Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 1 - Trường TH – THCS Bi Bổn

I/. MỤC TIÊU :

- Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập một và bộ thực hành Tiếng Việt

- Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập Tiếng Việt

- Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập. Tạo hứng thú cho học sinh khi làm quen với sách giáo khoa .

II/. Đồ dùng dạy học :

1/. Giáo viên

- Sách giáo khoa

- Bộ thực hành Tiếng Việt

2/. Học sinh

- Sách giáo khoa

- Bộ thực hành Tiếng Việt

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 37 trang Người đăng hong87 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần 1 - Trường TH – THCS Bi Bổn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h rồi nêu tên gọi đúng của các vật dụng trong bộ thực hành.
Tác dụng
Que tính dùng để làm gì?
Các mẫu số, mẫu dấu dùng để làm gì?
Hướng dẫn cách bảo quản
4 .Củng cố ,dặn dò :
Gọi học sinh mở sách.
Nêu nội dung từng trang.
Nhận xét tiết học.
 Về xem lại sách.
- Hát.
- Học sinh làm theo hướng dẫn.
Mỗi em lấy sách của môn học Toán gồm 2 quyển :
Sách Toán 1
Vở bài tập Toán 1
+ Bộ thực hành gồm :
	Que tính
	Đồng hồ
	Bộ số
- HS theo dõi
- Phân biệt được sách toán và sách bài tập qua hình ảnh trên bìa sách
Mở sách quan sát các tranh
+ Phần bài học
Phần thực hành
Tên bài học
Học sinh quan sát.
- Vẽ cơ, các bạn.
- Đang học toán.
- Học số.
 - Tập đo độ dài.
 - Học nhóm.
- Que tính, đồng hồ, bàng gài, thước, các hình.
-Phải đi học, phải thuộc bài, làm bài tập đầy đủ , chịu khó tìm tòi suy 
nghĩ 
HS quan sát
Que tính
Đồng hồ
Bảng số
Hình ð , D , o.
- Đếm số
- Làm tính
-Thực hành mở ra, cất vào theo nề nếp
Thứ ba ngày 13 tháng 8 năm 2013
	Tiết 1	MĨ THUẬT 
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
GV BỘ MƠN DẠY
-------------------------------------------------------
	Tiết 2,3	Môn : Học vần
Các nét cơ bản (Tiết 1)
I/. MỤC TIÊU
 - Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản : Nét ngang __; nét sổ ê; nét xiên trái \; nét xiên phải /; móc xuôi ü; móc ngược ỵ; móc hai đầu ; cong hở phải , cong hở trái ; cong kín , khuyết trên ; khuyết dưới ; nét thắt.
 - Rèn viết đúng đơn vị nét, dáng nét
 - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ vở.
II/. Đồ dùng dạy học :
1/. Giáo viên :
Mẫu các nét cơ bản.
Bảng con, vở tập viết ø.
2/. Học sinh
Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1’-2’
4’-5’
1’-2’
13’-14’
10’-11’
9’-10’
5’-6’
4’-5’
1/. Ổn định 
2/. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 
Bảng , phấn, đồ bơi
Vở tập viết nhà, bút
Nhận xét
3/. Bài mới 
Giới thiệu bài : ghi bảng
Các nét cơ bản
a.Giới thiệu nhóm nét
	¾ ½ / \ 
Nhận biết và thuộc tên gọi các nét, viết đúng nét
Nét ngang ¾
Nét sổ ½
Nét xiên trái \
Nét xiên phải /
Dán mẫu từng nét và giới thiệu
Nét ngang ¾ rộng 1 đơn vị có dạng nằm ngang
Nét sổ ½ cao 1 đơn vị có dạng thẳng
