I. Mục tiêu:
- Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, gu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27
- Viết được: p, ph, nh, g, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể tre ngà
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa SGK
- HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ:
- Hôm qua em học vần bài gì?
- HS đọc bài SGK
- HS viết bảng con
V nhận xét những ưu khuyế điểm chung HS đã mắc phải và gợi ý hướng khắc phục để các em thực hiện tốt bài kiểm tra. 3. Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài. ĐỀ BÀI: Thời gian: 35 phút (kể từ khi bắt đầu làm bài) 1.Số? * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 2. Số? 1 2 4 3 6 0 5 5 8 3. Viết các số 5, 2, 1, 4, 8 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé 4. Số? Có hình vuông Có hình tam giác ĐÁNH GIÁ: Bài 1: (2 điểm) mỗi lần viết đúng số ở ô trống cho 0,5 điểm Bài 3: (3 điểm) mỗi lần viết đúng số ở ô trống cho 0,25 điểm Bài 3: (3 điểm) viết đúng các số theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 8 cho 1,5. viết đúng các số theo thứ tự 8, 5, 4, 3, 2, 1 cho 1,5 điểm Bài 4: (2 điểm) viết vào chỗ chấm hàng trên được 1 điểm. viết 5 vào chỗ chấm hàng dưới được 1 điểm Chú ý: nếu học sinh viết 4 vào chỗ chấm hàng dưới cho 0,5 điểm @Rút kinh nghiệm: ******************************************* Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2013 ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH EM I. Mục tiêu: -Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc -Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ -Kn giới thiệu về những người thân trong gia đình -KN giao tiếp ứng xử với những người trong gia đình -KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đố với ông bà, cha mẹ II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Tiết Đạo đức vừa rồi các em học bài gì? - HS đọc bài SGK, trả lời câu hỏi gợi ý của GV. - GV nhân xét, đánh giá. 3. Bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. Hoạt động 1:Kể lại nội dung tranh(BT2) -HS quan sát tranh và kể lại nội dung từng tranh -HS thảo luận và trình bày trước lớp Hoạt động 2:Kể về gia đình em(BT1) -HS kể cho nhau nghe về gia đình mình -HS kể về gia đình mình trước lớp Hoạt động 3:Thảo luận cả lớp -GV nêu các câu hỏi cho học sinh trả lời +Trong gia đình mình, hằng ngày ông bà cha mẹ thường dạy bảo, căn dặn các em điều gì? +Các em đã thực hiện điều đó như thế nào? Ông bà cha mẹ tỏ thái độ ra sao? +Hãy kể về vài việc, lời nói mà các em thường làm đối với ông bà, cha mẹ 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài. - Chuẩn bị bài : Gia đình em (tiếp theo) @Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 01 tháng 10 năm 2013 Học vần Ôn tập âm và chữ ghi âm I. Mục tiêu: -Sau bài học, HS có thể: -Đọc và viết thành thạo âm và chữ đã học trong 4 tuần -Đọc đúng và trôi chảy các âm, tiếng, từ và câu ứng dụng -Đọc được tiếng, từ trong bất kì văn bản, sách, báo II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua em học vần bài gì? -HS đọc bài SGK -HS viết bảng con 3. Bài mới Tiết 1 Hoạt động 1: giới thiệu bài -GV hỏi: trong tuần qua các em đã học được âm chữ gì? -HS kể GV ghi ra góc bảng -GV gắn lên bảng bảng ôn tập, HS đối chiếu -GV giới thiệu: ôn tập a. Các chữ và âm -Gọi HS lên bảng đọc âm và chữ -GV đọc âm HS chỉ chữ -GV gọi HS đọc âm chữ (GV chỉ theo thứ tự và không thứ tự) -Lớp đồng thanh các âm, chữ b. ghép chữ thành tiếng -HS ghép các phụ âm ở cột dọc với nguyên âm ở cột ngang thành tiếng -Cả lớp đồng thanh các tiếng đã ghép c. Đọc từ ứng dụng -GV chọn ra một số từ đã học các em đọc còn nhầm lẫn, -GV chỉnh sửa phát âm cho HS đọc d. Tập viết từ ứng dụng -GV đọc các từ: cá trê, chú ý, nghệ sỉ, ngõ nhỏ, giỏ cá, quả thị. -HS viết bảng con Hoạt động 3: luyện đọc -HS đọc bài trên bảng Hoạt động 4: Dặn dò -Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: luyện đọc câu ứng dụng -GV giới thiệu câu ứng dụng -GV giải thích câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng Hoạt động 2: luyện viết -GV đọc các từ - HS viết bảng con -GV hướng dẫn HS viết tập viết, tập trắng 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài. - Tìm các chữ và âm đã học - Chuẩn bị bài : Chữ thường , chữ hoa. @Rút kinh nghiệm: ********************************************** Thứ ba, ngày 01 tháng 10 năm 2013 Toán phép cộng trong phạm vi 3 I. Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 -Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3 -GD học sinh yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - HS: SGK, Bảng con, III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2: Bài cũ: - Hôm qua các em Toán bài gì? - HS thực hiện bài tập ở bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài. Hoạt động 1: giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3 a.Hướng dẫn học sinh học phép cộng 1+ 1= 2 -Giáo viên cho học sinh quan sát tranh thứ 1 và hỏi: -Có một con gà thêm một con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà? -Gọi một số học sinh nhắc lại: 1 con gà thêm 1 con gà được 2 con gà -Giáo viên nói thêm 1 thêm 1 bằng 2 để thể hiện điều đó ta có phép cộng như sau: 1+ 1= 2 -Nói và chỉ dấu cộng đọc là cộng chỉ phép tính 1+ 1=2 -Học sinh nhắc lại 1+ 1=2 b. Hướng dẫn học sinh đọc phép cộng 1+2=3 -Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán: có 2 ô tô thêm 1 ô tô. Hỏi có tất cả mấy ô tô? -Giáo viên nói: để thể hiện điều đó ta có phép cộng 1+ 2= 3 - Học sinh đọc lại: 1+ 2= 3 c.Hướng dẫn đọc phép cộng: 2+ 1= 3 -Giáo viên cho HS lấy 2 que tính, thêm 1 que tính có tất cả mấy que tính? -HS tự nêu phép cộng: 2 + 1 = 3 -Hướng dần HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 -Học sinh đọc lại từng phép cộng -Học sinh học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 tại lớp d. Giáo viên cho học sinh quan sát hình cuối cùng và nêu 2 bài toán: có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? -Giáo viên cho học sinh nêu 2 phép tính: 2 + 1= 3 và 1 + 2 = 3 -Giáo viên hỏi tiếp: em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? -Vị trí của các số trong 2 phép tinh như thế nào? Có khác nhau không? -GV nói: Vị trí trong 2 phép tính đó là khác nhau nhưng kết quả đều bằng 3 Hoạt động 2: luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài toán -GV hướng dẫn HS làm bài -HS sinh làm bài và chữa bài Bài 2: HS đọc yêu cầu bài -Học sinh làm bài – 1 HS lên bảng chữa bài Bài 3: HS đọc yêu cầu bài -Giáo viên chuẩn bị các phép tinh và các số cho HS làm như trò chơi: chia làm 2 đội, cử đại diện mỗi đội lên làm 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phép cộng trong phạm vi 3. - Chuẩn bị: Luyện tập. @Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 02 tháng 10 năm 2013 Học vần Chữ thường, chữ hoa I. Mục tiêu: -Bước đầu nhận diện được chữ in hoa -Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng -Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: ba vì II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua em học vần bài gì? -HS đọc bài SGK -HS viết bảng con 3. Bài mới Tiết 1 Hoạt động 1: giới thiệu bài -Để bước đầu các em có cơ sở làm quen với văn bản thực tế, bài này nói về dạng chữ in hoa -GV treo bảng lớp