Giáo án dạy học các môn khối lớp 4 - Tuần 1

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/ MỤC TIÊU::

- Đọc rành mạch,trôi chảy;Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu

chuyện, với tính cách của nhân vật

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh

vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

-Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế

Mèn;bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.

- Bảng phụ.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

a, Bài cũ: Ổn định tổ chức lớp.

 b, Bài mới: GV giới thiệu bài:

 

doc 23 trang Người đăng hong87 Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 III. Củng cố, dặn dũ
GV nhận xột giờ học
________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1 Thể dục	 
GV chuyờn
__________________________
Tiết 2	
Toán
ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 000 
I/ MụC TIÊU:
 - Giúp hs ôn tập về:
 - Tính nhẩm.
 - Tính cộng trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia ) số có đến năm chữ
số với ( cho ) số có một chữ số .
 - So sánh các số đến 100 000.
 - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
II/ HOạT ĐộNG DạY HọC:
HĐ1: Luyện tính nhẩm:
 - GV cho hs tính nhẩm các phép tính đơn giản.
 - HS tính nhẩm trong đầu và ghi kết quả vào vở. Cứ như vậy khoảng 4-5
phép tính nhẩm.
 - Cả lớp thống nhất kết quả từng phép tính, hs tự đánh giá.
 - GV nhận xét chung.
HĐ2: Thực hành:
 - HS làm các bài tập: 1,2,3,4
 - GV theo dõi và giúp đỡ hs yếu.
HĐ3: Chấm và chữa bài:
III/ CủNG Cố, DặN Dò : HS về nhà ôn lại bài.
__________________________
Tiết 3	
Luyện từ và câu
CấU TạO CủA TIếNG
I/ MụC TIÊU:
 - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong Tiếng
Việt.
 - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần
của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
 -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
 -Bộ chữ cái ghép tiếng.
III/HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Dạy bài mới: 
 - GV giới thiệu bài.
 - HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong sgk.
HĐ1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
 -Tất cả hs đọc thầm (6 tiếng )
 -Vài hs làm mẫu (Đếm thành tiếng dòng đầu)
 -Cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại.
HĐ2/ Đánh vần tiếng ‘Bầu’- Ghi lại cách đánh vần.
 - Tất cả hs đánh vần thầm.
 - Một hs làm mẫu: đánh vần thành tiếng.
 - Tất cả hs đánh vần thành tiếng và ghi kết quả đánh vần: bờ - âu - bầu 
huyền - bầu.
 ( Dùng phấn màu tô các chữ bờ ( xanh ) , âu (đỏ), huyền (vàng).
HĐ3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu .
 ? Tiếng bầu do những bộ phận nào taọ thành? (âm đầu, vần và thanh)
 - HS phân tích cấu tạo của tiếng còn lại và rút ra nhận xét: Tiếng do âm đầu 
vần và thanh tạo thành.
 - GV đặt câu hỏi:
 ? Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? 
 ? Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
 - GV kết luận: (sgk)
 - HS đọc ghi nhớ.
 3. Luyện tập: 
 - HS làm bài tập 1,2 .
 - GV theo dõi và chấm chữa bài.
IV/ CủNG Cố, DặN Dò:
- GV nhận xét giờ học 
 - Dặn hs học thuộc ghi nhớ.
____________________________
Tiết 4	 Đạo đức
 Trung thực trong học tập
I/ MụC TIÊU: Học xong bài này, hs có khả năng:
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
 - Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ,được mọi người yêu 
mến
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.Có thái độ và 
hành vi trung thực trong học tập
II/ Đồ DùNG :
 - SGK đạo đức 4.
 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: Xử lý tình huống ( trang 3 - sgk )
 - HS xem tranh trong sgk và đọc nội dung tình huống.
 - HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
 - GV tóm tắt các cách giải quyết.
 - GV hỏi: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
(Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó)
 - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