Nét (móc) xiên trái \ xiên 1 đơn vị, có dạng nghiêng về bên trái.
Nét xiên phải / 1 đơn vị, có dạng nghiêng về bên phải.
b.Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết:
Viết mẫu từng nét và hướng dẫn :
 ¾ Đặt bút tại điểm cạnh của ô vuông, viết nét ngang rộng 1 đơn vị
½ Đặt bút ngang đường kẻ dọc, hàng kẻ thứ ba viết nét sổ 1 đơn vị
\ Đặt bút ngay đường kẻ dọc, đường li thứ ba viết nét xiên nghiêng bên trái
/ Đặt bút ngay đường kẻ dọc, đường li thứ ba viết nét xiên nghiêng bên phải
c. Giới thiệu nhóm nét
Nhận biết, thuộc tên, viết đúng các nét
	Móc xuôi
	Móc ngược
	Móc hai đầu
Dán mẫu từng nét và giới thiệu
	Nét móc xuôi cao 1 đơn vị (2 dòng li)
	Nét móc ngược cao 1 đơn vị (2 dòng li)
	Nét móc hai đầu cao 1 đơn vị (2 dòng li)
d.Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết
	Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét móc xuôi cao 1 đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất
	Đặt bút trên đường kẻ thứ ba, viết nét móc xuôi cao 1 đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất
	Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét móc xuôi cao 1 đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai
4. Củng cố ,dặn dò:
Cho HS nêu lại các nét vừa học
Nêu độ cao của từng nét 
Lớp Hát một bài
Để các đồ dùng học tập lên bàn, cô giáo kiểm tra
Đọc tên nét và kích thước của các nét
¾ Nét ngang
rộng 1 đơn vị (2 dòng li)
½ Nét sổ
cao 1 đơn vị (2 dòng li)
\ Nét xiên trái
1 đơn vị
Viết bảng con 
Đọc tên nét, độ cao của nét
Viết bảng con
Lần thứ nhất viết từng nét vào bảng 
- Lần thứ hai: Luyện viết liền 3 nét
3-6 HS 
 Các nét cơ bản (Tiết 2)
 1’-2’
13’-15’
11’-12’
5’-6’
3’-5’
Vì sao gọi là nét cong kín?
b.Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết :
	Đặt bút dưới đường kẻ thứ hai, viết nét cong hở (trái), điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất
	Tương tự, nhưng viết cong về bên phải.
	Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét cong kín theo hướng từ phải à trái nét cong khép kín điểm kết thúc trùng với điểm đặt bút.
Nhận xét :
C .Giới thiệu nhóm nét
 Nét khuyết trên
	Nét khuyết dưới
 Nét thắt
Nét khuyết trên cao mấy dòng li
Nét khuyết dưới mấy dòng li
Nét thắt cao mấy đơn vị?
 à Nét thắt cao 2 đơn vị nhưng điểm thắt của nét hơi cao hơn đường kẻ thứ hai 1 tí.
d.Hướng dẫn viết bảng ,nêu qui trình viết:
	Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét khuyết trên 5 dòng li. Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất
	Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ ba, viết nét khuyết dưới 5 dòng li. Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai
	Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ nhất, viết nét thắt cao trên 2 đơn vị 1 tí ở điểm thắt. Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai.
4/. CỦNG CỐ ,DẶN DÒ 
Vừa rồi chúng ta học bài gì?
Nêu các nét vừa học
Về nhà viết các nét cơ bản 
