Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 22

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.( Làm BT 1,2)

- Cẩn thận khi làm bài và thêm yêu học toán.

* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đề bài và nhắc lại câu trả lời của bạn.

II. Đồ dùng dạy học: Các tấm thẻ màu xanh, đỏ.

III.Kiểm tra bài cũ: (5)Yêu cầu Hs làm bài tập sau:

- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 8dm, chiều rộng 6dm, chiều cao 5dm.

- Hỏi: Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?

 - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
HSY đọc
HS đọc lại từ kho,ùđoạn 1 
HSY nhắc lại câu trả lời của bạn.
10
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV nêu câu hỏi trong SGK hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
HS lần lượt đọc các khổ thơ và trả lời câu hỏi –HS khác BS
*GV nhận xét, KL ý kiến đúng 
* Cả lớp nhận xét
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng ( Đáp án như SGV trang 69) 
* HS thảo luận theo bàn. 
* Cả lớp nhận xét. 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
*Ý nghĩa : GV chốt ý ghi bảng
-2-3 HS nêu ý nghĩa.
- 2HS đọc lại ý nghĩa.
10
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .* GV treo bảng phụ GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc nối tiếp
* Lớp nhận xét 
 * HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
2’
* Hoạt động 4: Củng cố.
GV chốt lại ý nghĩa bài. GD
V/Hoạt động nói tiếp 1’: - GV nhận xét tiết học – Dặn do HS chuẩn bị bài sau.
KỂ CHUYỆN (Tiết 22): ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện .
2. Kĩ năng: HS biết trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. Biết vận dụng bài học vào thực tế.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đề bài và nhắc lại câu trả lời của bạn và kể một đoạn câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi giúp HS nhớ nội dung câu chuyện .
III/ KTBài cũ:5’- 1 HS kể lại câu chuyện.* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
IV.Dạy - học bài mới 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
11’
20’
2’
GTB : “Oâng Nguyễn Khoa Đăng”
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh.
• Giáo viên kể chuyện lần 1.
• Viết lên bảng từ : truông , sào huyệt , phục binh..
• Giáo viên kể chuyện lần 2.
Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh.
v	Hoạt động 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
Gợi ý cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV và HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất: Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Củng cố.
GV chốt ý nghĩa câu chuyện.-GD
HS nhắc đầu bài
Hoạt động lớp.
Cả lớp lắng nghe.
Cả lớp lắng nghe và theo dõi tranh 
Học sinh quan sát từng tranh.
Hoạt động nhóm, lớp.
Tổ chức nhóm.
Lần lượt trong nhóm,(Giỏi, khá, trung bình, yếu).
Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện.-Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.
Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.-Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
HS trả lời .
Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện.
Chú ý
HSY đọc
HDHS yếu kể một đoạn câu chuyện.
V/Hoạt động nối tiếp2’: - GV nhận xét tiết học – Dặn dò bài sau. 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 43) : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức: - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tọa văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện .
2. Kĩ năng: - Thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện) 
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đề bài và nhắc lại câu trả lời của bạn sửa lỗi,và viết đoạn văn.
II/ Đồ dùng dạy - học :Bảng phụ viết sẵn ND tổng kết ở BT 1 ; phiếu HT làm bài 2 .
III/ KTBài cũ:5’ Trả bài văn tả người - Kiểm tra việc sửa bài của HS .GV nhận xét.
IV.Dạy - học bài mới : 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
11’
20'
2’
GTB : “Ôân tập văn kể chuyện”
vHĐ1-	Bài 1:Oân tập cấu tạo bài văn kể chuyện .
- GV chia nhóm :
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại nội dung dàn bài văn kể chuyện 
vHĐ2	Bài 2: HS củng cố kiến thức về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện qua một câu chuyện cụ thể. 
Giáo viên giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
Giáo viên nhận xét kết quả làm bà của
 học sinh.
HĐ3: Củng cố. GV chốt lại nội dung
 bài học.
HS nhắc đầu bài
1HS đọc yêu cầu của BT 
- HS hoạt động nhóm : trao đổi thảo luận, thống nhất ý kiến và ghi vào giấy .
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
 Hoạt độngnhóm, cá nhân.
* 2 HS đọc yêu cầu của BT :
- HS 1 : đọc lệnh và câu chuyện 
- HS 2 : đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
* HS làm bài vào phiếu bài tập 
HS làm việc theo và sau đó báo cáo
* Cả lớp nhận xét. 
Chú ý
HSY đọc
HDHS trả lời
HDHS yếu làm BT
V. Hoạt động nối tiếp2’ : GV nhận xét tiết học- Dặn do bài sau: Lập chương trình hoạt động. 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 42) :KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Viết được một bài văn KC theo gợi ý trong SGK.
2. Kĩ năng: 	- Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa: lời kể tự nhiên.
3. Thái độ: 	- Giáo dụcHS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đề bài và nhắc lại câu trả lời của bạn và viết bài văn.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS chọn .
III/ KTBài cũ: 1’- GV kiểm tra giấy bút của HS 
IV.Dạy - học bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1’
6’
28’
2’
Giới thiệu bài: Bài kiểm tra viết 
HĐ1:Thực hành, Đàm thoại .
* Cách tiến hành: 
Giáo viên giúp HS hiểu các yêu cầu của đề bài:
+ Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề thích hợp nhất với mình .
- GV nhắc HS 
+ Phần mở đầu : giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp 
+ Phần diễn biến : Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn . Các câu trong đoạn phải lôgic , khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình , hoạt động , lời nói của nhân vật .
+ Phần kết thúc : Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
HĐ2:Tổ chức cho HS làm bài
* GV thu chấm một số bài 
* GV nhận xét, kết luận bài làm hay. 
HĐ3:Củng cố. GV chốt lại nội dung
 bài học.
HS nhắc đầu bài
Hoạt động lớp.
* 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng 
- Một vài HS nêu đề bài mình chọn.
Học sinh làm bài.
Đọc bài văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
Nhận xét.
Chú ý
HSY đọc
HDHS trả lời
GVHD học sinh yếu làm bài
V/ Hoạt động nối tiếp 2’: GV nhận xét tiết học – Dặn do bài sau.
MÔN: LỊCH SỬ : BẾN TRE ĐỒNG KHỞI.
I. Mục tiêu:
- Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”):
- Sử dụng Bản đồ tranh ảnh để trình bày sự kiện.
- Yêu nước, tự hào dân tộc.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và nhắc lại câu trả lời của bạn.
II. Đò dùng dạy – học: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ.
III. Kiểm tra bài cũ4’:Vì sao đất nước ta bị chia cắt?- Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?-Giáo viên nhận xét bài cũ.
IV/ Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HTĐB
1’
16’
GTB: Bến Tre Đồng Khởi.
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu  đồng chí miền Nam.”
Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi.
Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ. 
® nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi.
Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre.
® Giáo viên nhận xét.
HS nhắc đầu bài.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc.
Học sinh trao đổi theo nhóm.
® 1 số nhóm phát biểu.
HS chỉ bản đồ trình bày.
Học sinh thảo luận nhóm bàn.
® Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre.
HSY đọc
Giúp đỡ những em yếu nắm được nội dung bài
10’
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù.
® Rút ra ghi nhớ.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu
Học sinh đọc lại (3 em).
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
HSY
nhắc lại câu trả lời của bạn.
3’
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi?
Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi?
GD qua bài học.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Giúp đỡ những em yếu 
V/ Hoạt động nối tiếp1’: GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC	 (Tiết 43 ): SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu : 
-HS nêu được một số biện pháp phòng cháy, bỏng, Ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt .
- Thực hành tiết kiệm năng lượng chất đốt .
- Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và nhắc lại câu trả lời của bạn.
II/ Đồ dùng dạy – học :Hình vẽ trong SGK trang 86.- Tranh ảnh về việc sử dụng chất đốt.	
III/ KT Bài cũ4’õ: Sử dụng năng lượng chất đốt ( Tiết 1 GV đặt câu hỏi HS trả lời- Học sinh trả lời.* Lớp nhận xét- Giáo viên nhận xét.
 IV/.Dạy - học bài mới : 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1’
25’
GTB:Sử dụng năng lượng chất đốt(TT)
 v	Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn , tiết kiệm chất đốt .
* Mục tiêu : HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt .
* Cách tiến hành: 
* GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS thực hiện (Phân câu hỏi cụ thể cho từng nhóm ) :
’ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi lấy củi, đốt than ?
’ Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, có phải là nguồn năng lượng vô tận không, tai sao ?
’ Tai sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ? 
’ Gia đình bạn sử ụng chất đốt nào để đun nấu ?
’ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các loại chất đốt trong sinh hoạt ?
’ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp làm giảm những tác hại đó ? 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
 ( Đáp án ngư SGV trang 148 )
* GDKNS: GDHS kĩ năng biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin về việc sử dụng chất đốt. – Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
* GDMT: GDHS biết bảo vệ MT khi sử dụng năng lượng chất đốt, và khơng nên chặt cây bừa bãi khi sử dụng chất đốt rắn.
HS nhắc đầu bài
Hoạt động nhóm 
HS dựa vào tranh ảnh , SGK  đã chuẩn bị và liên hệ thực tế để thảo luận theo gợi ý :
* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. 
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
- HS đọc nội dung Bạn cần biết SGK.
HSY đọc
HDHS yếu trả lời câu hỏi
3’
vHoạt động 2: Củng cố.
HS nêu lại nội dung Bạn cần biết.
GD qua bài học.
Hai HS nhắc.
HSY nhắc
V/Hoạt động nối tiếp2’ :- GV nhận xét tiết học – Dặn dò.
Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 
Địa lí : CHÂU ÂU 
I/ Mục tiêu : - Mô tả sơ lược được vị trí , giới hạn lãnh thổ châu Aâu: Nằm ở phía tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương.-Nêu được một số đặc điểm về địa hình , khí hậu dân cư và một số hoạt động sản xuất của châu Aâu.
 – Sử dụng quả địa cầu, lược đồ, bản đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Aâu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng sông lớn của châu Aâu trên bản đồ ( lược đồ). – Sử dụng tranh ảnh , bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động của người dân châu Aâu.
- nghiêm túc trong học tập và thêm yêu địa lí.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và nhắc lại câu trả lời của bạn.
II/ Đồ dùng dạy - học : QĐC, BĐ tự nhiên châu Aâu, Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên C.Âu. 
III/ Bài cu4’õ: Các nước láng giềng Việt Nam -HS trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
IV.Dạy - học bài mới : 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
10’
Giới thiệu bài : Châu Âu
Hoạt động 1:Vị trí địa lí, giới hạn
GV treo bản đồ tự nhiên thế giói :
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét.
* GV yêu cầu HS :
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
( Đáp án như SGV trang 127) 
HS nhắc đầu bài.
- Hoạt động cả lớp , cặp . 
HS quan sát lược đồ các châu lục và đại dương trang 102 tìm và nêu vị trí châu Aâu.* HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ và nêu vị trí giới hạn của châu Âu
* Cả lớp nhận xét. 
* HS xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục, (SGK) và so sánh DT của châu Aâu với các châu lục khác.
* HS nối tiếp nêukết quả thảo luận
* Cả lớp nhận xét. 
HSY đọc
HDHS yếu thực hiện
9’
* HĐ2. Đặc điểm tự nhiên châu Âu
GV treo lược đồ tự nhiên châu Aâu.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GDMT: GDHS biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên xung quanh ta.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
Hoạt động nhóm 
- HS xem lược đồ, trao đổi và đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Aâu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. 
G/đỡ HS yếu
9’
 Hoạt hộng 3 : Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu. 
 GV treo bảng phụ viết sẵn bảng số liệu ở bài 17 , HS thảo luận 
* GDMT: GDHS biết bảo vệ MT khi hoạt động sản xuất.
* GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động cả lớp
* HS đọc bảng số liệu, quan sát hình 3 để nhận biết sự khác biệt của người dân châu Aâu với người dân châu Á .* HS quan sát hình 4 kể tên những hoạt động sản xuất của người dân châu Aâu với người dân châu Á.* Đại diện nhóm trình bày kết quả. thảo luận. * Lớp nhận xét. - 2-3 HS nêu ND bài học.
HSY
nhắc lại câu trả lời của bạn.
2’
Hoạt hộng 4. Củng cố: GV GD qua bài học
Chú ý
V/Hoạt động nối tiếp 1’: - GV nhận xét tiết học – dặn do HS chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC	 :SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức: -HS nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió, nước chảy trong đời sống và sản xuất
2. Kĩ năng: -Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió. Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và nhắc lại câu trả lời của bạn.
II/ Đồ dùng dạy - học :Hình vẽ trong SGK trang 90, 91; Tranh ảnh về việc sử dụngk chất; Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước.	
III/ KTBài cũ4’: Sử dụng năng lượng chất đốt (tt).GV đặt câu hỏi HS trả lời Giáo viên nhận xét.
IV.Dạy - học bài mới : 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1’
10’
GTB : Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy 
v	Hoạt động 1: 
 GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
’ Vì sao có gió ?Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên ? 
’ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ?Liên hệ thực tế ở địa phương.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
HS nhắc đầu bài
Hoạt động nhóm.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm theo yêu :* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Lớp nhận xét. * Cả lớp thảo luận - 2HS đọc ND bạn cần biết (Tr 90 SGK).
HSY đọc
HDHS yếu trả lời
8’
v	Hoạt động 2:.
 GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
’Nêu một số ví dụ về t/dụng của năng lượng nước chảy trong TN ? ’ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương.
* GDKNS: GDHS kĩ năng biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin về việc khai thác , sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
* GDMT: GDHS biết bảo vệ MT khi sử dụng năng lượng .
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
Thảo luận theo nhóm bàn
HS dựa vào tranh ảnh , SGK  đã chuẩn bị và liên hệ thực tế để thảo luận theo cặp. * Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
- 2HS đọc ND Bạn cần biết (TR 91 SGK).
10’
v	Hoạt động 3: 
* GV yêu càâu HS thực hiện: 
* GV giải thích :Ở các nhà máy thuỷ điện khi tua-bin quay sẽ làm quay rô-to của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng.
* GDKNS: GDHS kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
* GDMT: GDHS biết bảo vệ MT khi sử dụng năng lượng nước chảy
Hoạt hộng 4. Củng cố: 
GV GD qua bài học
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm theo yêu cầu :
+ Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình tua-bin nước .
HS quan sát lắng nghe .
Chú ý
HDHS thực hành
V/ Hoạt động nối tiếp2’ : - GV nhận xét tiết học – Dặn do HS chuẩn bị bài sau.
ĐẠO ĐỨC : UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 2)
 I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã ( phường ) đối với cộng đồng.
 2. Kĩ năng : Kể được một số công việc của UBND xãù (phường); đối với trẻ em trên địa phương.
 3. Thái độ: 	Tôn trọng UBND xã (phường). Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng UBND xã phường tổ chức.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và nhắc lại câu trả lời của bạn.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi tình huống . Giấy , bút dạ bảng 
III/ KTBài cũ:4’ - HS1 : Bố Nga đến UBND phường để làm gì ?- HS2 : Ngoài việc cấp giấy khai sinh , UBND xã (phường) còn làm những việc gì ?* GV nhận xét.
 IV.Dạy - học bài mới : 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
14’
GTB: UBND xã (phường) em (tiết 2).
v	Hoạt động 1: Xử lí tình huống .
* Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức
* Cách tiến hành: 
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS 
(Bài tập 2 SGK)
GV kết luận: 
(Đáp án như SGV trang 47 ) 
HS nhắc đầu bài
Hoạt động theo nhóm.
Từng nhóm học sinh làm bài tập.
Đại diện trình bày kết quả:
* Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
HSY đọc
HD cụ thể cho HSY
13’
v Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu : HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền 
* Cách tiến hành: 
Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường)về các vấn đề có liên quan đến trẻ em .
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . 
Thảo luận theo bàn .
HS thảo luận các vấn đề như : 
 + xây dựng sân chơi cho trẻ em 
 + Tổ chức ngày 1 / 6 . 
 + Rằm trung thu . 
 Mỗi nhóm chuẩn bị 1 ý kiến về 1 vấn đề trìnhbày kết quả trước lớp.
* Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
Giúp đỡ HS yếu trả lời
3’
v Hoạt động 3:Củng cố.
Mời HS nhắc lại nội dung chính của bài. GV giáo dục qua bài học.
Hai HS nhắc lại.
V/Hoạt động nối tiếp 1’: - Gv nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị về nhà bài sau.
MĨ THUẬT	:Vẽ trang trí: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
- Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm lại được cách kẻ chữ.
- Cẩn thận khi thực hành và thêm yêu MT.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đề bài và nhắc lại câu trả lời của bạn .
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng mẫu nét thanh nét đậm. Một số kiểu chữ khác ở bìa sách báo, tạp chí; , vài dòng kẻ đẹp và chữ đẹp.
III. Kiểm tra bài cũ: (2’)- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét.
IV. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1’
Hoạt động 1: GV GTB nêu MT của tiết học và ghi đầu bài.
- HS lắng nghe và nhắc lại đầu bài.
- RKN đọc.
5’
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét.
- GV tóm tắt.
- HS quan sát nhận xét: +Sự khác nhau, 
+đặc điểm riêng, 
+ Dòng chữ,
- RKN quan sát & nhận xét.
5’
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách kẻ chữ.
- GV hướng dẫn HS cách đưa nét bút kẻ chữ
GV minh họa bằng phấn trên bảng, vừa kẻ vừa p

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22 năm 2012.doc