 - GV kết luận : Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong
học tập.
 - HS đọc ghi nhớ.
HĐ2: Làm việc cá nhân (BT1- sgk )
 - GV nêu yêu cầu bài tập.
 - HS làm việc cá nhân
 - HS trình bày ý kiến và trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
 - GV kết luận.
HĐ3: Thảo luận nhóm ( BT2- sgk )
 -GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi hs tự lựa chọn:
 + Tán thành.
 + Phân vân.
 + Không tán thành.
 - GV yêu cầu hs các nhóm có cùng lựa chọn, giải thích lí do lựa chọn của
mình.
 - Cả lớp trao đổi, bổ sung.
 - GV kết luận.
 - HS đọc nối tiếp ghi nhớ.
HĐ4: Liên hệ ( BT6- sgk )
IV/CủNG Cố, DặN Dò : Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm ( BT5 - sgk )
_____________________________
Buổi chiều : 
Tiết 1 Tiếng Anh
GV chuyờn 
________________________________
Tiết 2	
	 Địa lí
LàM QUEN VớI BảN Đồ
I/ MụC TIÊU:
 Giúp hs biết: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ : bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 
một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
 - Một số yếu tố của bản đồ: Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ
 - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
 - Một số bản đồ thế giới, châu lục, Việt Nam
III/ HOạT Đ ộNG DạY HọC:
Bài cũ: 
Một hs lên trình bày và xác định bản đồ hành chính CN , vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống ?
 B. Bài mới:
 1, Giới thiệu bài:
 2, Các hoạt động: a, Bản đồ:
 HĐ1: Làm việc cả lớp .
 - GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ ( Thế giới , Chõu lục , Việt Nam , ...
 - HS đọc tên các bản đồ .
 - HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ .
 - HS trả lời câu hỏi trước lớp: ? Bản đồ là gì?
 - GV bổ sung câu trả lời và kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu 
vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định .
 HĐ2: Làm việc cá nhân .
 - HS quan sát H 1 và H 2 rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn 
trên từng hình .
 - Một hs sinh đọc sgk và trả lời câu hỏi:
? Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
? Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ trong H 3 ( sgk ) lại nhỏ hơn bản 
đồ địa lí VN treo tường?
 - Đại diện nhóm trả lời.
 - GV nhận xét và bổ sung .
 b, Một số yếu tố của bản đồ:
 HĐ3: Làm việc theo nhóm .
 -GV yêu cầu các nhóm đọc sgk, quan sát bản đồ treo bảng và thảo luận:
? trên bản đồ cho ta biết điều gì?
? trên bản đồ người ta quy định các hướng Bắc,Nam , Đ ông ,Tây như thế 
nào?
- HS chỉ các hướng B , N , Đ, T trên bản đồ tự nhiên VN (H 3 )
? Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
? Đọc tỉ lệ bản đồ ở H 2 và cho biết 1 xăng -ti-mét trên bản đồ ứng với bao
nhiêu mét trên thực tế?
? Bảng chú giải ở H 3 có những kí hiệu nào? kí hiệu đó dùng để làm gì?
 - Đại diện nhóm trả lời.
 - Các nhóm khác bổ sung .
 - GV cho hs trả lời câu hỏi chung: Nêu một số yếu tố của bản đồ ? Sau đó 
rút ra kết luận trong sgk.
 HĐ3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
IV/ CủNG Cố, DặN Dò: HS nhắc lại nội dung bài học.
	 GV dặn chuẩn bị bài sau.
________________________________
Tiết 3 
Luyện Tiếng Việt
CấU TạO CủA TIếNG
I/ MụC TIÊU:
 - Củng cố giúp HS nắm vững cấu tạo cơ bản (của đơn vị tiếng trong Tiếng
Việt. (gồm 3 bộ phận ) 
 - Thực hành nhận diện các bộ phận của tiếng trong một số câu ca dao , tục ngữ
II/HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
 1. ổn định tổ chức:
 - GV giới thiệu bài.
HĐ1: Củng cố lý thuyết
 ? Nêu các bộ phận cơ bản của tiếng . Cho ví dụ ?
 GV chốt lại tiếng gồm ba bộ phận: âm đầu , vần và thanh .
 Tiếng phải có vần và thanh . Có tiếng không có âm đầu .	
 Gọi HS đánh vần một số tiếng : thương , giống , lấy.
 HĐ2 : Luyện tập: 
 - Thực hành nhận diện các bộ phận của tiếng trong câu ca dao sau :
	Trong đầm gì đẹp bằng sen
 Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng .
 - HS làm bài tập 