Chuẩn bị bài sau : e 
Viết bảng con :
Lần thứ nhất viết từng nét, đọc tên nét
	.. Cong hở trái
	.. cong hở phải
 	 Cong kín
Lần hai viết 3 nét
Nhắc lại tên các nét
 5 dòng li
 5 dòng li
 2 đơn vị
Luyện viết bảng con và đọc tên nét
Nét khuyết trên
Nét khuyết dưới
	Nét thắt
Các nét cơ bản
Hs theo dõi
 Tiết 4 Tự nhiên - Xã hội	
Chủ điểm : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
Bài 1 : Cơ thể chúng ta
I/Muc Tiêu :
Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, tay chân và một số bộ phận bên ngoài như: tóc ‘tai, mắt, mũi, miệng , lưng ,bụng .
Phân biệt được bên phải ,bên trái cơ thể ( học sinh K, G)
II/Đồ dùng dạy học:
1/. Giáo viên :
Hình vẽ trong sách giáo khoa , SGK TNXH
 2/. Học sinh
Sách giáo khoa TNXH
III/Các hoạt động:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1’-2’
Ổn định : 
Hát
1’-2’
1’-2’
2.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sách vở học sinh
3. Bài mới :
Giới thiệu : Môn tự nhiên xã hội lớp 1 có 3 chủ đề Con người & Sức khoẻ
Xã hội
Tự nhiên Hôm nay chúng ta học bài “Cơ thể chúng ta” Hôm nay chúng ta học bài “Cơ thể chúng ta”
Học sinh để đồ dung trên bàn.
Nêu lại đề bài
Các hoạt động
8’-10’
Hoạt động 1 : Quan sát tranh
Muc Tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể 
 Cách tiến hành
Quan sát tranh sách giáo khoa, hãy nói tên các bộ 
phận bên ngoài của cơ thể.
Chỉ tranh và nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Giáo viên nhận xét tuyên dương, sửa sai.
à Cơ thể người có 3 bộ phận chính : Đầu, mình, tay chân.
Tranh vẽ ở sách giáo khoa 
- Học sinh thảo luận, 2 em một nhóm.
- Học sinh nêu.
Có 3 phần: Đầu, mình và tay chân.
Học sinh nhắc lại
8’-10’
Hoạt động 2 : Quan sát tranh.
Muc Tiêu : Học sinh quan sát tranh về hoạt động của 1 số bộ phận của cơ thể
Cách tiến hành:
Chia 3 nhóm 
Nhóm 1: Quan sát tranh 1. Bạn gái trong tranh đang làm gì?
Nhóm 2 : Quan sát tranh 2
Bạn gái trong tranh đang làm gì?
Nhóm 3: Các bạn nam trong tranh đang làm gì?
Thực hiện động tác: cuối đầu, ngửa cổ.
Học sinh trình bày hoạt động, động tác tương ứng
à Giáo viên theo dõi, uốn nắn
Kết luận
Cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần?
 Tranh vẽ ở sách giáo khoa 
Mỗi tổ một nhóm 
Nhóm 1: Quan sát tranh 1. Bạn gái trong tranh đang làm gì?
Nhóm 2 : Quan sát tranh 2
Bạn gái trong tranh đang làm gì?
Nhóm 3: Các bạn nam trong tranh đang làm gì?
Ngửa cổ, cuối đầu, 
Có 3 phần: Đầu, mình ,tay chân.
7’-8’
Hoạt động 3 : Tập thể dục
Mục tiêu : Gây hứng thú, rèn luyện thân thể.
 Cách tiến hành : 
 Học thuộc lời thơ:
Cuối mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi.
Giáo viên tập động tác mẫu.
Giáo viên theo dõi uốn nắn cho từng em
à Để cơ thể phát triển tốt, các em cần phải năng tập thể dục hàng ngày. 
- Học sinh học thuộc câu thơ.
- Học sinh chú ý
- Học sinh thực hành
4’-5’
4. Củng cố,dặn dò :
Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”.
