Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 32 năm 2013

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có đấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK

 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết

 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên

II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học

 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1

 - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh hoạ

 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 32 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn văn trong bài: Hồ Gươm.Từ “Cầu Thê Húc màu son ...cổ kính” trong khoảng 8 đến 10 phút.
	- Điến đúng vần ươm, ướp; chữ c, k vào chỗ chấm. Bài 2, 3 SGK
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
	- Giáo dục bảo vệ môi trường: Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội, là niềm tự hào của người dân Việt nam, cần yêu quý và giữ gìn để Hồ Gươm ngày càng thêm đẹp.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
	- Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở BTTV.
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. bảng con, vở BTTV.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết b/c: ghi nhớ, củ nghệ
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài 
a. Hướng dẫn tập chép
- GV chép bài: Hồ Gươm đoạn từ cầu Thê Húc... cổ kính
- GV đọc đoạn viết
- Gọi HS đọc lại
- Cầu Thê Húc được miêu tả như thế nào?
- Viết tiếng khó: sơn, rùa
- Tiếng sơn có âm gì? vần gì? dấu gì?
- Tiếng rùa có âm gì? vần gì? dấu gì?
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét bảng
* Hướng dẫn cách trình bày
- Đầu bài viết ở đâu:
- Trong bài chính tả có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Trong bài chữ nào được viết hoa?
- GV hướng dẫn, nhắc nhở khi ngồi viết
- Quan sát HS chép bài vào vở
* Soát lỗi: Cho HS đổi vở cho nhau
- GV đọc lại bài viết
- Kiểm tra số lỗi, nhận xét
- GV chấm bài
- Nhận xét, tuyên dương bài đẹp
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Cho HS lấy SGK, kiểm tra sách
* Bài 2: Điền vần ươm hay ươp
- Treo tranh: Tranh vẽ gì?
- Cho HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng 
- Quan sát HS làm bài
- Gọi HS đọc lại
* Bài 3: Điền chữ c hay k
- GV treo tranh: Tranh vẽ gì
- HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ
- Quan sát HS làm bài
- Chữa bài
3. Kết luận
- HS đọc lại bài viết
* Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội, là niềm tự hào của người dân Việt nam, cần yêu quý và giữ gìn để Hồ Gươm ngày càng thêm đẹp.
- Nhận xét tiết học
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
HS viết b/c: ghi nhớ, củ nghệ.
ghi nhớ, củ nghệ
Học sinh nhắc lại.
- HS đọc thầm
- Nghe GVđọc
2 HS đọc lại
- Cầu Thê Húc màu son cong như con tôm
- HS đọc tiếng khó
- Tiếng sơn: có âm s ghép với vần ơn và dấu thanh không
- Tiêng rùa: có âm r ghép với vần ua và dấu thanh huyền
- Viết bảng con: sơn, rùa
- Nhận xét
- Đầu bài viết ở giữa dòng
- Bài viết có 3 câu
- Cuối mỗi câu có dấu chấm
- Viết lùi vào một ô và viết hoa
- Chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa
- HS thực hiện đúng thư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở
- Đổi vở cho nhau
- HS soát lỗi, trả vở
- Nêu số lỗi nhắc, sửa lỗi
- Lấy sách
- Nêu yêu cầu bài
- Tranh vẽ: Các bạn đang chơi. Bó lúa
- HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ
 Trò chơi cướp cờ
 Những lượm lúa vàng ươm
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu bài
Tranh vẽ: Các bạn đi qua cầu gõ kẻng
- HS làm bài
 Qua cầu Gõ kẻng
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
- HS đọc
**************** 
Tiết 4: Đạo đức
NỘI DUNG DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
KĨ NĂNG GIAO TIẾP - TỰ NHẬN THỨC
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết giao tiếp qua cuộc sống hàng ngày
- Nhận thức rừ tầm quan trọng của kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống.
- Có khả năng thực hành giao tiếp có hiệu quả.
- Biết nhận thức và thể hiện bản thân mình.
- Có thể đánh giá được mặt tốt và chưa tốt của bản thân.
I. Mục tiêu:
	* Kiến thức và kĩ năng: Nhận thức từ tầm quan trọng của kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống.
 	- Có khả năng thực hành giao tiếp có hiệu quả.
 	- Biết nhận thức và thể hiện bản thân mình.
 - Có thể đánh giá được mặt tốt và chưa tốt của bản thân.
	* Thái độ: giáo dục HS biết chia sẻ làm quen và thông cảm
II, Tài liệu và phương tiện:
 	- Phiếu học tập và trang phục đơn giản 	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ :
Gọi học sinh trả lời bài 
Câu 1: Nêu ích lợi của cây và hoa nơi công cộng? 
Câu 2: Để góp phần bảo vệ môi trường trong lành em cần phải làm gì? 
 * Giới thiệu bài + Ghi đề bài lên bảng 
2. Phát triển bài:
* Tiến hành bài học:
 Hoạt động 1: Làm quen
+ B1: Gv nêu tình huống:
 Giờ ra chơi một nhóm bạn nữ đang chơi nhảy lò cò, bạn Hồng muốn chơi nhưng không biết tên các bạn. Theo em bạn Hồng cần làm gì?
 + B2: kết luận:
- Một người làm quen được với nhiều người.
- Muốn quan hệ với mọi người nên thân tình, bản thân cần cởi mở, chủ động. 
Hoạt động 2: Hãy từ chối
+ B1: Nêu tình huống 
a, Tuấn rủ nam vào quán điện tử , Nam từ chối.
b, Bà chủ quán dụ dỗ Tuấn mua kẹo phát sáng của Trung Quốc Tuấn từ chối
+ B2: Kết luận : Từ chối là một kĩ năng cần thiết thể hiện tính kiên định và bản lĩnh của một người. Giúp người đó tự bảo vệ mình tránh những hành vi có hại.
Hoạt động 3: Cảm thông với bạn
+ B1: Nêu tình huống 
- Một hôm em đến nhà bạn chơi, thấy mẹ của bạn bị ốm, khi đó em nói gì với bạn?
- GV hướng dẫn và mô tả để HS đóng vai. 
+ B2: Đóng vai .	
+ B3: Kết luận Khẳng định vai trò của lời khuyên tốt trong tình huống khó khăn.
- Cảm thông là kĩ năng sống trong giao tiếp.
3. Kết luận
 - Hôm nay các em học đạo đức bài gì?
* Dặn dò: hãy biết cách làm quen và từ chối khéo léo và có hiệu quả, biết thông cảm chia sẻ cùng bạn. 
- Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành
- Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi
- Cần phải chủ động đến làm quen bằng cách giới thiệu về mình.
- Đại diện nhóm.
- Học sinh đóng vai
- Các nhóm lên trình bày.
- Thảo luận nhóm và phân đóng vai.
- HS đóng vai
- Các nhóm lên bảng trình bày
- HSTl
--------------------@&?----------------------
 Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Toán( Tiết 126) 
LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết thực hiện được phép cộng, trừ, biết đo độ dài , làm tính với số đo độ dài
- Thực hiện được cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh 2 số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có 1 phép tính.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Thực hiện được cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh 2 số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có 1 phép tính.
	2. Kỹ năng: Đo đọ dài và làm tính 	
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: SGK
	2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh làm bài ở bảng lớp:
14 + 2 + 3 =
52 + 5 + 2 =
30 – 20 + 50 = 
80 – 50 – 10 =
- Nhận xét – ghi điểm.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài 
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Cho giải thích vì sao?
Bài 2: Cho đọc đề bài toán
- Hướng dẫn bằng hình minh họa
- Nếu HS làm: 97 - 2 = 95(cm) cũng đúng
Bài 3: Đọc yêu cầu.
- Cho đọc tóm tắt
- Cho giải cá nhân
- Cho đọc bài giải
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Quan sát, nhận xét
3. Kết luận
- Nêu các bước giải bài toán có lời văn
- Nhận xét.
- Làm lại các bài còn sai.
- Chuẩn bị làm kiểm tra.
- 2 em lên làm ở bảng lớp.
14 + 2 + 3 = 19
52 + 5 + 2 = 59
30 – 20 + 50 = 60
80 – 50 – 10 = 20
- Lớp nhận xét.
- Điền dấu >, <, =
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 2 em lên trình bày
Đọc đề, tự tóm tắt, giải:
 Bài giải
Thanh gỗ còn lại dài là:
97cm - 2cm=95cm
Đáp số 95 cm
Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Bài giải:
Số quả cam 2 giỏ có tất cả là:
48 + 31 = 79 (quả)
 Đáp số 79 quả cam
- HS nêu
- HS làm bài
- Học sinh nêu.