 - GV theo dõi và chấm chữa bài.
IV/ CủNG Cố, DặN Dò:
- GV nhận xét giờ học 
 - Dặn hs học thuộc ghi nhớ.
	 ____________________________	
Tiết 4 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Chủ đề : mái trường thân yêu
Hoạt động 1 : xây dựng sổ truyền thống lớp em
I.Mục tiêu:
- HS biết đóng góp công sức xây dựng sổ truyền thống của lớp .
- Giáo dục HS lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự , truyền thống của lớp .
II.Chuẩn bị :
Thông tin về các cá nhân HS , các tổ và lớp .
Bút màu , keo dán
III. Tiến hành các hoạt động
Bước 1 :Chuẩn bị 
- GV phổ biến mục đích làm sổ truyền thống của lớp , thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống .
- HS chuẩn bị 1 tấm ảnh cá nhân , giới thiệu về bản thân .
- Các tổ trưởng chuẩn bị giới thiệu về tổ mình .
Bước 2 : Làm sổ truyền thống của lớp .
Sắp xếp , trình bày , trang trí sổ truyền thống .
Giới thiệu chung về lớp .
Lần lượt từng HS giới thiệu về bản thân .
 Bước 3 : Tổng kết - đánh giá
GV nhận xét đánh giá , chốt lại nội dung giờ học .
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
Buổi sáng
Tiết 1	 Âm nhạc
 GV chuyờn
	_________________________
Tiết 2	 Tập đọc
 Mẹ ốM
I/ MụC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ 
thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng 
biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
 - HS học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
 - Tranh minh hoạ nội dung bài học
 - Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn hs đọc.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
a, Bài cũ:
Hai hs đọc nối tiếp nhau bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và
trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
 b, Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc.
 - HS đọc tiếp nối 7 khổ thơ ( 2, 3 lượt )
 - GV kết hợp sữa lỗi phát âm, cách đọc cho các em.
 - GV giúp hs hiểu một số từ mới và từ khó.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - Một, hai em luyện đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
 - Một HS đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:
 ? Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
 - Một hs đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi:
 ? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể 
hiện qua những câu thơ nào?
 - HS đọc thầm toàn bài thơ và trả lời câu hỏi:
 ? Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình thương yêu sâu sắc của bạn 
nhỏ đối với mẹ?
HĐ3: Hướng dẫn hs đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
 - GV cho 3 hs nối tiếp nhau đọc bài thơ ( Mỗi em đọc 2 khổ thơ, em thứ 3
đọc ba khổ thơ cuối)
- GV hướng dẫn hs đọc 1-2 khổ thơ tiêu biểu .
 + GV đọc mẫu.
 + HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp.
 + Vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp - gv theo dõi và uốn nắn.
 - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
IV/ CủNG Cố, DặN Dò:
_____________________________
Tiết 3
Toán
T3. ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 000 (Tiếp theo)
I/ MụC TIÊU: Giúp học sinh:
 - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức.
 - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Tính nhẩm,thực hiện được phép cộng,phép trừ có đến 5 chữ số;nhân chia 
số có 5 chữ số với số có một chữ số.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC
 1. Khởi động: 
a, Bài cũ: Hai hs lên bảng làm bài tập4 ( sgk )
 b, Giới thiệu bài:
 2. Các hoạt động:
HĐ1: HS luyện tập.
 Bài 1: GV cho hs tính nhẩm (nêu kết quả và thống nhất cả lớp )
 Bài 3: HS tự tính và sau đó chữa bài.
 Bài 4: Cũng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính .
 Bài 5: HS tự làm và sau đó 1 em lên bảng trình bày lời giải
 Cả lớp nhận xét và bổ sung.
III/ CủNG Cố, DặN Dò: - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị cho bài sau.
_____________________________
Tiết 4	 
Chính tả 
Dế MèN BÊNH VựC Kẻ YếU
I/ MụC TIÊU: 
 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn: “Một hôm vẫn khóc
 2. Hoàn thành các bài tập phân biệt những tiếng có vần ( an / ang )
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
 - VBT , SGK .
III/ HOạT ĐộNG DạY HọC :
 1. Khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
 HĐ 1: Hướng dẫn hs nghe - viết.
 - GV đọc mẫu bài viết (chú ý tên riêng cần viết hoa, từ khó: cỏ xước, tỉ tê 
ngắn chùn chùn)
 HĐ2: GV đọc HS viết.
 - GV đọc khảo lỗi
 HĐ3: Chấm, chữa 7- 10 bài
 - HS trao đổi vở để soát bài cho nhau.
 - GV nêu nhận xét chung
 HĐ4: Thực hành:
 - HS làm bài tập 2 - lựa chọn
 + HS đọc yêu cầu bài tập
 + HS làm vào vở
 - GV chấm chữa bài.
IV/ CủNG Cố, DặN Dò : GV nhận xét giờ học.
______________________________
Buổi chiều : 
Tiết 1	 Tiếng Anh
 GV chuyờn 
___________________________
Tiết 2	 Mĩ thuật
 GV chuyờn 
____________________________
Tiết 3 Kể chuyện
Sự TíCH Hồ BA Bể
I/MụC TIÊU:
- Nghe kể lại được tong đoạn câu chuyện theo tranh minh họa,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
 - Tranh minh hoạ truyện kể trong sgk
 - Tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III/ HOạT Đ ộNG DạY Và HọC:
 HĐ1: Giới thiệu truyện.
 HĐ2: - GV kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể (2, 3 lần )
 - GV kể lần 1 - HS nghe . Sau đó giải nghĩa từ khó
 - GV kể lần 2 - Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
 HĐ3: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- HS kể đúng cốt chuyện
- HS rút ra ý nghĩa
- GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
IV/ CủNG Cố DặN Dò:
 - GV nhận xét giờ học. Tuyên dương nhưng HS kể tốt
______________________________
Tiết 3 	
Luyện Toán
ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 000 
I/ MụC TIÊU: Giúp học sinh:
 - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức.
 - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Luyện tập về giải toán.
II/HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động1: HS làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
37526 + 48359 73684 - 69597 24637 : 7 12759 x 5
Bài 2:Tính giá trị biểu thức:
a. 6572 - 572 : 4 b. 12000 + 8000 x 4 c. 7401 + 3714 x5 
Bài 3: Tìm X:
 X x 5 = 7530 X : 9 = 1034 
Bài 4: Một hình vuông có chu vi là 32 cm . Tính diện tích hình vuông đó.
Hoạt động 2: Chữa bài
Gọi 4 HS lên bảng làm bài .
Cả lớp theo dõi , nhận xét . GV nhận xét đánh giá .
III/ CủNG Cố DặN Dò: 
 GV nhận xét giờ học.
____________________________________________
Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1	 Tin học
 GV chuyờn
__________________________
Tiết 2
Tập làm văn
THế NàO Là Kể CHUYệN ?
I/ MụC TIÊU:
 1. Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện với những loại khác
nhau .
 2. Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu,có cuối,liên quan đến 
1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa .
II/ PHƯƠNG TIệN:
 - Tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 1 (phần nhận xét )
 - Bảng phụ ghi sự kiện chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể .
 - VBT tiếng việt .
III/ HOạT ĐộNG DạY HọC:
 A. Mở bài:
 B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài:
 2, Các hoạt động:
 HĐ1: Nhận xét
 Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài tập 
 - Một hs đọc lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
 - Cả lớp thực hiện 3 yêu cầu cảu bài .
 Bài tập 2: Một hs đọc toàn bài: Hồ Ba Bể .
 Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi .
 + Bài văn có nhân vật không? 
 + Bài văn có kể các sự việc xẩy ra đối với nhân vật không?
 Bài tập 3: Trả lời câu hỏi: ? Theo em , thế nào là kể chuyện?
 HĐ2: HS đọc ghi nhớ - GV giải thích nội dung .
 HĐ3: Luyện tập .
 BT 1: 1 hs đọc yêu cầu bài tập.
 Từng cặp hs kể chuyện.
 Một số hs thi kể trước lớp - cả lớp nhận xét.
 BT 2: 1 hs đọc yêu cầu bài tập, tiếp nối nhau phát biểu.
+Những nhân vật trong câu chuyện của em.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