Luật chơi: Thời gian 1’ cho mỗi tổ: nêu bộ phận, nêu các hoạt động của bộ phận đó kết hợp với chỉ tranh.
à Mỗi em nói đúng được thưởng tràng pháo tay 
Nhận xét tiết học.
Thi đua theo tổ
Mỗi em chỉ tranh và nêu bộ phận, hoạt động.
Xem trước bài : Chúng ta đang lớn.
------------------------------------------------------------
	Tiết 5	Môn: Toán	
Nhiều hơn , ít hơn
I/ Muc Tiêu :
 Giúp học sinh 
Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn – ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 1/. Giáo viên
Sách giáo khoa toán
Bộ thực hành toán
2/. Học sinh
Sách giáo khoa toán
 - Bộ thực hành toán 
III/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1’-2’
4’-5’
1’-2’
10’-12’
11’-12’
4’-5’
1. Ổn định : 
Kiểm tra bài cũ : Tiết học đầu tiên
-1 trang sách Toán 1 gồm có nội dung gì ?
- Em phải giữ gìn sách như thế nào 
 - Nhận xét
Bài mới :
 Giới thiệu : Hôm nay cô giới thiệu cho các em bài Nhiều hơn, ít hơn . Ghi bảng
 Hướng dẫn so sánh hai nhóm mẫu vật
 - Để 5 cái ly trên bàn Giáo viên yêu cầu học sinh đặt lần lượt số thìa cô cầm trên tay, mỗi thìa để vào 1 cái ly nêu nhận xét.
Sau khi để thìa vào ly có nhận xét gì? có đủ
 thìa để vào ly không?
Số ly so với thìa như thế nào?
Số thìa so với ly như thế nào?
à Sau khi thao tác và quan sát các em thấy tại sao nói
Số ly nhiều hơn số thìa số thìa ít hơn số ly vì sao?
Thực hành so sánh các nhóm đồ vật (SGK/6)
 Cho HS xem tranh trong SGK
Giáo viên yêu cầu
 Bài 1 : Nối chai với nắp
Bài 2 : Nối củ cà rốt với 1 chú thỏ
Hình 3: Nối nắp đậy vào các nồi
Hình 4: Nối phích điện với các vật dụng bằng điện 
Củng cố ,dặn dò :
Trò chơi : Ai nhanh hơn
Nhận xét tiết học
Vềxem lại bài
Chuẩn bị bài : Hình vuông , hình tròn.
Hát.
Tên bài, bài học, bài tập thực hành
Không vẽ bậy, giữ sách sạch sẽ, lật nhẹ nhàng
Học sinh lên bảng thực hiện
Có 1 cái ly không có muỗng
- Số ly nhiều hơn số thìa (CN)
- Số thìa ít hơn số ly (CN)
Số ly thì dư, số muỗng thì thiếu
- Đọc cá nhân -Đồng thanh
- Học sinh mở bài tập
- Cá nhân làm bài
Thực hiện thao tác để tìm kiếm ra số lượng dư và thiếu của từng nhóm mẫu vật
Nói đúng :
- Nắp nhiều hơn chai 
Chai ít hơn nắp
- Số thỏ nhiều hơn số û cà rốt
Số cà rốt ít hơn số thỏ
Tương tự
- Bốn bạn thi đua gắn que 
Thứ tư ngày 14 tháng 8 năm 2013
	Tiết 1,2	Môn : Học vần 
Bài 1 : e ( Tiết 1)
Muc tiêu :
Nhận biết được chữ và âm e. 
Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các tranh trong SGK( học sinh TB)
Trả lời được 4-5 xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK( học sinh K,G)
II/ Đồ dùng dạy học:
 1/. Giáo viên
Sách giáo khoa
Bộ thực hành Tiếng Việt
2/. Học sinh
Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
 III/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
Ổn định : 
Giới thiệu đồ dùng học tiếng việt 
2 .Kiểm tra bài cũ : 
Cho HS lên bảng viết các nét cơ bản 
Nhâïn xét ghi điểm 
Bài mới :
Giới thiệu bài :