*****************
TiÕt 2 + 3: TËp ®äc
LŨY TRE
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ : Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày	
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ : Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
	- Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
	- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1.Tranh minh hoạ 
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Hồ Gươm” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài 
a. Hướng dẫn hs luyện đọc
* GV đọc mẫu lần 1
- Luyện đọc tiếng khó: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm
- GV đọc mẫu
- Gọi hs đọc từ
- GV quan sát, sửa sai cho hs
- Phân tích tiếng: luỹ
- Cài tiếng : luỹ
*GV giảng từ: gọng vó(Cong như có người uốn)
*Luyện đọc câu nối tiếp
- GV quan sát hs đọc bài
*Luyện đọc đoạn nối tiếp
+, Đoạn 1: Khổ thơ 1
+, Đoạn 2: Khổ thơ 2
- Theo dõi hs đọc
- Đọc đoạn theo cặp
- Thi đọc giữa các cặp
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc toàn bài( 2 hs đọc)
- GV quan sát, giúp đỡ hs đọc bài
* Đọc đồng thanh toàn bài
- GV theo dõi hs đọc bài
b. Ôn lại các vần : iêng, yêng
1. Tìm tiếng trong bài có vần iêng
- GV ghi bảng: tiếng
- Gọi hs đánh vần, đọc trơn
2. Tìm tiếng ngoài bài
- Có vần iêng
Gọi hs tìm tiếng có vần iêng
- Nhận xét, đánh giá
c. Củng cố: Đọc lại bài
Tiết 2
a. Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu lần 2
- Gọi hs đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi
+, Đoạn 1: Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi sớm?
+, Đoạn 2: Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa?
- Gọi hs đọc toàn bài
+, Bài thơ nói lên điều gì?
* Nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày
b. Luyện đọc 
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc theo đoạn
- Luyện đọc toàn bài
- Quan sát hs đọc bài
* Thi đọc hay toàn bài
- Nhận xét, đánh giá
c. Luyện nói theo chủ đề: Hỏi - đáp về loài cây
 - Treo tranh, nêu câu hỏi
- Tranh vẽ gì?
- Hãy kể tên các loài cây mà em biết?
- Gọi hs đọc tên bài
- Tổ chức cho hs thảo luận cặp( 3 phút )
* Liên hệ GDBVMT
- Người ta tròng cây để làm gì?
- Vậy đối với chúng em cần làm gì?
- GV kết luận
3. Kết luận
- Buổi sáng luỹ tre đẹp như thế nào?
- Nhận xét tiết học
Về ôn bài
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- HS nghe đọc
- HS đọc thầm
- HS nghe đọc
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Phân tích:l-uy –luy- ngã- luỹ
- Cài: luỹ
- HS nghe giảng từ
- Mỗi hs đọc 1 câu đến hết bài
- Nhận xét
- Mỗi hs đọc 1 đoạn đến hết bài
- Nhận xét
- Các cặp đọc thầm theo đoạn
- Các cặp thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc toàn bài( đọc cá nhân)
- Nhận xét
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Nêu yêu cầu bài
- HS tìm: tiếng
- HS đánh vần: t-iêng-tiêng- sắc-tiếng
- Nêu yêu cầu bài
HS tìm tiếng có vần iêng: nghiêng, siêng
- Nhận xét
- HS dọc lại bài
- HS nghe gv đọc bài
- HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi
- Hai câu thơ sau
- Đọc khổ thơ 2
- HS đọc toàn bài
- Bài thơ nói về cảnh đẹp của luỹ tre
- HS nêu lại nội dung bài
- HS yếu
- HS trung bình
- Hs khá giỏi
- Nhận xét, đánh giá
- HS xung phong thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc mẫu
- Quan sát tranh, nhận xét
- Tranh vẽ: Các loài cây
- HS kể
- Đọc tên bài: Hỏi - đáp về loài cây
- Thảo luận cặp- trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- Trồng cây để cho bống mát ....
- Cần chăm sóc và bảo vệ
- Hs trả lời
- Thực hiện
****************
Tiết 4: Thủ công
CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ( T1)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, 
biết nhà gồm thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ
Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”.
- Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể đúng bài mẫu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”.
	- Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể đúng bài mẫu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
	-Với HS khéo tay: Cắt dán được ngôi nhà, đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.
	2. Kỹ năng: kẻ, cắt, dán hình 
	3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bài mẫu một số học sinh có trang trí.
	- Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
	- 1 tờ giấy trắng làm nền.
