Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 23 năm 2013

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

- Trả lời được câu hỏi 1 SGK)

 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết

 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên

* GDBVMT: Cách chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ cây

 

doc 27 trang Người đăng hong87 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 23 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? vần gì? dấu gì?
- Tiếng trường có âm gì? vần gì? dấu gì?
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét bảng
* Hướng dẫn cách trình bày
- Đầu bài viết ở đâu:
- Trong bài chính tả có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Trong bài chữ nào được viết hoa?
- GV hướng dẫn, nhắc nhở khi ngồi viết
- Quan sát HS chép bài vào vở
* Soát lỗi: Cho HS đổi vở cho nhau
- GV đọc lại bài viết
- Kiểm tra số lỗi, nhận xét
- GV chấm bài
- Nhận xét, tuyên dương bài đẹp
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Cho HS lấy SGK, kiểm tra sách
* Bài 2: Điền vần oang hay oac
- Treo tranh: Tranh vẽ gì?
- Cho HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng 
- Quan sát HS làm bài
- Gọi HS đọc lại
* Bài 3: Điền chữ g hay gh
- GV treo tranh: Tranh vẽ gì
- HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ
- Quan sát HS làm bài
- Chữa bài
3. Kết luận
- Khi nào viết bằng gh?
- Nhận xét tiết học
Về ôn bài
Học sinh viết bảng con: trưa, tiếng chim, bóng râm.
Học sinh nhắc lại.
- HS đọc thầm
- Nghe GV đọc
2 HS đọc lại
- Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường
- HS đọc tiếng khó
- Tiếng lá: có âm l ghép với âm a và dấu thanh sắc
- Tiêng trường: có âm tr ghép với vần ương và dấu thanh huyền
- Viết bảng con: lá, trường
- Nhận xét
- Đầu bài viết ở giữa dòng
- Bài viết có 3 câu
- Cuối mỗi câu có dấu chấm
- Viết lùi vào một ô và viết hoa
- Chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa
- HS thực hiện đúng thư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở
- Đổi vở cho nhau
- HS soát lỗi, trả vở
- Nêu số lỗi nhắc, sửa lỗi
- Lấy sách
- Nêu yêu cầu bài
- Tranh vẽ: Cửa sổ. Bố đang mặc áo
- HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ
 Cửa sổ mở toang
 Bố mặc áo khoác
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu bài
Tranh vẽ: Các bạn gõ trống. Chơi đàn
- HS làm bài
 Gõ trống. Chơi đàn ghi ta
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
- Khi viết trước e, ê, i ta viết bằng gh
- Thực hiện, 
****************
Tiết 4: Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: PHÒNG TRÁNH BỆNH ĐAU MẮT HỘT
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết tác dụng của mắt, biết cách vệ sinh mắt
- Các dấu hiệu của bệnh đau mắt hột. Nguyên nhân và cá con đường lây lan. Biết cách phòng tránh bênh đau mắt hột
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Các dấu hiệu của bệnh đau mắt hột. Nguyên nhân và cá con đường lây lan.
	2. Kỹ năng: Biết cách phòng tránh bênh đau mắt hột
3. Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh để phòng bệnh về mắt nói chung và bệnh đau mắt hột nói riêng
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Nhận biết về bệnh đau mắt hột
- GV lần lượt nêu câu hỏi.
+ Lớp mình có bạn nào bị đau mắt hoặc thấy người bị đau mắt chưa?
+ Khi bị đau mắt em thấy thế nào?
* GV: Khi bị đau mắt hột, bên trong mắt nổi những mụn nhỏ, sau vỡ ra thành sẹo kéo lông mi đâm vào mắt có thể gây mù
* Hoạt động 2: Nguyên nhân và các con đường lây lan của bệnh đau mắt hột
- GV đưa ra một số bức tranh có nội dung:
+ Em bé đang chơi đùa, để đất cát chui vào mắt và dùng tay dụi lên mắt
+ Em bé tắm rửa ở nước bẩn
+ Ruồi bám trên mặt, mắt em bé
- Gv cho HS biết: Các em bé trong tranh đang tham gia những hoạt động dẫn đến bị đau mắt hột
- GV nêu câu hỏi:
+ Nội dung bức tranh vẽ gì?