Cho HS xem tranh trong SGK 
Các tranh này vẽ gì?
Các tiếng bé, ve, xe, me có điểm gì giống nhau 
à Hôm nay học bài âm e . Ghi bảng 
Giáo viên chỉ chữ e đọc 
b) Dạy chữ ghi âm 
 * Nhận diện chữ e
 Âm e được ghi lại bằng con chữ e
 Chỉ thước : Chữ e được viết bằng 1 nét thắt
 Chữ e giống hình cái gì ?có hình dạng như sợi dây vắt chéo
 * Nhận diện âm e và phát âm 
 Giáo viên phát âm : e
* Hướng dẫn viết chữ e trên bảng con 
 Hướng dẫn cách lấy bảng con, nhận diện khung chữ
Giáo viên viết chữ e : Đặt bút trên đường kẻ 1 viết chữ e bằng 1 nét thắt, điểm kết thúc ở dưới đường kẻ 2
 Giáo viên viết mẫu lần 2
4. Củng cố ,dặn dò :
 Tìm thêm các tiếng có mang âm e, và luyện viết chữ e cho đẹp 
 Nhận xét
Hát.
3 HS 
Học sinh quan sát tranh rồi trả lời
bé,ve, xe, me
Đều có chữ e
5-7 HS đọc CN : e - ĐT
Học sinh quan sát.
Học sinh làm theo giáo viên 
- Hình dạng như sợi dây vắt chéo
Học sinh phát âm e
 Học sinh lấy bảng
Học sinh nhận diện đường kẻ ngang dọc
Học sinh viết trên không
Học sinh viết trên bảng con
Học sinh viết chữ e 
Thi đua 3 dãy mỗi dãy 4 em
1’-2’
2’-3’
1’-2’
6’-8’
6’-8’
4’-5’
Môn : Học vần
Bài 1 : e ( Tiết 2)
I/ Muc Tiêu :
- Nhận biết chữ và âm e. 
-Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản theo tranh trong SGK
-Trả lời được 4-5 xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK
II/Đồ dùng dạy học:
 1/. Giáo viên
Sách giáo khoa
Bộ thực hành Tiếng Việt
2/. Học sinh
Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt
III/Các hoạt động:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1’-2’
3’-4’
1’-2’
7’-8’
7’-8’
8’-9’
3’-4’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài :
Vừa rồi ta học âm gì? 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài : Ơû tiết 1 các em đã làm quen & nhận biết âm e. Bây giờ chúng ta vào tiết 2
* Luyện tập 
a. Luyện đọc bài ở sách giáo khoa 
Giáo viên sửa cách phát âm của học sinh 
Giáo viên nhận xét
* Luyện viết chữ e ở vở viết in
 - Hướng dẫn cách cầm bút
Hướng dẫn tư thế ngồi viết . lưng thẳng, đầu hơi cúi, tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ
Gắn chữ mẫu nói chữ e có 1 nét thắt
Cách viết: Đầu tiên ta đặt bút trên đường kẻ thứ 1, đưa bút về bên phải tới đường kẻ thứ 3 thắt cong về bên trái, dừng bút giữa đường kẻ thứ 1 và thứ 2
* Luyện nói
 Cho HS xem tranh vẽ ở sách giáo khoa
Các em thấy những gì trong tranh?
Các con chim đang làm gì?
Mỏ các con chim ra sao?
..
à Giáo viên chốt ý: chim mẹ dạy chim con tập hót
Giáo viên giao việc : Các em quan sát 4 tranh còn lại cứ 2 bạn 1 nhóm
à Giáo viên chốt ý từng tranh:
Tranh 2 : Ve đang học kéo đàn vi-ô-lông
Tranh 3 : Các bạn ếch đang học nhóm
Tranh 4 : Thầy giáo gấu dạy các bạn bài chữ e
Tranh 5 : Các bạn học sinh tập đọc chữ e
4/Củng cố ,dặn dò :
Cho đọc bài trong SGK
Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
Về nhà tìm thêm các tiếng có âm e
Chuẩn bị : Bài 2 : âm b
Hát tập thể 