	2. Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy,....
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài 
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Ghim hình mẫu ngôi nhà lên bảng.
Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu ngôi nhà được cắt dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
Định hướng cho học sinh quan sát các bộ phận của ngôi nhà và nêu được các câu hỏi về thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ và cắt các hình đó ra sao?
Hướng dẫn học sinh thực hành:
Hướng dẫn kẻ cắt ngôi nhà.
Kẻ và cắt thân nhà:
Kẻ và cắt rời hình chữ nhật dài 8 ô và rộng 5 ô ra khỏi tờ giấy màu (vận dụng cắt hình chữ nhật đã học)
Kẻ cắt mái nhà:
Vẽ lên mặt trái của tờ giấy 1 HCN có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên. Sau đó cắt thành mái nhà (H4)
Hình 4 (mái nhà)
Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ:
Cửa sổ là hình vuông có cạnh 2 ô
Cửa ra vào HCN cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô
	 Cửa ra vào cửa sổ
Cho học sinh thực hiện kẻ và cắt thân nhà, mái nhà, các cửa.
Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành kẻ, cắt thân nhà, mái nhà, các cửa.
3. Kết luận
- Nhắc lại quy trình kẻ, cắt ngôi nhà
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt đẹp.
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát ngôi nhà được cắt dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
Thân nhà hình chữ nhật (cắt HCN)
Mái nhà hình thang (cắt hình thang)
Cửa ra vào hình chữ nhật nhỏ (cắt HCN)
Cửa số hình vuông (cắt hình vuông)
Thực hiện theo giáo viên (Cắt thân nhà)
Cắt mái nhà
Cắt các cửa
Thực hiện cắt như trên.
Nhắc lại cách kẻ và cắt các bộ phận của ngôi nhà.
Thực hiện ở nhà.
------------------------@&?-----------------------
 Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Toán
Tiết 127: KIỂM TRA
I. Mục tiêu
	- Tập trung vào đánh giá: Cộng trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); xem giờ đúng; giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ
II. Đề kiểm tra
Bài 1. Điền số thích hợp vào ô trống (1đ)
65
68
70
73
Bài 2. Tính : 
a.(2đ)
 26 35 42 19
 13 24 11 11
 .......... .......... ....... ........ 
b.(2đ) 14 + 2 + 1 = 12cm + 7cm = 
 18 – 3 - 4 = 60cm – 30cm =
Bài 3. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống : , = (2đ)
 30.50 17 + 1 ....... 18 - 1
 60.20 19 - 7 .........15 + 4
Bài 4. Bài toán (2đ)
Nhà Lan có 20 con gà, mẹ bán đi 5 con gà. Hỏi nhà Lan lại bao nhiêu con gà?
Bài giải:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 5. Vẽ thêm kim ngắn và kim dài để đồng hồ chỉ (1đ)
 3 giờ 5 giờ 9 giờ 12 giờ
* Nhận xét giờ kiểm tra
****************
Tiết 2: Chính tả: 
 LŨY TRE
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết viết chữ đúng quy trình
- HS tập chép chính xác khổ thơ đầu của bài: Luỹ tre. Trong khoảng 8 đến 10 phút
- Điền đúng chữ n hay l vào chỗ chấm; đấu hỏi hay đấu ngã vào những chữ in nghiêng. Bài tập 2a hoặc b.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: HS tập chép chính xác khổ thơ đầu của bài: Luỹ tre. Trong khoảng 8 đến 10 phút
	- Điền đúng chữ n hay l vào chỗ chấm; đấu hỏi hay đấu ngã vào những chữ in nghiêng. Bài tập 2a hoặc b.
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
	- B¶ng phô ND bµi viÕt, b¶ng con, vë BTTV.
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. b¶ng con, vë BTTV.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết b/c: tường rêu, cổ kính
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài 
a. Hướng dẫn HS tập chép
- GV trao bảng phụ: Khổ thơ đầu của bài Luỹ tre
- GV đọc bài thơ
- Gọi HS đọc lại
- Khổ thơ tả cảnh Luỹ tre vào lúc nào?
- Viết tiếng khó: sớm, dậy
- Tiếng sớm có âm gì? vần gì? dấu gì?
- Tiếng dậy có âm gì? vần gì? dấu gì?
- Cho HS viết bảng con: sớm, dậy
- Nhận xét bảng
* Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy dòng thơ?
- Đầu bài viết ở đâu?
- Chữ đầu câu thơ viết như thế nào?
- GV hướng dẫn, nhắc nhở khi ngồi viết
- GV quan sát HS viết bài
* Soát lỗi: Cho HS đổi vở cho nhau
- GV đọc lại bài viết
- Kiểm tra số lỗi, nhận xét
- GV chấm bài
- Nhận xét, tuyên dương bài đẹp
b. Hướng dẫn hs làm bài tập
- Cho HS lấy SGK, kiểm tra sách
* Bài 2: a. Điền chữ l hay n
- GV: Treo tranh
- Cho HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng 
- Quan sát HS làm bài
- Gọi HS đọc lại
b. Điền dấu hỏi hay dấu ngã .....
- GV treo tranh: Tranh vẽ gì?
- HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ
- Quan sát HS làm bài
- Chữa bài
3. Kết luận
- Khi viết bài thơ ta trình bày như thế nào?
- Nhận xét tiết học
Về ôn bài
Cả lớp viết bảng con: tường rêu, cổ kính 
- HS đọc thầm
- Nghe GV đọc
 2 HS đọc lại
- Vào buổi sáng
- HS đọc tiếng khó và phân tích
- Tiếng sớm: có âm s ghép với vần ơm và dấu thanh sắc
- Tiêng dậy: có âm d ghép với vần ây và dấu thanh nặng
- Viết bảng con: sớm, dậy
- Nhận xét
- Bài viết 4 dòng thơ
- Đầu bài viết ở giữa dòng
- Viết hoa, viết lùi vào 1 ô
- HS thực hiện đúng tư thế ngồi viết
- HS chép bài vào vở
- Đổi vở cho nhau
- HS soát lỗi, trả vở
- Nêu số lỗi nhắc, sửa lỗi
- Lấy sách
- Nêu yêu cầu bài
- HS: Tranh vẽ Con trâu ; Quả lê
- HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ
Trâu no cỏ Chùm quả lê 
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu bài
Tranh vẽ: Bà đưa võng; Em bé	
- HS làm bài
Bà đưa võng ru bé ngủ
Cô bé chùm khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
Viết hết dòng thơ phải xuống dòng
- Thực hiện
****************
Tiết 3: Kể chuyện 
CON RỒNG CHÁU TIÊN
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết nhìn tranh kể lại tóm tắt theo nội dung tranh
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và cau hỏi gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Lòng tự hào của dân tộc về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và cau hỏi gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Lòng tự hào của dân tộc về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng kể chuyện
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích đọc truyện
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 - SGK, tranh minh ho¹ truyÖn.
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. Học sinh thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
* Giới thiệu bài: Các dân tộc thường có truyền thuyết giải thích nguồn gốc của dân tộc mình. Dân tộc ta có câu chuyện Con Rồng - Cháu tiên nhằm giải thích của cư dân sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các em hãy lắng nghe câu chuyện cô kể này nhé.
2. Phát triển bài 
a. Giáo viên kể chuyện
- GV kể chuyện 2 lần
+ Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện
+ Lần 2: Kể theo từng tranh
b.Hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh
- GV treo từng tranh, nêu câu hỏi
+ Tranh 1: Gia đình Lạc Long Quân sống ở đâu?
- Gọi 2 HS kể lại nội dung trang 1
+ Tranh 2: Lạc Long Quân hoá rồng bay đi đâu?
- Gọi 2 HS kể lại nội dung tranh 2
+ Tranh 3: Âu Cơ và các con làm gì?
- Gọi HS kể lại nội dung tranh 3
+ Tranh 4: Cuộc chia tay diễn ra như thế nào?
- Gọi 2 HS kể lại tranh 4
+ Kể từng đoạn câu chuyện (mỗi HS kể 1 đoạn)
c. Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- HS thảo luận nhóm 4 (5 phút)
* Nội dung: Kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai
- Quan sát, giúp đỡ HS 
- Gọi các nhóm lên kể chuyện
d. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện nói điều gì?
- Ý nghÜa truyÖn: Lßng tù hµo cña d©n téc ta vÒ nguån gèc cao quý, linh thiªng cña d©n téc
Tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loại Rồng, mẹ là tiên. Nhân dân ta tự hào về dòng dõi cao quý đó bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra.)
3. Kết luận
- Nh©n d©n ta tù hµo ®iÒu g×?
- NhËn xÐt tiÕt häc
Về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”.
Nhận xét các bạn kể.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 SANGtuan 32.doc