+ Vì sao các bạn trong tranh bị đau mắt hột
* GV KL: Con người sẽ bị bệnh đau mắt hột khi ta tắm, rửa mặt bằng nước bẩn, để đất cát rơi vào mắt, dùng tay bẩn dụi vào mắt và để ruồi bám vào mặt, mắt. Nếu dùng chung đồ cá nhân với người bị bệnh như: khăn, chậu rửa mặt, chăn gối cũng mắc bệnh
* Hoạt động 3: Cách phòng tránh bệnh đau mắt hột
- Cho HS thảo luận nhóm
- GV đưa ra tình huống
- Nhận xét
- GV KL: Muốn không mắc bệnh đau mắt hột chúng ta cần giữ gìn vệ sinh trong cuộc sống: tắm rửa bằng nước sạch, rửa mặt bằng khăn riêng; luôn giữ đôi tay luôn sachhj sẽ, không để móng tay dài; giữ vệ sinh nhà ở, lớp học, diệt ruồi; không dùng chung đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh
3. Kết luận
- Cần làm gì để phòng tránh bệnh đau mắt hột?
- Nhận xét giờ học
- HS trả lời
- Lòng trắng mắt bị đỏ, nước mắt chảy nhiều, côm mắt,...
- HS nghe
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Em bé đang chơi đùa, 
Em bé tắm rửa ở nước bẩn
Ruồi bám trên mặt, mắt em bé
Vì các bạn chưa biết gữ vệ sinh
- HS nghe
- HS thảo luận nhóm theo tình huống của GV nêu ra
- HS nhắc lại
--------------------@&?----------------------
 Thứ tư ngày 1 tháng 5 năm 2013
Tiết 1: Toán
Tiết 130: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, đếm, làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10, vẽ đoạn thẳng
- Biết cấu taọ các số trong phạm vị 10; cộng trừ trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết cấu taọ các số trong phạm vị 10; cộng trừ trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.
	2. Kỹ năng: Giải toánvà làm tính 	
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: SGK
	2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
*. Kiểm tra bài cũ
Gọi học sinh làm bài 3 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
*. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu cấu tạo các số trong phạm vi 10 bằng cách:
Học sinh này nêu: 2 = 1 + mấy ?
Học sinh khác trả lời: 2 = 1 + 1
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng con và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề toán, tự nêu tóm tắt và giải.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh vẽ vào bảng con đoạn thẳng dài 10 cm và nêu các bước của quá trình vẽ đoạn thẳng.
3. Kết luận: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau: Ôn tập 
Hai em lên bảng làm
3 + 4 = 7 ,	6 – 5 = 1 ,	 0 + 8 = 8
5 + 5 = 10,	9 – 6 = 3 ,	 9 – 7 = 2
8 + 1 = 9 ,	5 + 4 = 9 ,	 5 – 0 = 5
- HS nêu yêu cầu
- HS làm miệng
3 = 2 + mấy ?, 	3 = 2 + 1
5 = 5 + mấy ?, 	5 = 4 + 1
7 = mấy + 2 ?,	7 = 5 + 2
Tương tự với các phép tính khác.
8 = 7 + 1 9 = 5 + 4
8 = 6 + 2 9 = 7 + 2
8 = 4 + 4 10 = 6 + 4
6 = 4 + 2 10 = 8 + 2
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
HS làm bài vào sách, 1HS lên bảng
Nhận xét
Học sinh tự giải và chữa bài trên bảng lớp.
Tóm tắt:
Có 	: 10 cái thuyền
Cho em 	: 4 cái thuyền
Còn lại 	: ... cái thuyền?
Giải:
Số thuyền của Lan còn lại là:
 10 – 4 = 6 (cái thuyền)
	 Đáp số: 6 cái thuyền
Học sinh vẽ đoạn thẳng MN dài 10 cm vào bảng con và nêu cách vẽ.
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
*****************
TiÕt 2 + 3: TËp ®äc
ĐI HỌC
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hởi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.	
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hởi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 
	- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.
	- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK) 	 
	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên
	* GDBVMT: Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ và hấp dẫn, hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn học sinh 
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1. Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. 