HS phát âm 
HS đọc theo nhóm ,bàn , cá nhân 
Theo dõi
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
Học sinh học nhóm
Học sinh trình bày
Tổ 1 : Tranh 2
Tổ 2 : Tranh 3
Tổ 3 : Tranh 4,5
CN -ĐT
Theo dõi
	Tiết 3	ÂM NHẠC
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
GV BỘ MƠN DẠY
-------------------------------------------------
	Tiết 4	Môn: Toán
Hình vuông, hình tròn
Muc Tiêu :
Nhận biết được hình vuông, hình tròn , nĩi đúng tên hình .
Làm được BT 1,2,3
II/ Đồ dùng dạy học:
 1/. Giáo viên
Sách giáo khoa toán
Bộ thực hành toán
2/. Học sinh
Sách giáo khoa toán
 - Bộ thực hành toán 
III/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1’-2’
1.Ổn định : 
Hát.
4’-5’
2.Kiểm tra bài cũ
1’-2’
Nhiều hơn, ít hơn
3.Bài mới 
 Giới thiệu bài 
 Trong tiết học này cô cùng các em sẽ tìm hiểu kỹ hơn về hình vuông và hình tròn.
Ghi bảng: Hình vuông, hình tròn
2 học sinh nêu lại đề bài
5’-6’
 Phát triển bài : 
a* Giới thiệu hình vuông 
GV giơ lần lượt từng hình vuông cho HS xem mỗi 
lần giơ một hình vuông đều nói : Đây là hình vuông GV không nên nói đây là hình vuông xanh. 
Giáo viên gắn tiếp một số hình có màu sắc, Kích thước , góc độ khác nhau
 Cho HS lấy 1 hình vuông Ở BĐ D. GV nhận xét 
Nhắc lại 
HS theo dõi và nêu hình vuông
Học sinh thực hiện
5’- 6’
 b * Giới thiệu hình tròn (Tương tự như hình vuông). Chú ý: không nêu các câu hỏi như : Thế nào là hình vuông ? Thế nào là hình tròn ?......
10’-11’
 c * Thực hành
3’-4’
 Cho HS mở sách giáo khoa 
Bài 1 : Cho HS dùng bút chì màu để tô màu các hình vuông .
Bài 2 : Cho HS dùng bút chì màu để tô màu các hình tròn . Nên dùng màu khác nhau 
Bài 3 : Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô. Bài 4: Hướng dẫn giải bài tập 4 (G)
Làm thế nào để có hình vuông?
Gợi ý để học sinh làm
- Nhận xét bài tập 4
 4. Củng cố , dặn dò . Vừa rồi ta học bài gì ? 
 Nhận xét tiết học
 Về xem lại bài 
 Chuẩn bị bài hình tam giác
 Học sinh lấy sách giáo khoa
Thực hành
HS (G)thực hành 
Trả lời
HS theo dõi
Thứ năm ngày 15 tháng 8 năm 2013
	TiẾT 2,3	Môn: Học vần 
Tiết 1 : b
Muc tiêu :
Nhận biết được chữ và âm b
Đọc được : be 
Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
Đồ dùng dạy học:
 1/. Giáo viên
-Sách giáo khoa 
- Tranh minh họa theo sách giáo khoa
 - Bộ thực hành Tiếng Việt
2/. Học sinh
Sách giáo khoa
- Bộ thực hành Tiếng Việt	
Các hoạt động:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1’-2’
4’-5’
Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ :
Hát.
1’-2’
 Đọc bài Trong sách . Tìm các tiếng có âm e
Viết bảng con
Nhận xét
3. Dạy và học bài mới:
Giới thiệu bài : 
Giới thiệu 4 bức tranh ở sách giáo khoavà hỏi : Các tranh này vẽ gì ?
à Rút ra các tiếng : bé, bê, bà, bóng và đính chữ đưới tranh
Các tiếng bé, bê, bà, bóng có điểm gì giống nhau 
à Hôm nay học bài âm b
Giáo viên chỉ chữ b
2-4 HS 
- Học sinh trả lời
 -Học sinh đọc: bé,bê, bà, bóng
- Đều có âm b
- Học sinh đọc : b
4’-5’
Dạy chữ ghi âm
Đọc mẫu âm b khi phát âm môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng thanh
 * Nhận diện chữ
Viết bảng : b, đây là chữ b gồm 2 nét, nét
HS phát âm b
8’-9’
7’-8’
khuyết trên và nét thắt
* Ghép chữ vàø phát âm 
 Aâm và chữ b đi với âm và chữ e cho ta tiếng be
à Giáo viên ghi bảng : be
 Cho HS ghép tiếng be 
GV ghép 
Nêu vị trí của b và e trong tiếng be 
Giáo viên phát âm: be (bờ – e – be)
* Hướng dẫn viết chữ trên bảng con 
 Giáo viên đính chữ b viết
Chữ b viết có mấy nét
Chữ b cao mấy đơn vị
Giáo viên hướng dẫn viết chữ b, be
à Giáo viên nhận xét, chữa lỗi cho học sinh 
Học sinh quan sát.
Học sinh nhắc lại
Cả lớp ghép : be
b đứng trước, e đứng sau
HS phát âm : be lần lượt cả lớp ,nhóm ,bàn, cá nhân 
Có 2 nét: nét khuyết trên, nét thắt
2.5 đơn vị
Học sinh viết trên không
Học sinh viết trên bảng con
4’-5’
Củng cố , dặn dò :
Hỏi : Vừa rồi học âm gì? 
 Chuẩn bị tiết sau 
HS trả lời
Tiết 2 : b 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1’-2’
Ổn định :
Kiểm tra bài :
 Tiết 1 ta học âm gì ? 
3 . Bài mới :
 Giới thiệu bài : Ơû tiết 1 các em đã làm quen & nhận biết âm b. Bây giờ chúng ta vào tiết 2
a. Luyện đọc
 Giáo viên yêu cầu mở sách giáo khoa 
Giáo viên sửa cách phát âm của học sinh 
Giáo viên nhận xét
b. Luyện viết
Giới thiệu nội dung viết b, be
Hát tập thể 
2’-3’
1’-2’
7’-8’
8’-9’
Cả lớp 
7’-8’
3’-4’
 Hướng dẫn quy trình viết
Gắn chữ mẫu b. 
Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ 2, cô viết nét khuyết trên, nối liền qua nét thắt. Điểm kết thúc nằm ở đường kẻ thứ 3
Muốn viết chữ be cô viết con chữ bê nối liền với con chữ e, cô có be
 Nhắc lại tư thế ngồi viết
 Cho HS tập tô trong vở tập viết 
 Nhận xét phần luyện viết
c.Luyện nói
 Chủ đề Luyện nói : Việc học tập của từng cá nhân 
 Giáo viên cho HS quan sát tranh 1
Câu hỏi gợi ý : 
Ai đang học bài ? ai đang tập viết chữ e ? voi 
đang làm gì ? Ai đang kẻ vở ? Bạn gái đang làm gì ?
 Các bức tranh này có gì giống nhau , khác nhau ?
4 .Củng cố, dặn dò: 
Đọc lại bài bảng lớp , SGK 
- Vừa rồi học âm gì ? - Nhận xét tiết học 
Về nhà học lại bài này
 Xem trước bài 3
Học sinh viết ở bảng con
Học sinh viết ở vở viết in
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
Ai cũng đang học tập 
Các loài khác nhau , các công việc khác nhau 
HS theo dõi
	 Tiết 3	Môn : Thủ công
 BÀI 1: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công
	I/. MỤC TIÊU :
-Biết một số loại giấy và dụng cụ ( thước kẻ ,bút chì , kéo ,hồ dán ) để học thủ cơng .
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Giấy bìa, giấy màu, giấy nháp, kéo, hồ, thước kẻ
 2/. Học sinh
Giấy màu, kéo, hồ, thước, tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1’-2’
4’-5’
1’-2’
11’-12’
11’-12’
4’- 5’
1/.Ổn định 
2/. Ki

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 CKTKN bon cot hoan chinh lop 1(2).doc