chữ thường – chữ hoa cho HS đọc theo Hoạt động 2: nhận diện chữ hoa -GV hỏi: chữ in hoa nào giống chừ in thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào không giống chữ in thường -HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của nhóm -GV ghi lại góc bảng -GV nhận xét và bổ sung thêm -Các chữ hoa và chữ thường gần giống nhau: C, E, Ê, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y -Các chữ hoa và chữ thường khác nhau: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R -GV chỉ vào chữ in hoa, HS dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm của chữ -GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa HS nhận diện và đọc âm của chữ -Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: luyện đọc câu ứng dụng HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng -GV chỉ cho HS những chữ in hoa có trong câu -GV cho HS đọc câu ứng dụng -GV giải thích từ SAPA Hoạt dộng 2: luyện nói -HS đọc tên bài luyện nói -GV giới thiệu qua về tranh Ba Vì -GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói về các vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở đất nước ta, hoặc của chính ngay địa phương mình Hoạt động 3: luyện đọc -HS đọc bài trên bảng, đọc sách giáo khoa 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài. - Tìm các chữ và âm đã học - Chuẩn bị bài : Chữ thường , chữ hoa. Thứ tư, ngày 02 tháng 10 năm 2013 ÂM NHẠC 1 HỌC HÁT BÀI TÌM BẠN THÂN “tiếp theo” (Nhạc và lời: Việt Anh) I. Mục tiêu: Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của Bài Tìm bạn thân (Nhạc và lời: Việt Anh). Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo phách, theo nhịp). Học sinh biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản. Giáo dục: Tình đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè và hiểu được thế nào mới gọi là bạn thân. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK, CD âm nhạc 1 HS: SGK, thanh phách. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua em học hát bài gì? -HS hát tốp ca trước lớp. -GV+HS nhận xét, đánhgía. 3. Bài mới -Giới thiệu và ghi đầu bài. HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát Bài Tìm bạn thân Hát mẫu: CD Âm nhạc 1. Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc bài hát (Xem tiết 5). Học sinh hát đồng thanh theo nhạc. Đọc lời ca theo tiết tấu: Lời 2. @ e e e e \ e e q | Rồi tung tăng ta đi bên nhau . . . Ôn tập lời 1, Dạy tiếp lời 2. Luyện tập nhóm, cá nhân (Lời 1, lời 2, cả bài). HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Hướng dẫn vỗ tay (gõ đệm) theo phách , theo nhịp. @ e e e e \ e e q | Rồi tung tăng ta đi bên nhau . . . x x x x x x Hướng dẫn luyện tập: Luyện tập tiết tấu. Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. Luyện tập nhóm, cá nhân. HOẠT ĐỘNG 3: Hát kết hợp vận dộng phụ họa theo bài hát Giáo viên gợi ý một số động tác theo nội dung bài hát. Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp. Luyện tập nhóm, cá nhân. 4. Củng cố: Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. Hát mẫu: CD Âm nhạc 1. Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp. 5. Dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Học hát Bài Lí cây xanh (Dân ca Nam Bộ). @Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 02 tháng 10 năm 2013 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 -Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng -Giáo dục các em tính chịu khó II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - HS: SGK, Bảng con, III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2: Bài cũ: - Hôm qua các em Toán bài gì? - HS