IV/ CủNG Cố, DặN Dò : 
 GV nhận xét giờ học. HS đọc thuộc ghi nhớ.
_____________________________
Tiết 3
Toán
BIểU THứC Có CHứA MộT CHữ
I/ MụC TIÊU: Giúp học sinh:
 - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
 - Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
 - Bảng cài, tranh phóng to bảng ở phần ví dụ của sgk (để trống các cột 2đ,3)
Các tấm có ghi chữ số, dấu + ; dấu - ; để gắn lên bảng .
III/ HOạT Đ ộNG DạY HọC:
 A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 4 ( sgk )
 B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài:
 2, Các hoạt động
HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
- GV nêu ví dụ lên bảng và đưa ra tình huống ví dụ . đi dần từ các trường hợp
cụ thể đến biểu thức: 3+a.
- GV hướng dẫn hs cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
Chẳng hạn: Nếu a =1 thì 3 + a = 3 + 1 ; 4 gọi là giá trị của biểu thức 3 +a ( hs
nhắc lại)
Tương tự: GV cho hs nêu nếu a = 2 ; a = 3.
Sau đó nhận xét: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu
thức 3 + a .
GV lưu ý hs: a có thể thay bất kỳ chữ nào trong bảng chữ cái .
 HĐ2: Thực hành:
Bài 1: HS làm chung phần a, thống nhất cách làm và kết quả - Sau đó hs tự làm các phần còn lại - lớp thống nhất kết quả.
Bài 2: HS làm - GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
Bài 3: HS làm - sau đó chữa bài và thống nhất kết quả.
 HĐ3: GV chấm một số bài và nhận xét.
IV/ CủNG Cố, DặN Dò : Nhận xét giờ học.
______________________________
Tiết 4 Khoa học
TRAO ĐổI CHấT ở NGƯờI
I/ MụC TIÊU: Sau bài học, hs biết:
 - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi
trường như: Lấy vào khí ô xi,thức ăn,nước uống và thảI ra khí cac- bô- 
níc,phân,nước tiểu
 - Vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II/ Đò DùNG DạY HọC:
 - Hình 6,7 (sgk )
 - Giấy khổ A4 Bút vẽ.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
 1. Khởi động:
 a, Bài cũ:
 ? Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống? 
 b, Giới thiệu bài:
 2. Các hoạt động:
 HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người .
 B1: GV giao nhiệm vụ cho hs quan sát và thảo luận theo cặp:
 ? Kể tên những gì được vẽ trong H1 sgk.
 - HS phát hiện ra những thứ đóng vai tròquan trọng đốivới sự sống của con
người được thể hiện trong hình (ánh sáng, nước, thức ăn)
 - Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống mà không thể hiện được
(Không khí) 
 - Tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường
những gì trong quá trình sống của mình.
 B2: HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên . GV kiểm tra
và giúp đỡ các nhóm.
 B3: Hoạt động cả lớp.
 - Một số hs lên trình bài kết quả làm việc của nhóm mình
 B4: HS đọc đoạn đầu trong mục bạn cần biết và trả lời câu hỏi:
? Trao đổi chất là gì?
? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
 - HS rút ra kết luận ( sgk )
 HĐ2: Thực hành.
 - HS vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng
tượng của mình.
 - HS trình bày sản phẩm
 - GV nhận xét các sản phẩm của hs.
IV/ CủNG Cố, DặN Dò: Nhận xét giờ học.
_____________________________
Buổi chiều :
Tiết 1 Luyện từ và câu
LUYệN TậP Về CấU TạO CủA TIếNG
I/MụC TIÊU:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học(âm đầu,vần,thanh) 
 - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ .
II/ Đồ DùNG: 
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần .
 - Bộ xếp chữ .
III/ HOạT Đ ộNG DạY HọC:
 A. Bài cũ: Hai hs làm bài tập: Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu: Lá lành đùm lá rách .
 - Cả lớp làm vào vỡ nháp .
 B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài:
 2, Các hoạt động:
 HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1: Một hs đọc nội dung bài tập 1.
 HS làm việc theo cặp.
 Bài tập 2: Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là: ngoài hoài 
 Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập, làm nhanh lên bảng GV cùng cả lớp
nhận xét.
 Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập và phát biểu - GV chốt lại ý kiến đúng.
 Bài tập 5: Hai , ba hs đọc yêu cầu của bài - GV gợi ý thêm: Bớt đầu là bớt 
âm đầu, bỏ đuôi là bỏ âm cuối (bút )
IV/ CủNG Cố, DặN Dò: HS đọc lại ghi nhớ.
	 Chuẩn bị cho bài sau.
_____________________________
Tiết 2	 Tự học
Luyện đọc: dế mèn bênh vực kẻ yếu
I/ MụC TIÊU:
- Đọc rành mạch,trôi chảy;Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu 
chuyện, với tính cách của nhân vật
II/ HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động 1:
 - Nêu nội dung chính của bài tập đọc
 - Trong bài có mấy nhân vật? Nhận xét về tính cách của từng nhân vật?
Hoạt động 2: 
 - HS luyện đọc diễn cảm thể hiện đúng với tính cách của từng nhân vật
III/ CủNG Cố, DặN Dò:
 GV nhận xét giờ học .
_______________________________
Tiết 3 	Kỹ thuật
VậT LIệU -DụNG Cụ - CắT, KHÂU, THÊU ( T1 )
I/ MụC TIÊU: 
 - HS biết được đặc điểm, tác dụng của cách dử dụng, bảo quản những vật
liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
 - Biết cách và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và rút chỉ.
 - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
 - Các mẫu vãi.
 - Kim khâu, kim thêu .
 - Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
 - Khung thêu cầm tay
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Các hoạt động:
 HĐ1: GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
 - Vải
 - Chỉ
GV giới thiệu một số mẫu chỉ để minh hoạ.
 HĐ2: GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
 - GV giới thiệu kéo cắt chỉ.
 - Hướng dẫn hs cách cầm kéo cắt vải.
 - HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải.
 HĐ3: HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
 - GV tóm tắt phần trả lời của hs và kết luận.
IV/ CủNG Cố, DặN Dò:
GV nhận xét giờ học . 
Chuẩn bị cho tiết sau.
_____________________________
Tiết 4 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tổng phụ trỏch Đội 
_________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
Buổi sáng 
Tiết 1	 Tiếng Anh
GV chuyên
____________________________
Tiết 2	 Tập làm văn
NHÂN VÂT TRONG TRUY ệN
I/ MụC TIÊU:
 - HS biết: văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật trong truyện là người,
là con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá.
 - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân
vật.
 - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
 VBT Tiếng Việt 4.
III/ HOạT Đ ộNG DạY Và HọC:
 A. Bài cũ: 
? Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
 B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài:
 2, Các hoạt động:
 HĐ1: Phần nhận xét:
 - HS thảo luận nhóm đôi và làm bài tập 1.
 - GV dán sẵn nội dung bài tập1 lên bảng và đại diện 3 em ở 3 nhóm lên làm.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
 - HS đọc yêu cầu bài tập2, trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến.
 HĐ2: Rút ra ghi nhớ (3 học sinh đọc nối tiếp 3)
 HĐ3: Luyện tập:
 Bài tập1: Một hs đọc nội dung bài tập1.
 Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh minh hoạ
 GV hướng dẫn hs trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra và
đi tới kết luận.
 HS suy nghĩ, thi kể chuyện - GV nhận xét cách kể của từng em.
IV/ CủNG Cố, DặN Dò: GV nhận xét giờ học.
_____________________________
Tiết 3
Toán
LUYệN TậP
I/ MụC TIÊU: Giúp HS:
 - Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
 - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II/HOạT Đ ộNG DạY HọC:
 A. Bài cũ: Một hs lên bảng chữa bài tập 3b ( sgk )
 B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài:
 2, Các hoạt động:
 HĐ1: Thực hành.
 Bài tập 1: HS làm bài và nêu kết quả, cách làm.
 Bài tập 2: HS làm bài, sau đó cả lớp thống nhất kết quả 
 Bài tập 3: GV cho hs lên bảng viết kết quả vào ô trống.
 Bài tập 4: HS tự làm - GVchấm và

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1-Lop 4.doc