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
*. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Cây bàng” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Phát triển bài
a. Hướng dẫn HS luyện đọc
* GV đọc mẫu lần 1
- Luyện đọc tiếng khó: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ
- GV quan sát, sửa sai cho HS
- Phân tích tiếng: lớp
- Cài tiếng: lớp
* GV giảng từ: thì thầm (Nghe không rõ)
* Luyện đọc câu nối tiếp
- GV quan sát HS đọc bài
* Luyện đọc đoạn nối tiếp
+, Đoạn 1: Khổ thơ 1
+, Đoạn 2: Khổ thơ 2
+, Đoạn 3: Khổ thơ 3
- Theo dõi HS đọc
- Đọc đoạn theo nhóm 3
- Thi đọc giữa các cặp
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc toàn bài (2 HS đọc)
- GV quan sát, giúp đỡ HS đọc bài
* Đọc đồng thanh toàn bài
- GV theo dõi HS đọc bài
b. Ôn lại các vần: ăn, ăng
1. Tìm tiếng trong bài có vần ăng
- GV ghi bảng: vắng
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn
2. Tìm tiếng ngoài bài
- Có vần ăng
- Có vần ăn
Gọi HS tìm tiếng có vần ăng, ăn
- Nhận xét, đánh giá
c. Củng cố: Đọc lại bài
Tiết 2
a. Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi
+, Đoạn 1: Ai dắt em đến lớp?
 Hôm nay em đến lớp với ai?
+, Đoạn 2: Trường của em ở đâu?
+, Đoạn 3: Đường tới lớp có gì đẹp?
GVKL : §­êng ®Õn tr­êng cã c¶nh thiªn nhiªn th¹t ®Ñp ®Ï vµ hÊp dÉn (h­¬ng rõng th¬m, n­íc suèi trong , cä xße «..), h¬n n÷a cßn g¾n bã th©n thiÕt víi b¹n häc sinh (suèi thÇm th× nh­ trß chuyÖn, cä xße « che n¾ng lµm r©m m¸t ®­êng b¹n ®i häc h»ng ngµy)
- Gọi HS đọc toàn bài
+, Bài thơ nói lên điều gì?
* Nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay
b. Luyện đọc 
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc theo đoạn
- Luyện đọc toàn bài
- Quan sát HS đọc bài
* Thi đọc hay toàn bài
- Nhận xét, đánh giá
c. Luyện nói theo chủ đề: Hát bài hát: Đi học
 - Treo tranh, nêu câu hỏi
- Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc các câu thơ trong bài ứng với nội dung các tranh?
- Hát bài hát: Đi học
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp (3 phút)
3. Kết luận
Hỏi tên bài, gọi đọc bài.
Hát bài hát: Đi học.
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- HS nghe đọc
- HS đọc thầm
- HS nghe đọc
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Phân tích: l-ơp –lơp- sắc – lớp
- Cài: lớp
- HS nghe giảng từ
- Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài
- Nhận xét
- Mỗi HS đọc 1 đoạn đến hết bài
- Nhận xét
- Các nhóm đọc thầm theo đoạn
- Các nhóm thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc toàn bài (đọc cá nhân)
- Nhận xét
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Nêu yêu cầu bài
- HS tìm: vắng
- HS đánh vần: v-ăng-văng- sác-vắng
- Nêu yêu cầu bài
+ Có vần ăng: Xăng, trăng...
+ Có vần ăn: chăn, lăn...
- Nhận xét
- HS dọc lại bài
- HS nghe GV đọc bài
- HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi
+ Mẹ dắt em đến lớp
+ Một mình em đến lớp
- ở giữa rừng cây
- Có hương rừng, nước suối, cọ xoè ô
- HS đọc toàn bài
- Bài thơ nói về cảnh đẹp của đường đến trường
- HS nêu lại nội dung bài
- HS yếu
- HS trung bình
- HS khá giỏi
- Nhận xét, đánh giá
- HS xung phong thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
- Quan sát tranh, nhận xét
- Thảo luận cặp- trình bày
- HS trả lời
- T1: Trường của em be bé. Nằm lặng giữa rừng cây.
- T2: Cô giáo em tre trẻ. Dạy em hát rất hay.
- T3: Hương rừng thơm đồi vắng. Nước suối trong thầm thì.
- T4: Cọ xoè ô che nắng. Râm mát đường em đi.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài.
Hát tập thể bài Đi học.
Thực hành ở nhà.
****************
Tiết 4 : Tự nhiên và Xã hội: 
Bài 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
HS biết mô tả cảnh vật khi trời có gió, trời nắng, trời mưa. Biết ăn mặc hợp với trời nóng, trời rét
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng rét.
I. Mục tiêu: 
	- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng rét.
* GDBVMT: Thời tiết nóng rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết co thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Cố ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi
* GDKNS: - Kỹ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì khi trời nóng, trời rét
- Kỹ năng tự bảo vệ
	- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
II. Đå dïng d¹y häc 
 - Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to. 
 - Trang phục mặc phù hợp thời tiết nóng, lạnh.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
*. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài.
Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết trời lặng gió hay có gió?
Nhận xét bài cũ.
* Giáo viên giới thiệu và ghi bảng 
2. Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời nóng, trời rét.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét? Vì sao bạn biết?
Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét?
Tổ chức cho các em làm việc theo cặp quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.
Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và trả lời:
Kể tên những đồ dùng cần thiết giúp chúng ta bớt nóng hay bớt rét.
Giáo viên kết luận: Trời nóng thường thấy người bức bối khó chịu, toát mồ hôi, người ta thường mặc áo tay ngắn màu sáng. Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hay điều hoà nhiệt độ, thường ăn những thứ mát như nước đá, kem 
	Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, da sởn gai ốc, tay chân cóng (rất khó viết). Những ta mặc quần áo được may bằng vải dày như len ,dạ. Rét quá cần dùng lò sưởi và dùng máy điều hoà nhiệt độ làm tăng nhiệt độ trong phòng, thường ăn thức ăn nóng
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
MĐ: Học sinh biết ăn mặc đúng thời tiết
Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Các em hãy cùng nhau thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau : “Một hôm trời rét, mẹ đi làm rất sớm và dặn Lan khi đi học phải mang áo ấm. Do chủ quan nên Lan không mặc áo ấm. Các em đoán xem chuyện gì xãy ra với Lan? ”
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi và sắm vai tình huống trên.
Tuyên dương nhóm sắm vai tốt.
3. Kết luận
Khắc sâu kiến thức bằng cách tổ chức trò chơi “Trời nóng – Trời rét”.
- Học bài, xem bài mới.
Khi lặng gió cây cối đứng im, khi có gió cây cối lay động.
Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh.
T1 và 4 vẽ cảnh trời nóng.
T2 và 3 vẽ cảnh trời rét.
Học sinh tự nêu theo hiểu biết của các em.
Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để giảm bớt lạnh, 
Học sinh nhắc lại.
Học sinh phân vai để nêu lại tình huống và sự việc xảy ra với bạn Lan.
Lan bị cảm lạnh và không đi học cùng các bạn được.
Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi
Lắng nghe nội dung và luật chơi.
Chơi theo hướng dẫn và tổ chức của giáo viên.
------------------------@&?-----------------------
Thứ năm ngày 1 tháng 5 năm 2013
Tiết 1: Toán
Tiết 131: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, đếm, làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, Giải toán có lời văn
- Biết trừ trong phạm vi 10, trừ nhẩm, nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Biết giải bài toán có lời văn.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết trừ trong phạm vi 10, trừ nhẩm, nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Biết giải bài toán có lời văn.
	2. Kỹ năng: Giải toán và làm tính 	
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: SGK
	2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
* Kiểm tra bài cũ 
Gọi HS chữa bài tập số 3 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
* Giới thiệu trực tiếp, ghi bài
2. Phát triển bài
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu phép tính và kết quả tiếp sức, mỗi học sinh nêu 2 phép tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng con và chữa bài trên bảng lớp.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
5 + 4 = 9
9 – 5 = 4
9 – 4 = 5
Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số trong phép cộng được số kia.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh nêu cách làm và làm vào vở rồi chữa bài trên bảng.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học đọc đề toán, nêu tóm tắt và giải trên bảng lớp.
- Chấm bài ,nhận xét
3. Kết luận: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học
 Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau: "Ôn tập các số đến 100"
Giải:
Số thuyền của Lan còn lại là:
10 – 4 = 6 (cái thuyền)
 Đáp số : 6 cái thuyền 
Em 1 nêu : 10 – 1 = 9 ,	 10 – 2 = 8
Em 2 nêu : 10 – 3 = 7 ,	 10 – 4 = 6
Tương tự cho đến hết lớp.
HS nêu yêu cầu
5 + 4 = 9 ,	1 + 6 = 7 ,	4 + 2 = 6
9 – 5 = 4 ,	7 – 1 = 6 ,	6 – 4 = 2
9 – 4 = 5 ,	7 – 6 = 1 ,	6 – 2 = 4
Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số trong phép cộng được số kia.
HS nêu yêu cầu
Thực hiện từ trái sang phải:
 9 - 3 - 2 = 4 7 - 3 - 2 = 2 10 - 5 - 4 = 1
10 - 4 - 4 = 2 5 - 1 - 1 = 3 4 + 2 - 2 = 4
Học sinh tự giải và chữa bài trên bảng lớp.
Tóm tắt:
Có tất cả	: 10 con
Số gà	: 3 con
Số vịt 	: ...con?
Giải:
Số con vịt có là:
10 – 3 = 7 (con)
 Đáp số: 7 con vịt
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
****************
TiÕt 2: ChÝnh t¶: 
 ĐI HỌC
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết viết chữ đúng quy trình
- Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 – 20 phút. Điền đúng vần ăn hay ăng ; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 – 20 phút. Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
	- Bài tập 2, 3 ( SGK )
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1. B¶ng phô ND bµi viÕt,vë BTTV.
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. b¶ng con, vë BTTV.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
*. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
* GV giới thiệu bài ghi bài “Đi học”.
2. Phát triển bài
a. Hướng dẫn HS tập chép
- GV treo bảng phụ: Khổ thơ đầu của bài Đi học
- GV đọc bài thơ
- Gọi HS đọc lại
- Mẹ lên nương bé đến lớp với ai?
- Viết tiếng khó: trường, dắt
- Tiếng trường có âm gì? vần gì? dấu gì?
- Tiếng dắt có âm gì? vần gì? dấu gì?
- Cho HS viết bảng con: trường, dắt
- Nhận xét bảng
* Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy dòng thơ?
- Đầu bài viết ở đâu?
- Chữ đầu câu thơ viết như thế nào?
- GV hướng dẫn, nhắc nhở khi ngồi viết
- GV đọc từng dòng thơ cho học sinh viết
- GV quan sát HS viết bài
* Soát lỗi: Cho HS đổi vở cho nhau
- GV đọc lại bài viết
- Kiểm tra số lỗi, nhận xét
- GV chấm bài
- Nhận xét, tuyên dương bài đẹp
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Cho HS lấy SGK, kiểm tra sách
* Bài 2: Điền vần ăn hay ăng
- GV: Treo tranh
- Cho HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng 
- Quan sát HS làm bài
- Gọi hs đọc lại
* Bài 3: Điền chữ ng hay ngh
- GV treo tranh: Tranh vẽ gì?
- HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ
- Quan sát HS làm bài
- Chữa bài
3. Kết luận
- Khi nào viết bằng ngh?
- Nhận xét tiết học
Về ôn bài
Cả lớp viết bảng con: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non.
- HS đọc thầm
- Nghe GV đọc
 2 HS đọc lại
- Một mình
- HS đọc tiếng khó và phân tích
- Tiếng trường: có âm tr ghép với vần ương và dấu thanh huyền
- Tiêng dắt: có âm d ghép với vầnắt và dấu thanh dắt
- Viết bảng con: trường, dắt
- Nhận xét
- Bài viết 4 dòng thơ
- Đầu bài viết ở giữa dòng
- Viết hoa, viết lùi vào 1 ô
- HS thực hiện đúng tư thế ngồi viết
- HS nghe – viết bài vào vở
- Đổi vở cho nhau
- HS soát lỗi, trả vở
- Nêu số lỗi nhắc, sửa lỗi
- Lấy sách
- Nêu yêu cầu bài
- HS: Một em bé ngắm trăng
 Mẹ đang phơi chăn
- HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ
 Bé ngắm trăng
 Mẹ mang chăn ra phơi nắng
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu bài
Tranh vẽ: Con ngỗng Con trâu	
- HS làm bài
 Ngỗng đi trong ngõ
 Nghé nghe mẹ gọi
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
Viết trước i, e, ê phải viết bằng ngh
- Thực hiện
****************
Tiết 3: Kể chuyện 
CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết nhìn tranh kể lại tóm tắt theo nội dung tranh
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
- Biết được lời khuyên cảu chuyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
- Biết được lời khuyên cảu chuyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng kể chuyện
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích đọc truyện
* GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị
	- Kỹ năng ra quyết định
	- Kỹ năng lắng nghe tích cực
	- Kỹ năng tư duy phê phán
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1- SGK, tranh minh ho¹ truyÖn.
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
*. Kiểm tra bài cũ
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”. 
Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
Giới thiệu bài và ghi bảng.
	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 sang tuan 33.doc