS nêu yêu cầu các BT (VBT) – Giáo viên hướng dẫn HS làm bài 
	- Học sinh nêu kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung (SGV)
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ____________________________-
Luyện Tiếng Việt :
LUYỆN tËp tiÕt 1, tuÇn 24
I. MỤC TIÊU : 
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể “Ai là gì?”
- Xác định được bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong câu kể “Ai là gì ?”
- Gióp HS luyÖn ®äc hiÓu bµi Cha ®Î lu«n ë bªn con.
- Hoµn thµnh c¸c bµi tËp vë BT thùc hµnh 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học: 
2. Hướng dẫn luyện tập :
* HĐ1 : H­íng dÉn HS thùc hµnh:
Bµi 1: H­íng dÉn HS ®äc bµi Cha ®Î lu«n ë bªn con.
HS luyÖn ®äc c¸ nh©n.
LuyÖn ®äc nhãm ®«i.
Bµi 2: HS dùa vµo néi dung bµi ®äc, hoµn thµnh BT2. vë TH
* HĐ2: HD học sinh làm một số bài tập thªm.
Bài 1: Xác định CN,VN của các câu sau: 
a) Trẻ em là tương lai của đất nước.
b) Lam là bạn thân nhất của Bình.
c) Trong gia đình em, mẹ em là người nội trợ giỏi nhất.
Bài 2: Viết một đoạn văn kể về gia đình em trong đó có sử dụng câu kể “Ai là gì?”
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi
	- Chấm bài 1 số em, nhận xét bổ sung 
	- Chữa từng bài trên bảng 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
___________________________
Khoa học :
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG 
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS nhận biết :
	- Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra: 
	- Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật .
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Tổ chức trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”
	- Giáo viên gọi 2 HS lên thực hện trò chơi – 1 người bịt mắt- 1 người trốn người bịt mắt đi tìm ( Trong phạm vi lớp học )
	Giáo viên hỏi :
	Những người bịt mắt có cảm giác như thế nào ? có dễ dàng bắ được dê không vì ?
	- Giới thiệu bài học 
	* HĐ2 : Tìm hiểu vai trò chủa ánh sáng đối với đời sống của con người .
	- HS suy nghĩ liên hệ trong thực tế - Nêu được vai trò của ánh sáng đối với con người trong đời sống .
	- HS phát biểu ý kiến - Lớp bổ sung 
	- Giáo viên kết luận ( Mục bạn cần biết SGK)
	( Giáo viên giải thích thêm vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con ng

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24a 2012.doc