thực hiện bài tập ở bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài. Hoạt động 1: giới thiệu bài Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bà -GV viên hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ rồi viết hai phép cộng ứng với tình huống trong tranh 2 + 1 = 3, 1 + 2 = 3 - Khi HS viết xong phép tính cho HS nêu bằng lời từng phép tí Bài 2: HS nêu yêu cầu bài -Gọi 3 HS lên bảng làm bài – HS dưới lớp nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán -GV hướng dẫn sau đó nêu cách làm bài -HS làm bài – chữa bài Bài 4: HS nêu yêu cầu -GV giúp HS nhìn tranh rồi viết kết quả phép tính với các tình huống trong tranh -Chữa bài – HS lên bảng làm -GV đưa ra kết quả đúng Bài 5: HS nêu yêu cầu bài -GV giúp HS nêu cách làm bài: có 1 quả bóng và có thêm 2 quả bóng nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả bóng? Rồi viết dấu cộng vào ô trống. -Tương tự như thế GV hướng dẫn làm bên hình con thỏ. Hoạt động 3: trò chơi -Với số lượng đồ vật trong phạm vi đã học để khắc sâu và củng cố thêm về việc nhận biết, đọc, viết thứ tự các số đã học, hoặc hỏi về bảng cộng trong phạm vi 3. 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phép cộng trong phạm vi 3. - Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 4. @Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 02 tháng 10 năm 2013 Mĩ thuật Vẽ màu vào hình quả(trái) cây I. Mục tiêu: - Kiến thức:-HS nhận biết màu sắc và vẽ đẹp của một số loại quả quen biết - Kĩ năng: -Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả .Tô được mảu vào quả theo ý thích -HS khá giỏi:Biết chọn màu phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp -Thái độ:Thích vẽ màu vào hình quả II. Chuẩn bị: -GV:Tranh mẫu -HS:vở tập vẽ lớp 1, bút màu, bút chì III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2: Bài cũ: - Kiểm tập những em vẽ chậm - Nhận xét 3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài. HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu quả -Cho HS quan sát một số loại quả thật(quả xoài, quả táo, quả cà và tranh ảnh về quả) -Đưa quả lên hỏi -Đây là quả gì? -Khi sống có màu gì? -Khi chín có màu gì ? Kết luận:Có rất nhiều loại quả khác nhau màu sắc cũng khác nhau ,đa số các loại quả còn sống thì màu xanh khi chín thì có màu; vàng, tím, cam HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách làm bài -Quả xoài chưa chín có màu gì? -Khi chín rồi có màu gì ? -Cuống và lá có màu gì ? -Qủa có cuống lá to hơn là quả gì ? -Chưa chín có màu gì? Chín rồi có màu gì ? Tóm tắt:Đây là hình quả cà, quả xoài có thể vẽ màu như em thấy xanh hoăc vàng. Chọn màu:quả xoài có thể chọn màu vàng hoặc xanh. Qủa cà có thể chọn màu xanh hay tím Nghỉ giữa tiết HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành -Yêu cầu HS tô màu vào quả đã vẽ sẳn -Yeu cầu HS vẽ hình vào bài vẽ HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét đánh giá -Chọn một số bài hướng dẫn HS nhận xét -Động viên khuyến khích -Nhận xét tiết học @Rút kinh nghiệm: ********************************************** Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2013 Học vần ia I. Mục tiêu: - Đọc được ia, lá tía tô, từ và câu ứng dụng -Viết được ia, lá tía tô -Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: chia quà II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Hôm qua em học vần bài gì? - HS đọc bài SGK - HS viết bảng con 3. Bài mới: Tiết 1 Hoạt động 1: giới thiệu bài -GV dùng tranh rút ra từ khóa và ghi bảng: tía -Phân tích tiếng tía rút ra vần ia -GV ghi bảng vần ia dưới chữ in thường Hoạt động 2: luyện viết - HS viết bảng con vần ia – HS đọc đánh vần, đọc trơn - HS viết tiếng tía bảng con – HS đọc Hoạt động 3: bảng cài - HS cài vần ia, tiếng tía, HS đọc -HS cài tiếng có chứa vần ia, HS đọc Hoạt động 4: luyện viết -HS viết bảng con vần ia, HS đọc - HS tìm tiếng ở bảng con - GV ghi bảng tiếng từ - HS tìm tiếng có vần vừa học Hoạt động 5: luyện đọc -HS đọc bài trên bảng - Nhận xét – chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: luyện đọc câu ứng dụng -GV cho HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng và hỏi: -Tranh vẽ gì? - Em có nhận xét gì về bức tranh? -GV rút ra câu ứng dụng, GV đọc, HS đọc Hoạt động 2: đọc sgk -GV đọc mẫu, HS đọc Hoạt động 3: luyện nói -HS đọc tên bài luyện nói -GV treo tranh, HS quan sát và trả lời câu hỏi theo tranh Hoạt động 4: luyện viết - HS viết bảng con vần ia, từ lá tía tô -GV hướng dẫn HS viết tập viết tập trắng 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài, viết lại vần ia. - Tìm các chữ , âm, tiếng có chứa vần ia - Chuẩn bị bài : Cử tạ, thợ xẻ, chữ số @Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2013 Thủ công Xé dán hình quả cam I. Mục tiêu: - Học sinh biết xé dán hình quả cam trên giấy màu đúng mẫu. - Giúp các em xé ít răng cưa,dán đặt hình cân đối. II. Chuẩn bị: - GV : Bài mẫu về xé dán hình quả cam. - HS : Giấy màu,vở,bút chì,hồ dán,thước kẻ,khăn lau. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : - Hỏi học sinh tên bài học tiết trước? : Xé dán hình quả cam. - Kiểm tra đồ dùng học tập,nhận xét . - Học sinh đặt dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra. 3. Bài mới : - Giới thiệu, ghi đần bài. Hoạt động 1 : Xé hình vuông và hình tròn. Mục tiêu : Học sinh xé được hình quả cam trên giấy màu đúng,đẹp,ít răng cưa. Bước 1 : Xé hình quả cam. Giáo viên hướng dẫn lật mặt sau giấy màu đánh dấu vẽ hình vuông 8 ô xé rồi lấy hình vuông ra và xé 4 góc của hình vuông sau đó chỉnh sửa cho giống hình quả cam. Bước 2 : Xé hình lá. Lấy giấy màu xanh xé hình chữ nhật có chiều dài 4x2 ô,đánh dấu và xé dần rồi chỉnh sửa cho giống hình cái lá. Bước 3 : Xé hình cuống lá. GV hướng dẫn lấy giấy màu vẽ hình chữ nhật 4x1 ô,xé đôi hình chữ nhật lấy một nửa để làm cuống. Hoạt động 2 : Hướng dẫn dán hình. Mục tiêu : Học sinh dán cân đối,phẳng,đẹp. GV hướng dẫn và làm mẫu. Bôi hồ : dán quả sau đó đến cuống và cuối cùng dán lá lên nền giấy. Dùng tờ giấy đặt lên trên hình quả,dùng tay miết cho thẳng. 4. Củng cố : - Chấm bài,nhận xét. - Nêu lại quy trình xé dán hình quả cam. 5. Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ. - Chuẩn bị đồ dùng. - Chuẩn bị tiết sau xé dán cây đơn giản. @Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2013 Toán phép cộng trong phạm vi 4 I. Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 -Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4 -Giáo dục các em tính chính xác II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - HS: SGK, Bảng con, III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2: Bài cũ: - Hôm qua các em Toán bài gì? - HS thực hiện bài tập ở bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4 Bước 1: giới thiệu phép cộng 3 + 1 = 4 -GV đưa ra 3 bông hoa, thêm 1 bông hoa. Có tất cả bao nhiêu bông hoa? -GV cho HS nêu phép tính 3 + 1 = 4 Bước 2: giới thiệu phép cộng 2 + 2 = 4 và 1 + 3 = 4 Bước 3: tương tự với phép cộng 3 + 1 = 4 Bước 4: HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 Bước 5: HS quan sát hình cuối cùng và nêu ra 2 bài toán Bài 1: có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn nữa. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? Bài 2: có 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - Gọi HS nêu lại 2 phép tính tương ứng với 2 bài toán trên: 3 + 1 = 4 và 1 + 3 = 4 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài toán - HS làm bài – chữa bài Bài 2: HS đọc yêu cầu bài toán -GV nhắc nhở HS viết kết quả sao cho thẳng cột – HS làm bài -Gọi HS lên bảng chữa bài Bài 3: HS đọc yêu cầu bài -GV hỏi: trước khi điền dấu ta phải làm gì? - HS làm bài - chữa bài Bài 4: HS đọc yêu cầu bài -HS quan sát tranh, gợi ý các câu để HS nêu bài toán: trên cành cây có 3 con chim, thêm 1 con chim nữa bay đến. hỏi có tất cả mấy con chim? -HS viết phép tính 3 + 1 = 4 hoặc 1 + 3 = 4 Hoạt động 3: dặn dò -Về nhà xem lại bài - Xem trước bài luyện tập Thứ sáu, ngày 04 tháng 10 năm 2013 TNXH THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT I. Mục tiêu: -Biết đánh răng rửa mặt đúng cách -KN phục vụ bản thân:Tự đánh răng, rửa mặt -KN ra quyết định:Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách -Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Tiết TNXH vừa qua các em đã học bài gì? - HS đọc bài SGK kết hợp trả lời câu hỏi gọi ỳ của GV. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đầu bài. Hoạt động 1:Thực hành đánh răng -GV cho HS quan sát mô hình răng -HS chỉ vào mô hình răng và nói đâu là mặt trong, mặt ngoài mặt nhai của răng -Trước khi đánh răng em làm gì? -HS thực hành đánh răng trên mô răng -GV nhận xét rồi làm mẫu cho HS quan sát -HS thực hành đánh răng theo nhóm Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt -HS lên làm động tác rửa mặt hằng ngày của em -Cả lớp quan sát và nhận xét bạn nào làm đúng bạn nào làm sai -Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh -Vì sao phải rửa mặt đúng cách? -Hằng ngày ai cũng phải rửa mặt và GV làm mẫu cho HS quan sát -HS thực hành tại lớp 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài và thực hiện BT. - Chuẩn bị: Ăn uống hằng ngày @Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 04 tháng 10 năm 2013 Tập viết cử tạ, thợ xẻ, chữ số, nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá, mía I. Mục tiêu: -Viết đúng các chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số, nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía - Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1 - Gd các em tính cẩn thận khi viết bài II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Hôm qua em học vần bài gì? - HS đọc bài SGK - HS viết bảng con 3. Bài mới: Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài a.Giới thiệu: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, nho khô -Gọi HS đọc phân tích từ cử tạ - Một HS nêu cách viết từ cử tạ -GV viết từ cử tạ - HS viết bảng con – HS đọc -GV giảng từ cử tạ -Tương tự như trên các từ còn lại Hoạt động 2: luyện viết GV hỏi: -Muốn viết được đúng đẹp em phải nhớ điều gì? - Gọi HS đọc phân tích từ cử tạ -Muốn viết từ cử tạ viết như thế nào? -Tiếng cách tiếng mấy ô? -GV hướng dẫn HS viết vở tập viết – nhắc tư thế ngồi cách để vở -Tương tự như trên với các từ còn lại Hoạt động 3: nhận xét dặn dò -GV chấm điểm một số tập -Nhận xét tuyên dương -Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: bài mới a. Giới thiệu: , nghé ọ, chú ý, cá trê, lá, mía -Gọi HS đọc phân tích từ nghé ọ -Một HS nêu cách viết từ nghé ọ -GV viết từ nghé ọ - HS viết bảng con – HS đọc -GV giảng từ nghé ọ -Tương tự như trên các từ còn lại Hoạt động 2: luyện viết GV hỏi: -Muốn viết được đúng đẹp em phải nhớ điều gì? -Gọi HS đọc phân tích từ nghé ọ -Muốn viết từ nghé ọ viết như thế nào? -Tiếng cách tiếng mấy ô? -Mỗi tiếng cách nhau 2 ô li -GV hướng dẫn
Tài liệu đính kèm: