I /Mục tiêu:- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật.
- Nghiêm túc trong học tập, biết vận dụng bài học liên hệ thực tế.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đoạn 1 và nhắc lại câu trả lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học ở SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
III. Kiểm tra bài cũ: (3). - GV nhận xét bài KTĐK(CK1) của HS.
IV. Giảng bài mới:
ïi cách tính diện tích hình thang. - GV kết luận , GD qua bài học. - HS nhắc lại nội dung. Giúp HS khắc sâu kiến thức. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP2’:GV hướng dẫn HS về nhà làm các BT cịn lại. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học, học bài ở nhà và chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. HOA HỌC DUNG DỊCH I/ Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. -Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất . - Nghiêm túc trong học tập và thêm yêu khoa học. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , và nhắc lại câu trả lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học:- GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69; - HSø: SGK. Chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. III. Kiểm tra bài cũ: (3’)- Nêu điều kiện để tạo ra một hỗn hợp. - GV nhận xét. IV. Giảng bài mới: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB 1’ 12’ HĐ1: GTB nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài. HĐ2: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. - MT: Giúp HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể tên một số dung dịch. - Cách tiến hành: Cho HS làm việc theo nhóm. - Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra DD cần có những điều kiện gì? Dung dịch là gì? Kể tên một số DD khác mà bạn biết. Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Giải thích hiện tượng đường không tan hết? Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc. Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà. Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác? Kết luận: -HS lắng nghe và nhắc lại đầu bài. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc. Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó. HSY đọc. - Giúp HS yếu hoà nhập nhóm cùng thảo luận. - RKN nói cho HSY. 15’ HĐ3: Thực hành Làm việc với SGK. MT:Nêu được cách tách các chất trong dung dịch. - Cách tiến hành: HS thảo luận theo nhóm. Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để làm gì? Kết luận: - Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK. Dự đoán kết quả thí nghiệm. Đại diện các nhóm trình bày KQ 2’ HĐ4: Củng cố - Nêu lại nội dung bài học. GV kết luận , GD qua bài học. - HS nêu lại nội dung bài. - Giúp HS khắc sâu kiến thức. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP2’: Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học, học bài ở nhà và chuẩn bị bài: “Sự biến đổi hoá học”. Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC : EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I- MỤC TIÊU: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để gĩp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được gĩp phần xây dựng quê hương. - Biết vận dụng liên hệ tực tế. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , và nhắc lại câu trả lời của bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ảnh vè quê hương (địa phương nơi HS đang sống )(HĐ2 - tiết 1). Giấy rơki, bút dạ (HĐ 3 - tiết 1). Giấy xanh - đỏ - vàng phát đủ cho các cặp HS . III- KIỂM TRA BÀI CŨ: (Tiết trước thực hành kĩ năng, khơng kiểm tra). IV- GIẢNG BÀI MỚI: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB 1’ 14’ 8’ 9’ 2’ HĐ1: GTB nêu MT tiết học và ghi đầu bài. HĐ2: Tìm hiểu truyện : Cây đa làng em - Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp . - Hỏi HS : + Vì sao dân làng lại gắn bĩ với cây đa ?+ Hà gắn bĩ với cây đa như thế nào ? + Bạn Hà đĩng gĩp tiền để làm gì ? + Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương ? + Qua câu chguyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào ? GV đọc cho HS nghe 4 câu thơ trong phần ghi nhớ ở SGK . * GDKNS: GDKN xác định giá trị (yêu quê hương). * GDMT: GDHS tích cực tham gia các HĐ BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. HĐ3: Các HĐ thể hiện tình yêu quê hương. -Yêu cầu từng cặp thảo luận để làm BT 1 - GV cùng HS đánh dấu vào những ý trả lời đúng .- GV kết luận: Trường hợp a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương. * GDKNS: GDKN tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm khơng phù hợp với quê hương)... GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ4: Giới thiệu về quê hương em. -Yêu cầu HS nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên sau đĩ viết ra những điều khiến em luơn nhớ về nơi đĩ . - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp theo ý sau: Quê hương em ở đâu ? Quê hương em cĩ điều gì khiến em luơn nhớ về ? * GDKNS: GDKN trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương. - GV luơn lắng nghe HS và giúp đỡ HS diễn đạt trơi chảy . GV kết luận : HĐ6: Củng cố - Vài HS nêu lại phần bài học vừa học GV kết luận , GD qua bài học. - HS lắng nghe MT và nhắc lại đầu bài. - 1 HS đọc truyện - Cả lớp theo dõi . - Trả lời : (3-4 HS trả lời) - HS lắng nghe nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe. HS thảo luận. Đại diện các nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Hai HS đọc ghi nhớ - HS làm việc cá nhân , suy nghĩ và viết ra những điều khiến mình luơn ghi nhớ về quê hương . - HS trả lời trước lớp . - HS cùng lắng nghe , sữa chữa . + HS lắng nghe . - HS nêu RKN đọc. RKN đọc và nói cho HS yếu. Tăng cường gọi HS yếu trình bày. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP1’:- Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh ...- Các nhĩm chuẩn bị bài thơ, bài hát ... nĩi về tình yêu quê hương. - Nhận xét tiết học. GIÁO ÁN LỚP 5 MƠN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: CÂU GHÉP NGÀY DẠY: 14/1/2012 GIÁO VIÊN: NGUYỄN NGỌC NGỮ I/ Mục đích yêu cầu : - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác(ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III);thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép(BT3 )- HS khá giỏi thực hiện thêm yêu cầu của BT2(trả lời câu hỏi giải thích lí do) - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , và nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở mục 1 ; bút dạ , giấy khổ to. III/ KTBC: 4 phút: GV nhận xét bài KT cuối kì 1 IV/ Dạy bài mới: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1 phút 10 phút 2 phút 23 phút 2 phút HĐ1: Giới thiệu bài mới: Câu ghép 1: Tìm hiểu ví dụ GV hướng dẫn HS thực hiện Giáo viên nêu câu hỏi : Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào ? Muốn tìm vịû ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào ? * GV yêu cầu HS làm việc theo cặp * GV nhận xét, kết luận : Hoạt động 2:Phần ghi nhớ GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK* GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1: HS xác đinh câu ghép và các vế trong câu ghép. * GV hướng dẫn HS thực hiện : * GV nhận xét, kết luận. Bài 2 :Dành cho hs khá giỏi HS hiểu được: mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các vế câu khác . Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành một câu đơn được không? - GV chốt kiến thức . Bài 3: HS thêm vế câu đẻ được câu ghép GV hướng dẫn HS thực hiện GV chốt kiến thức . HĐ4: Củng cố: GV hỏi lại các kiến thức vừa học. GV kết luận , GD qua bài học. HS nhắc đàu bài Hoạt động nhóm, lớp 1HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp đọc thầm và đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn. - HS cùng bàn trao đổi thảo luận làm vào giấy khổ to. 2 HS làm trên bảng lớp HS sửa bài * Lớp nhận xét. - 2 HS nối tiếp đọc - Cả lớp đọc thầm theo - HS nêu ví dụ * Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. * 1 HS đọc yêu cầu của BT - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS làm trên bảng lớp * HS đọc các câu ghép, xác định câu ghép ; xác định các vế trong câu ghép.*HS sửa bài .* Lớp NX 1 HS đọc yêu cầu của BT HS thử tách các vế câu thành câu đơn rồi nhận xét. .. không thể tách được . 1 HS đọc yêu cầu của BT 2 HS làm vào giấy khổ lớn * HS làm vào vở .* HS sửa bài * Lớp nhận xét. 3 – 5 HS trả lời. HSY đọc. 2HS yếu đọc Hướng dẫn HS yếu nhắc lại câu trả lời của bạn làm bài V/ HĐNT( 1 phút): - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài Cách nối các vế câu ghép. Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 20112 THỂ DỤC: TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI : BÓNG CHUYỀN SÁU I/ MỤC TIÊU: - Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Có ý thức khi học tập và biết vận dụng rèn luyện thân thể. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , và tham gia chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện. III/ DẠY BÀI MỚI: TL Hoạt đôïng dạy Hoạt động học HTĐB 7’ HĐ1. Phần mở đầøu GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học. Cho HS khởi động và chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột Chú ý khởi độïng và chơi trò chơi HSY nêu lại y/cầu bài học 22’ HĐ2. Phần cơ bản Ôân tung và bắt bóng – 2tay, tung và bắt bóng bằng một tay GV quan sát nhắc nhở GV biểu dương tổ tập đúng Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn. Làm quen với trò chơi Bóng chuyền sáu GV nêu tên trò chơi – Giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi. Quan sát , nhận xét. Các tổ tập luyện theo khu vực đã định – Tổ trưởng điều khiển Thi đua giữa các tổ với nhau Thực hiện HS tập trước động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng.Chơi thử trò chơi sau đó chơi chính thức. - Giúp HS thực hiện đúng các nội dung của bài học. 4’ HĐ3: Phần kết thúc: - Đi thường vừa đi vừa hát hoặc thả lỏng. Cùng HS hệ thống bài Đ C Đi thường, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. Hệ thống bài - Giúp HS ghi nghớ kiến thức. V/ HĐNT2’ : GV nhận xét tiết học – Giao nhiệm vụ về nhà. Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 20112 ĐỊA LÝ : CHÂU Á I/ Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Biết tên các châu lục , đai dương trên thế giới. 2.Kĩ năng:- Nêu được vị trí giới hạn của châu Á.- Sử dụng quả địa cầu bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Á.- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ( lược đồ).( HSKG dựa vào bản đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á.) 3. Thái độ: - Ham thích nghiên cứu địa lí. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , và nhắc lại câu trả lời của bạn II/ Đồ dùng dạy - học :Quả địa cầu ; Bản đồ tự nhiên châu Á .Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á . III/ KTBC2’: GV nhận xét bài KT. IV/ Dạy bài mới: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 8’ 8’ 7’ 7’ 2’ * Hoạt động 1: GV giới thiệu ghi đầu bài. +Các châu lục và các đại dương trên thế giới GV hướng dẫn HS thực hiện : * GV nhận xét, kết luận : * HĐ 2 : Vị trí địa lí và giới hạn của châu Á GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi thảo luận . * GV nhận xét, kết luận : HĐ 3 : Diện tích và dân số châu Á . GV treo bảng phụ viết sẵn bảng số liệu , HS thảo luận * GV nhận xét, kết luận. ( Đáp án như SGV trang 116 ) HĐ 4: Các khu vực của châu Á và nét đặc trưng về TN của mỗi khu vực. * Cách tiến hành: * GDMT: GDHS biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên xung quanh ta. * GV nhận xét, kết luận. HĐ5- Củng cố: Hỏi lại nội dung bài học GV kết luận , GD qua bài học. HS nhắc đầu bài - Hoạt động cả lớp , cặp . HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi . HS nối tiếp nhau trả lời và chỉ bản đồ * Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - HS xem lược đồ , làm việc theo bàn -trao đổi và trả lời từng câu hỏi * Các nhóm cử đại diện trình bày . * Cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động cả lớp * 1 HS đọc bảng số liệu . * Lớp theo dõi và so sánh diện tích các châu lục - Học sinh trình bày . * Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm * HS quan sát H.3 để nhận biết các khu vực của châu Á . - HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ ở H . 2. - Một số nhóm HS trả lời - Lớp nhận xét. - Học sinh nêu HSY nhắc HDHS yếu nhắc lại câu trả lời của bạn V/ HĐNT1’: GV nhận xét tiết học – Dặn dò về nhà chuẩn bị bài Châu Á(tt). TẬP ĐỌC : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt) I/ Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu nội dung , ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3( không yêu cầu giải thích lí do)-HSKG biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật (câu hỏi4) - Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng kính yêu Bác Hồ. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đoạn 1 và nhắc lại câu trả lời của bạn. II/ Đồ dùng dạy - học :Tranh minh hoạ trang 5 ; ảnh chụp Bến Nhà Rồng; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch 1 – 2 để hướng dẫn HS luyện đọc. III/ KTBC4’:KT3 HS phần 1-HS đọc và trả lời câu hỏi của bài. IV/ Dạy bài mới: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 12’ HĐ1:GV giới thiệu ghi đầu bài HD đọc GV đọc diễn cảm đoạn kịch Cho cả lớp đọc đồng thanh các từ bảng phụ GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó. HS nhắc đầu bài HS nghe và luyện đọc từ khó- Đọc trích đoạn theo gợi ý của GV. HS tiếp nối nhau đọc trích đoạn. HS luyện đọc theo cặp. Một –hai HS đọc lại toàn bài. HSY đọc GVHDHS yếu đọc đoạn 1 11’ HĐ2: Tìm hiểu bài Gv tổ chức cho HS lần lượt đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK GV nhận xét kết luận chung từng câu hỏi Tổ chức cho HS rút ý chính của bài. HS đọc bài – trả lời câu hỏi HS khác bổ sung. HS trả lời – HS khác bổ sung. HSY nhắc lại câu trả lời. 10’ HĐ3:Đọc diễn cảm: Mời 4 HS đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai. GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm GV nhận xét, bình chọn HS đọc theo cách phân vai Luyện đọc diễn cảm và thi luyện đọc HS nhận xét, bình chọn 2’ HĐ4: Củng cố Mời HS nhắc lại đại ý của bài GD qua bài học HS nhắc lại V/ HĐNT1’: GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị baì Thaí sư Trần Thủ Độ. KỂ CHUYỆN :CHIẾC ĐỒNG HỒ I/ Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK.Kể đúng và kể đầy đủ nội dung câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 3. Thái độ: - HS cần làm tốt công việc được phân công, không suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , kể đoạn 1 và nhắc lại câu trả lời của bạn. II/ Đồ dùng dạy - học : Bộ tranh phóng to trong SGK. III/ KTBC1’: Nhắc ND Ơn tập cuối kì 1 tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 13’ 22’ 2’ HĐ1 :GV giới thiệu ghi đầu bài vGiáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh. • Giáo viên kể chuyện lần 1. • Viết lên bảng từ tiếp quản , đồng hồ quả quýt • Giáo viên kể chuyện lần 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh. v Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. • Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. •• Giáo viên đặt câu hỏi:về nội dung câu chuyện. HĐ3 Củng cố : GV tiểu kết, giáo dục qua câu chuyện. HS nhắc lại đầu bài Hoạt động lớp. Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.- Cả lớp lắng nghe. Cả lớp lắng nghe và theo dõi tranh Học sinh lần lượt kể quan sát từng tranh. Hoạt động nhóm, lớp. Tổ chức nhóm. Lần lượt trong nhóm, (Giỏi, khá, trung bình, yếu). Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện.-Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện. HS lần lượt trả lời Chú ý HSY đọc GVHD cho HS yếu kể đoạn 1 và nhắc lại câu trả lời của bạn. V/ Hoạt động nối tiếp2’: GV nhận xét tiết học – Dặn dò về nhà. KĨ THUẬT: NUƠI DƯỠNG GÀ I- Mục tiêu: HS cần: - Biết mục đích của việc nuơi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, uống. - Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sĩc gà ở gia đình hoặc ở địa phương. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , và nhắc lại câu trả lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh SGK, phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Kiểm tra bài cũ 3’: Thức ăn nuơi gà: + Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuơi gà? IV- Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 10’ 10’ 8’ 2’ a- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b- Bài giảng: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa của việc nuơi dưỡng gà. - Cho HS đọc thầm mục 1 SGK. - GV hỏi: + Ở gia đình em cho gà ăn những loại thức ăn nào? + Cho gà ăn uống vào lúc nào? + Cho ăn uống như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống. - Yêu cầu HS đọc SGK và rả lời câu hỏi mục 2 SGK. + Hãy nêu thức ăn và cách cho gà ăn uống ở từng thời kì: ● Thời kì gà con? ●Thời kì gà giị. ● Thời kì đẻ trứng? - GV hỏi: Vì sao cần phải cung cấp đủ nước cho gà? Nước cho gà uống phải như thế nào? Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS làm bài tập - Mời HS báo cáo kết quả tự đánh giá. Hoạt động 4.Củng cố: GV kết luận nội dung tiết 1 GD qua bài học HS nhắc lại đầu bài - HS cả lớp đọc thầm. - HS lần lượt trả lời. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. - Đại diện các nhĩm trả lời, các em khác nhận xét bổ sung. - HS thảo luận nhĩm đơi và trả lời. HS chú ý HSY đọc Gọi hs yếu nhắc lại câu trả lời của bạn, đọc bài học V/ Hoạt dộng nối tiếp1’: GV nhận xét tiết học - Dặn dị HS chuẩn bị bài Chăm sĩc gà LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I/ Mục đích yêu cầu : : - Nắm được cách nối các vế trong câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối( Nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn ( BT1 mụcIII) Viết được đoạn vă theo yêu cầu của BT2. - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. * Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , và nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết các ví dụ , bài tập 1 ; Giấy khổ to, bút dạ . III/ KTBC4’: Gọi HS đặt câu ghép và xác định chủ ngữ-vị ngữ –GV nhận xét GĐ IV/ Dạy bài mới: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 1’ 10’ 2’ 20’ 2’ Giới thiệu bài mới: Cách nối các vế câu ghép . v Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ GV hướng dẫn HS thực hiện : * GV nhận xét, kết luận. * Giáo viên nêu câu hỏi : * GV nhận xét, kết luận : (Đáp án : SGV trang 33) vHoạt động 2:Phần ghi nhớ * GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1: HS xác đinh câu ghép và các vế trong câu ghép. * GV hướng dẫn HS thực hiện * GV nhận xét, kết luận. Bài 2 :GV hướng dẫn HS thực hiện : Người em tả là ai ? Em tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn ? - GV nhắc lại các yêu cầu . * GV cho điểm HS viết đạt yêu cầu Hoạt động 4. Củng cố: GV hỏi lại các kiến thức vừa học GV tiểu kết, giáo dục qua câu chuyện. HS nhắc đầu bài 1HS đọc yêu cầu của BT HS đọc lại các câu văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - 4 HS làm trên bảng lớp-Lớp làm vào vở bài tập.HS sửa bài HS trả lời - 2 HS nối tiếp đọc - HS nêu ví dụ * Lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu của BT - HS làm việc theo nhóm đôi. - 1 HS làm trên bảng lớp HS sửa bài .* Lớp nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu của BT HS trả lời . - 2 HS làm vào giấy khổ lớn - Lớp làm vào vở .* HS sửa bài : - 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn.- Lớp nhận xét. - HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và chỉ ra đâu là câu ghép HS trả lời Chú ý HSY đọc GVHD học sinh yếu làm bài. HSY đọc GVHD học sinh yếu làm bài. V/ HĐNT1’: GV nhận xét tiết học – Dặn dò về nhà bài MRVT: Công dân. GIÁO ÁN LỚP 5 MƠN : TỐN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG NGÀY DẠY: 14/1/2012 GIÁO VIÊN: NGUYỄN NGỌC NGỮ I. Mục tiêu: Giúp HS biết:-Tính diện tích hình tam giác vuơng, hình thang. -Giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Cẩn thận khi làm bài và thêm
Tài liệu đính kèm: