I.Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, pht huy truyền thống tốt đẹp đó.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Giáo dục HS biết kính trọng và nhớ ơn thầy cô giáo.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đoạn 1 và nhắc lại cu trả lời của bạn.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bi học trong SGK.
III.Kiểm tra bài cũ: 4 Gọi 2 HS đọc thuộc lịng bi thơ“Cửa sông ” và trả lời câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét, ghi điểm.
yện đọc nối tiếp từng khổ thơ. -HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc cả bài. -HS lắng nghe. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại ý nghĩa. -HS theo dõi. -Cả lớp học thuộc lòng. -HS thi đọc. HS nhận xét bình chọn Hai HS nêu V/. Hoạt động nối tiếp:1’ -GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu: -Biết số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau khơng dứt); làm được BT1,2,3- SGK. - HS biết áp dụng giữ gìn các truyền thống quý báu của dân tộc. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: -Bút dạ và giấy khổ to kẽ bảng ở BT2, BT3. III.Kiểm tra bài cũ: (4’)-HS1: Thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ? -HS2: Làm miệng BT2/77-SGK. IV.Bài mới: TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB HSY đọc đầu bài GV giúp HS yếu sắp xếp từ theo nhĩm. HSY đọc đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài tập. 1’ 10’ 10’ 12’ 2’ GVgiới thiệu bài ,nêu yêu cầu bài học. 1. Hoạt động 1: H/dẫn HS làm BT,2 -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. BT2. - Gọi HS đọc yêu cầu b/tập. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm đơi. - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. - Gọi 1,2 HS đọc lại kết quả. 2. Hoạt động 2: H/dẫn HS làm BT3. - Gọi HS đọc y/cầu BT3. - GV hướng dẫn HS cách làm bài tập. - GV dán lên bảng tờ phiếu kẽ bảng phân loại. Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm 4. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Củng cố: 1,2 HS nêu nghĩa từ “ Truyền thống”. GVGD qua bài học. HS nhắc lại đầu bài - HS phát biểu ý kiến -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm việc theo nhĩm. - HS làm bài trên phiếu. - HS trình bày kết quả làm việc. -1,2HS đọc lại kết quả. -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm bài theo nhĩm. - Đại diện nhĩm trình bày. - HS nêu lại nghĩa từ “Truyền thống” V/. Hoạt động nối tiếp:1’-GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT I.Mục tiêu: -Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được heo yêu cầu BT2; - Bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu BT3. - HS tích cực áp dụng bài học khi làm vănviết. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi nội dung bài tập1;2 tờ giấy viết 2 đoạn văn BT2. III. Kiểm tra bài cũ:4’ -1 HS làm bài tập 2/82. - 1HS làm bài tập 3/82 -GV nhận xét và ghi điểm IV.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB HSY đọc đầu bài GV giúp HS yếu làm bài. HSY đọc đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài tập. 1’ 3o’ 2’ GV giới thiệu bài ,nêu yêu cầu bài học. 1/Hoạt động 1: Làm bài tập 1,2. BT1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV nhắc HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm đoạn văn, làm bài. - Dán 2 tờ phiếu đã viết 2 đoạn văn, gọi 2 HS lên bảng làm bài. -GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. BT2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS chú ý các yêu cầu bài tập. - GV tổ chức HS làm bài vào vở BT. -Gọi HS đọc phương án thay thế từ ngữ. * GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3/ Hoạt động 3: Củng cố. Mơì HS nhắc lại cách thay thế từ trong câu văn và đoạn văn. GV giáo dục qua bài học. HS nhắc lại đầu bài -HS đọc yêu cầu bài tập. -2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở. -HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài vào vở rồi phát biểu ý kiến. Hai HS nhắc lại. V/ Hoạt đơng nối tiếp:1’-GV nhận xét tiết học-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ (Nghe viết) : LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I/ Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài taapj2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi, tên ngày lễ. - Rèn HS tính cẩn thận khi viết và trình bày bài viết. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đoạn viết và viết bài và làm bài tập. II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi. Bút dạ và 2 tờ phiếu kẽ bảng nội dung BT2. III/ Kiểm tra bài cũ:4’ Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ khĩ : Chúa Trời, A- đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Sác-lơ Đác-uyn, lớp viết bảng con. -GV nhận xét ghi điểm. IV.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB HSY đọc đầu bài GV giúp HS yếu luyện viết từ khĩ và viết bài. HSY đọc đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài tập. 1’ 21’ 10’ 2’ GV giới thiệu bài, nêu y/cầu bài học 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. -GV đọc bài chính tả , yêu cầu HS chú ý, tìm hiểu nội dung bài . -GV nhắc HS chú ý các từ khĩ: Chi-ca-gơ, Mĩ, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo,Pit-sbơ-nơ , -GV đọc cho HS viết và sốt lỗi. - Thu và chấm điểm một số bài, nhận xét. 2. Hoạt động 2: Luyện tập BT2: Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài văn, dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được vào vở BT. -Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài Tác giả Bài Quốc Tế Ca, nĩi nội dung bài văn. 3. Hoạt động 3. Củng cố: Gọi 2,3 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi. -1 HS nhắc lại đề. -HS theo dõi SGK - HS nêu nội dung bài -HS luyện viết từ khĩ. -HS viết bài vào vở rồi sốt lỗi. -1HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào vở bài tập. -HS nêu ý kiến -HS đọc ,suy nghĩ và nêu ý kiến. HS nhắc V/ Hoạt động nối tiêp:2’ -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên riêng đã học, chuẩn bị bài sau. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đồn kết của dân tộc Việt Nam. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện. -Giáo dục HS lịng tự hào dân tộc, tinh thần hiếu học và sự đồn kết. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đề bài và nhắc lại câu trả lời của bạn và kể một đoạn câu chuyện. II/. Đồ dùng dạy học: - Sách, báo,truyện nĩi về truyền thống hiếu hiếu học, đồn kết của người dân Việt Nam. -Bảng lớp viết đề bài. III/. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2,3 HS tiếp nối kể lại câu chuyện “ Vì muơn dân”, nêu ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét, ghi điểm. IV.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB HSY đọc đầu bài GV giúp HS yếu tự giới thiệu câu chuyện. GV giúp HS yếu kể được 1 đoạn ngắn. 1’ 10’ 20’ 2’ Gv giới thiệu bài, nêu yêu cầu bài học. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. -Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Gọi HS tiếp nối đọc các gợi ý. -GV nhắc HS chú ý cách chọn câu chuyện( cĩ thể câu chuyện trong SGK hoặc đã nghe ở đâu đĩ). - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Gọi HS tiếp nối giới thiệụ câu chuyện trước lớp. 2. Hoạt động 2: HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV tổ chức HS kể chuyện theo nhĩm, yêu cầu các nhĩm trao đổi vơi nhau về ý nghĩa câu chuyện. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp( mỗi em kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện). - GV và HS nhận xét bình chọn bạn cĩ câu chuyện hấp dẫn và ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. -GV liên hệ giáo dục HS. 3. Hoạt động 3. Củng cố: Gọi 1,2 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể. GV giáo dục qua bài học. HS nhắc lại đề. -1 HS đọc yêu cầu đề bài. HS đọc các gợi ý. HS làn lược giới thiệu câu chuyện. HS kể chuyện theo nhĩm. HS thi kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. HS tham gia nhận xét, bình chọn. - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện của mình. V/. Hoạt động nối tiếp: 2’ -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bài sau. TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: –Viết Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn vă trong bài cho đúng hoặc hay hơn. - Rèn tính cẩn thận khi trình bày bài văn. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và viết đoạn văn. II.Đồ dùng dạy học: .-Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết trước và một số lỗi điển hình. III.Kiểm tra bài cũ: 4’ -1,2 HS đọc lại màn kịch Giữ nghiêm phép nước. - GV nhận xét, ghi điểm. IV.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB HSY đọc đầu bài GV giúp HS yếu làm bài GV giúp HS yếu viết đoạn văn. 1’ 11’ 20’ 3’ Gv giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiêt học 1. Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài làm của HS. - GV mở bảng phụ đã viết 5 đề bài và một số lỗi điển hình. - GV nhận xét chung về một số lỗi đã rút ra trên bảng. - GV thơng báo điểm cụ thể cho HS. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. - GV trả bài cho từng HS. - Gọi một số HS lên bảng chữa bài, cả lớp chữa bài vào vở. -GV theo dõi, giúp HS chữa lỗi đúng như trên bảng. - GV đọc mơt số đoạn văn hay, hướng dẫn HS thảo luận tìm ra cái hay trong từng đoạn văn để học hỏi. - GV yêu cầu HS chọn đoạn văn để viết lại. - Gọi một số HS đọc các đoạn văn dã viết lại. - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn hay. 3. Hoạt động 3. Củng cố: -Gọi 1,2 HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả đồ vật đã học. GV giáo dục qua bài học. HS nhắc lại đề HS đọc đề bài. -HS theo dõi để nắm các lỗi sai. chọn đề bài và lập dàn ý. -HS nêu dàn ý đã chọn. HStham gia chữa lỗi trên bảng. HS chú ý, lắng nghe. HS chọn và viết lại đoạn văn theo yêu cầu. HS đọc đoạn văn đã viết lại. -1,2 HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả đồ vật. V/Hoạt động nối tiếp:1’ GV nhận xét tiết học. Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/. Mục tiêu: -HS biết dựa vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. -HS cĩ thái độ đúng khi học tập và cẩn thận khi làm bài. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và đọc đoạn đối thoại. II/. Đồ dùng học tập: -Tranh minh họa phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ. - Một số tờ phiếu để các nhĩm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. III/. Kiểm tra bài cũ :4’GV gọi 1 HS đọc lại màn kịch Xin Thái sư tha cho. 4HS phân vai đọc màn kịch trên. GV nhận xét, chấm điểm. IV.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB HSY đọc đầu bài GV giúp HS yếu hiểu nội dung đoạn kịch. GV giúp HS yếu đọc đoạn đối thoại. 1’ 20’ 10’ 3’ GV giới thiêu bài, nêu yêu cầu bài học. 1/. Hoat động1: Hướng dẫn HS làm b/tập 1,2. *BT1: GV nêu yêu cầu bài tập. -Gọi HS đọc nội dung BT1. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn trích. * BT2:-Gọi 3 HS đọc BT2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại nội dung tồn bộ đoạn kịch. -GV nhắc nhở HS chú ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, khi viết chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật. - Gọi HS đọc 6 gợi ý về lời đối thoại. -GV phát giấy A4, yêu cầu HS làm bài theo nhĩm. - Gọi đại diện nhĩm trình bày, cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhĩm viết lời đối thoại hợp lý, hay nhất. * GDKNS: GD cho HS kĩ năng thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hồn cảnh giao tiếp). Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hồn chỉnh màn kịch) 2/. Hoạt động 2: Làm BT3 Gọi HS đọc yêu cầu BT3 -GV nhắc HS các nhĩm chọn hình thức để thực hiện. -Gọi từng nhĩm thi đọc hoặc diễn kịch trước lớp.-Cả lớp và GV nhận xét , bình chon , tuyên dương. * GDKNS: GD cho HS Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hồn chỉnh màn kịch) 3. Hoạt động 3. Củng cố: Gọi HS đọc lại đoạn kịch. GV giáo dục qua bài học. 1HS nhắc lại đề. -HS đọc yêu cầu bài tập, đọc đoạn truyện. -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS đọc các gợi ý SGK. -HS làm bài theo nhĩm. -Gọi đại diện nhĩm trình bày. HS đọc y/cầu b/tập. - HS phân vai đọc và thi diễn kịch. - HS đọc lại đoạn kịch. V/Hoạt động nối tiếp:2’ -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà viết lại đoạn kịch của mình, đọc trước chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC (Tiết 52): CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. 2. Kĩ năng: Chỉ và nối tên các bộ phận của hoa như nhuỵ và nhị trên tranh vẽ hoặc hoa thật. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên và ham thích nghiên cứu khoa học. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và nhắc lại câu trả lời của bạn . II/ Đồ dùng dạy - học : + Hình trang 104; 105 / SGK. + Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. III/ KT Bài cũ:3’ Ôn tập: vật chất và năng lượng -Học sinh trả lời câu hỏi. * Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét, cho điểm. IV/ Dạy - học bài mới : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 10’ 10’ 10’ GVGT ghi đầu bài v Hoạt động1: * Mục tiêu :HS phân biệt Nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái. * Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo cặp. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * Bước 2: Làm việc cả lớp * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng ( Đáp án như SGV trang 165) v Hoạt động 2: * Mục tiêu : HS phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. * Cách tiến hành: * Bước 1 : Làm việc theo nhóm Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoađực) hoặc nhuỵ (hoa cái) Phượng Bầu Dong riềng Bí Râm bụt Mướp Sen Dưa chuột Đào Dưa lê Mơ Mận * Bước 2 : Làm việc cả lớp * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng v Hoạt động 3: * Mục tiêu : HS nêu được tên các bộ phận của nhị và nhuỵ * Cách tiến hành: * Bước 1 : Làm việc cá nhân * Bước 2 : Làm việc cả lớp * GV gọi một số HS lên chỉ vào sơ đồ câmvà nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ * GV nhận xét, kết luận và khen những HS chỉ và viết vào sơ đồ đúng. HS nhắc lại đầu bài Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. * HS quan sát hình trang 104 : nêu tên các cây trong hình, chỉ ra cơ quan sinh sản của cây, đặc điêûm chung và riêng của chúng. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. * HS thực hiện các nhiệm vu:ï + Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được, Và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái) + Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành vào bảng sau: * Hết thời gian, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Các nhóm khác nhận xét và bổ sung Hoạt động cả lớp. * HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ * HS lên chỉ và ghi vào sơ đồ cầm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ * Cả lớp nhận xét. HSY đọc đầu bài HDHSY nêu lại kết quả HDHSY chỉ sơ đồ và nhắc lại câu trả lời của bạn . V/Hoạt động nối tiếp 1’: - Nhận xét tiết học – Dặn dò bài sau. KHOA HỌC (Tiết 48 ): SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Kể được tên một số lồi hoa thụ phấn nhờ cơn trùng , hoa thụ phấn nhờ giĩ. 2. Kĩ năng: - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên và ham thích nghiên cứu khoa học. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và nhắc lại câu trả lời của bạn . II/ Đồ dùng dạy - học : + Hình trang 106; 107 / SGK. + Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Học sinh : mang tới lớp hoa thật (các loài hoa khác nhau) III/ KT Bài cũ:4’ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.-Học sinh trả lời câu hỏi. * Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét, cho điểm. IV/ Dạy - học bài mới : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 15’ 10’ 3’ GVGT ghi đầu bài. v Hoạt động1: * Mục tiêu :Như mục tiêuI1 * Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo cặp. * GV hướng dẫn HS thực hiện: . * Bước 2: Làm việc cả lớp * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng ( Đáp án như SGV trang 165) * Bước 3: Làm việc cá nhân * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . ( Đáp án 1 – a ; 2 – b ; 3 – b ; 4 – a ; 5 – b ) v Hoạt động2: * Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. * Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo nhóm * GV hướng dẫn HS thực hiện: Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gio ùmà em biết ? Em có nhân xét gì màu sắc hoặc hương thơm hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió ? * Bước 2: Làm việc cả lớp * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . v Hoạt động3. Củng cố: - HS nêu lại ND bạn cần biết. GV giáo dục qua bài học. HS nhắc lại đầu bài. Hoạt động theo cặp. * HS quan sát và đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 nói với nhau về: sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. * Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. * HS làm các bài tập trang 106 SGK* Hết thời gian làm bài, đại diện HS trình bày kết quả*Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm * Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK HS trả lời theo nhóm * Quan sát hình trang 107 SGK và hoa thật đã sưu tầm được, chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gío, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng. * Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm theo mẫu: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Tên cây * Hết thời gian, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - 2-3 HS đọc Ndbạn cần biết HSY đọc đầu bài HDHSY nhắc lại kết quả. HDHSkhắc sâu kiến thức V/Hoạt động nối tiếp 2’: - Gv nhận xét tiết học – Dặn do HS chuẩn bị bài ‘ Cây con mọc lên từ hạt’ ĐẠO ĐỨC : EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I. Mục tiêu:-Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các bểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày.Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. -Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình , với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. ( HSKG biết được ý nghĩa của hịa bình. – Biết trẻ em cĩ quyền được sống trong hịa bình và cĩ trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng.) * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và nhắc lại câu trả lời của bạn . II. Tài liệu và phương tiện:Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh.Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em. Thẻ màu dùng cho hoạt động 2, tiết 1. III.Kiểm tra bài cũ(3’): +Tổ quốc đã mang lại những gì cho bản thân em? +Em dự định sau này sẽ làm gì cho Tổ quốc? GV nhận xét ghi điểm. IV/ Dạy bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HTĐB HSY đọc đầu bài Gv giúp hs yếu quan sát tranh GV giúp HSY đọc GN HDHSY làm BT 01’ 07’ 07’ 07’ 07’ 02 Giới thiệu bài : gv nêu mục tiêu tiết học HĐ 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK). *Mục tiêu: Hs hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. * Tiến hành: -GV yêu cầu Hs quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến và hỏi: Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó? -Yêu cầu Hs đọc các thông tin trang 37-38, SGK và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK. -Mời đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * GDKNS: GDHS kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hịa bình, yêu hịa bình. ư Gọi Hs đọc ghi nhớ. HĐ 2: Bày tỏ thái độ (bài tập1, SGK). *Mục tiêu: Hs biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. -GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. -Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu Hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. -Mời một số Hs giải thích lí do. HĐ 3: Làm bài tập 2, SGK. *Mục tiêu: Như MT I 2 -Yêu cầu Hs làm việc cá nhân để làm bài tập 2. -Yêu cầu Hs trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. -Gọi 1 số Hs lên trình bày trước lớp; cả lớp nhận xét, bổ sung. HĐ 4: Làm bài tập 3, SGK. *Mục tiêu: Hs biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình. -GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm. -Mời đại diện từng nhóm trình bày trước lớp; các nhóm khác bổ sung. * GDKNS: GDHS kĩ năng hợp tác với bạn bè .kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. HĐ5:Củng cố. Mời HS nhắc lại ghi nhớ bài. GV giáo dục HS nhắc lại đầu bài. -Hs quan sát,trả lời -Đọc thông tin, thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -1 vài Hs đọc ghi nhớ. -Giơ thẻ màu. -1 số Hs giải thích. -Làm việc cá nhân -Trao đổi bài làm với bạn. -1 số Hs trình bày. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Hai HS nhắc lại V/Hoạt động nối tiếp 1’: - Gv nhận xét tiết học – Dặn do HS chuẩn bị bài củ tiết 2. Thứ ba ngày 13/03/2012 THỂ DỤC: TÂNG CẦU BẰNG ĐÙI , ĐỠ CẦU, CHUYỀN CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN. TRỊ CHƠI: CHUYỀN VÀ BẮT BĨNG TIẾP SỨC. I - MỤC TIÊU : - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân ( hoặc bất cứ bộ phận nào ).
Tài liệu đính kèm: