I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân: An đủ no, uống đủ nước.
- GDBVMT: GD HS biết yêu quý chăm sóc cơ thể của mình ,biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ
GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân-Phát triển kĩ năng tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:_GV:Các hình trong bài 8 SGK - HS:sách TNXH
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A/BÀI CŨ:(5)_ Gọi HS lên thực hành đánh răng,súc miệng và rửa mặt
_Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo?(Sẽ dễ bị sâu răng)
B/BÀI MỚI:
có lần bị mất nhà). Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. Hoạt động 1:(10’) Tiểu phẩm: “Chuyện của bạn Long”. GDKNS -Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề. Nội dung:Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm và dặn Long: - Long ơi, mẹ đi làm đây. Hôm nay trời nắng, con ở nhà học bài và trông nhà cho mẹ! - Vâng ạ! Con chào mẹ! Long đang ngồi học bài, thì các bạn đến rủ đi đá bóng. - Long ơi, đi đá bóng với bọn tớ đi! Bạn Đạt vừa được bố mua cho quả bóng đá đẹp lắm. - Tớ chưa học bài xong, với lại mẹ tớ dặn phải ở nhà trông nhà. - Mẹ cậu có biết đâu mà lo, đá bóng rồi học bài sau cũng được. Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý chơi cùng các bạn _Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm: + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long? (Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa?) + Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ? Hoạt động 2: (10’) .GDKNS: -Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với những người trong gia đình _GV nêu yêu cầu tự liên hệ: + Sống trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm như thế nào? + Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng? _GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. Kết luận chung: _Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. _ Cần cảm thông, chia sẻ với nhưng bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình. _Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. *Nhận xét – dặn dò:(5’)Nhắc nhở HS yêu quý gia đình Kính trọng vâng lời ông bà cha mẹ _Dặn dò: Về nhà nhớ thực hiện tốt điều đã học Chuẩn bị bài 5: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ” _HS đứng thành vòng tròn lớn _ HS trả lời HSKG:- Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ. - Phan biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ. _ Do một số HS trong lớp đóng. _ Phân vai: + Long, Mẹ Long, các bạn Long + Bạn Long không vâng lời mẹ. + Không dành thời gian học bài nên chưa làm đủ bài tập cô giáo cho. +Đá bóng xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học _HS từng đôi một tự liên hệ. _ Một số HS trình bày trước lớp. AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 1 : TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nhận biết 3 màu của đèn điều khiển an toàn giao thông - Biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT - Biết tác dụng của đèn ĐKGT - GDHS chấp hành luật lệ GT II. CHUẨN BỊ: GV: Đĩa hình, đầu VCD, TV Học sinh : Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT (Bài 1) Mô hình ngã 3, ngã tư có đèn ĐKGT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)HĐ1:(12’) Kể chuyện (Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT) B1 : GV kể lại câu chuyện theo nội dung bài B2 : Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - An nhìn thấy đèn tín hiệu giao thôngở đâu ? - Đèn tín hiệu đèn giao thông có mấy màu ?Là những màu nào ? - Mẹ An nói khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì ? Chuyện gìsẽ xảy ra nếu gặp đèn đỏ cứ đi ? - B3 Sắm vai : GV chia lớp thành các nhóm đôi - 1 HS đóng vai mẹ,1HS đóng vai An - 2HS đối thoại với nhau lời kể của mẹ và An trong sách - GV theo dõi nhận xét B3 : Kết luận : Xem sách HDGD / 5 2. HĐ2 :(11’) Cho HS xem dĩa Các hoạt động GT ở ngã 3, ngã 4. Kết luận :Khi đi giao thông trên đường nếu gặp: _ Gặp đèn đỏ: thì dừng lại _Đèn xanh :được phép đi - đèn vàng dừng lại trước vạch dừng 3.Hoạt động 3 : (10’)TC :” Đèn xanh -Đèn đỏ” B1 HS nêu lại ý nghĩa của 3 màu đèn Gv phổ biến luật chơi sách HDGD / 5 B3- KL: -Chúng ta phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐK giao thông để bảo đảm an toàn tránh tai nạn và không làm ùn tắt giao thông Ghi nhớ: HS học thuộc lòng phần ghi nhớ ở cuối bài – Kể lại câu chuyện ở bài 1 4.Củng cố, dặn dò :(2’) Thực hiện như bài học Cả lớp lắng nghe _1,2 HS đọc lại câu chuyện _Ngã tư _có 3 màu :đỏ vàng xanh _dừng lại Gây tai nạn làm ùn tắt giao thông TL nhóm đôi HS xem Đĩa -HS nhận xét về các phương tiện giao thông đi lại khi có tín hiệu đèn ĐKGT -HS nhắc lại HS tham gia chơi theo HD của GV TUẦN 9 Thứ HAI, ngày 22 tháng 10 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I. MỤC TIÊU: - Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích, - Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ. _Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày GDBVMT : GDHS biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.-Kĩ năng tự nhận thức.-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình trong bài 9 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A/BÀI CŨ:(5’)GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS B/BÀI MỚI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1(9’) Thảo luận theo cặp. _Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe. GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghĩ ngơi thư giãn * Bước 1: _GV hướng dẫn: + Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày. * Bước 2: _GV mời một số em xung phong kể lại cho cả lớp nghe tên các trò chơi của nhóm mình. _ + Em nào cho cả lớp biết những hoạt động vừa nêu có lợi gì? (Hoặc có hại gì) cho sức khỏe? Kết luận: Hoạt động 2:(9’) Làm việc với SGk. _Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe. * Bước 1:+ Hãy quan sát các hình ở trang 20 và 21 SGK. + Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình. + Nêu tác dụng của từng hoạt động. * Bước 2: _GV chỉ định một số HS nói lại những gì các em đã trao đổi trong nhóm] GDBVMT : GDHS biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻBiết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình, hình thành thói quen giữ VSTT,VSMTXQ Hoạt động 3:(9’) Quan sát theo nhóm nhỏ. _Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày. GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân * Bước 1:_GV hướng dẫn: + Quan sát các tư thế: Đi, đứng, ngồi trong các hình ở trang 21 SGK. + Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế? * Bước 2: _GV mời đại diện một vài nhóm phát biểu nhận xét, diễn lại tư thế của các bạn trong từng hình. _Cả lớp cùng quan sát và phân tích xem tư thế nào đúng, nên học tập, tư thế nào sai, nên tránh. Kết luận: _GV nhắc nhở HS nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi, đứng trong các hoạt động hằng ngày. _ * Nhận xét- dặn dò:(3’) + Em nào cho cả lớp biết những hoạt động vừa nêu có lợi gì? (Hoặc có hại gì) cho sức khỏe? _Dặn dò:Nhớ thực hiện những điều đã học Chuẩn bị bài 10: Ôn tập con người và sức khoẻ +HS từng cặp cùng nhau trao đổi và kể các hoạt động hoặc trò chơi mà các em chơi hằng ngày. _HS phát biểu: + HS trao đổi trong nhóm hai người dựa vào các câu hỏi gợi ý của GV. +HS trao đổi trong nhóm nhỏ theo hướng dẫn của GV. HS biết tắm rừa sạch sẽ ,biết rủa tay sạch sau khi đi vệ sinh Không vứt rác bữa ,tiểu tiện đúng nơi quy định _HS đóng vai nói cảm giác của bản thân sau khi thực hiện động tác. HSKG:- Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 THỦ CÔNG – Tiết 9 XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( t2) I.MỤC TIÊU: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối GDSDNLTK&HQ:(liên hệ): Tiết kiệm giấy là tiết kiệm năng lượng dùng cho sản xuất giấy II.CHUẨN BỊ: GV: Bài mẫu ,Giấy thủ công các màu –HS:Giấy thủ công các màu –Vở TC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: _ Cho HS xem bài mẫu, hỏi: + Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây? 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: a) Xé hình tán lá cây: * Xé tán lá cây tròn: _ Từ hình vuông, xé 4 góc (không cần xé 4 góc đều nhau) _ Xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây. * Xé tán lá cây dài: _ GV lấy tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng), đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô _ Từ hình chữ nhật đó, xé 4 góc không cần xé đều nhau. _ Tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây dài. b) Xé hình thân cây: c) Hướng dẫn dán hình: GDSDNLTK&HQ: :Tiết kiệm giấy khi thực hành - Thu gom giấy vụn sau khi làm thủ công, tái sử dụng đốt giấy làm phân bón hoặc làm kế hoạch nhỏ 3. Học sinh thực hành: _ Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng) Nhắc HS vẽ cẩn thận. * Trong lúc HS thực hành, GV nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, thân cây cho những em lúng túng._ Nhắc HS khi xé tán lá không cần phải xé đều cả 4 góc._ Khi xé thân cây cũng không cần xé đều, có thể xé phần trên nhỏ, phần dưới to. _ Trình bày sản phẩm. 4.Nhận xét- dặn dò:_ Đánh giá sản phẩm: _ Cho HS nhắc lại các bước xé dán hình cây đơn giản _ Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu giấy nháp, có kẻ ô, bút chì, hồ.Chuẩnbị:Xé dán hình con gà con + Quan sát mẫu _ Đặt tờ giấy màu xanh đậm lên bàn lật mặt sau có kẻ ô lên trên. _ Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông cạnh 6 ô trên tờ giấy màu. _ Xé 4 góc để tạo hình tán lá cây dài. _ Xé 2 hình thân cây (màu nâu) như hướng dẫn _Thực hiện chậm rãi. _ Xếp hình cân đối. Dán sản phẩm và vở. _ Dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch tay. Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng - Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác Chuẩn bị giấy màu giấy nháp, có kẻ ô, bút chì, hồ. Thứ năm ,ngày 25 tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC Bài 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ –TD RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang - Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V (thực hiện bắt chước theo GV ).. - GDHS ý thức rèn luyện thân thể II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường. _ GV chuẩn bị 1 còi III. NỘI DUNG: NỘI DUNG Đ. LƯỢNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. -Khởi động: +Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường + Đi theo vòng tròn và hít thở sâu (dang tay ngang hít vào bằng mũi, buông tay xuống thở ra bằng miệng), sau đó quay mặt vào tâm. + Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 2/ Phần cơ bản: a) Ôn tư thế đứng cơ bản: _ Ôn đứng đưa hai tay ra trước b) Học đứng đưa hai tay dang ngang: _ Chuẩn bị: TTĐCB. _ Động tác: Từ TTĐCB đưa hai tay sang hai bên cao ngang vai, hai bàn tay sấp, các ngón tay khép lại với nhau, thân người thẳng, mặt hướng về trước. c) Tập phối hợp: _ Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước. _ Nhịp 2: Về TTĐCB. _ Nhịp 3: Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp). _ Nhịp 4: Về TTĐCB. d) Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V: _ Chuẩn bị: TTĐCB. _ Động tác: Từ TTĐCB đưa hai tay lên cao chếch chữ V, hai lòng bàn tay hướng vào nhau, các ngón tay khép lại, thân người và chân thẳng, mặt hơi ngửa, mắt nhìn lên cao e) Tập phối hợp: _ Nhịp 1:Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước. _ Nhịp 2: Về TTĐCB. _ Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. _ Nhịp 4: Về TTĐCB. g) Ôn tâp hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. _ Từ đội hình vòng tròn tập thể dục rèn luyện tư thế cơ bản (RLTTCB) GV cho HS giải tán sau đó dùng khẩu lệnh để tập hợp lại. _ Lần 2: Cán sự điều khiển dưới dạng thi đua. 3/ Phần kết thúc:_ Thả lỏng. _ Trò chơi hồi tĩnh_ Củng cố. _ Nhận xét. 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 30-40m 1 phút 2 phút 2 lần 2-3 lần 2-3 lần 2-3 lần 2-3 lần 2 lần 1-2 lần 2-3 phút 2 phút 1-2 phút - Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang. - Ôn đội hình đội ngũ, ôn và học TTĐCB Đội hình hàng dọc. * GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình vòng tròn *GV Đội hình vòng tròn chuyển thành hàng dọc - HS đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát. - Diệt các con vật có hại. - GV cùng HS hệ thống bài. Thứ sáu ,ngày 26 tháng 10 năm 2012 ĐẠO ĐỨC Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1) I.MỤC TIÊU:Biết - Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn. - Yêu quý anh chị em trong gia đình. - GDBVMT :GD HS Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. GDKNS:- -Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với anh chị em trong gia đình.-Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:GV:- Vở bài tập Đạo đức 1.- Đồ dùng để chơi đóng vai. - Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A/BÀI CŨ:(5’)Gọi HS kể về gia đình mình- Đối với ông bà các em phải đối xử như thế nào? B/BÀI MỚI: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1:(10’) GDKNS: -Kỹ năng giao tiếp/ứng xử với anh chị em trong gia đình.- _ GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh bài tập 1 và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong hai tranh. _GV chốt lại nội dung từng tranh và kết luận: + Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh. + Tranh 2: Hai chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi. Anh, chị em trong gia đình phải thương yêu và hòa thuận với nhau. GDBVMT: GDHS có hành vi thái độ ứng xử đúng đắn của bản thânHS đối với anh, chị, em trong gia đình, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người, phù hợp trong mối quan hệ của các em với môi trường chung quanh * Hoạt động 2:(15’) TL, phân tích tình huống (bài tập 2). GDKNS: .-Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. _Cho HS xem các tranh bài tập 2 và cho biết tranh vẽ gì? _GV hỏi: Theo em, bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó? _GV chốt lại một số cách ứng xử chính của Lan: + Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình. + Lan chia cho em quả bé và giữ lại cho mình quả to. + Lan chia cho em quả to, còn quả bé phần mình. + Mỗi người một nữa quả bé, một nữa quả to. + Nhường cho em bé chọn trước. _GV hỏi: Nếu em là bạn Lan thì em sẽ chọn cách giải quyết nào? + GV chia cho HS thành các nhóm có cùng sự lựa chọn và yêu cầu các nhóm thảo luận vì sao các em lại muốn chọn cách giải quyết đó? GV kết luận: Cách ứng xử thứ 5 trong tình huống là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ. Gợi ý cách ứng xử của tranh 2: +Hùng không cho em mượn ô tô. +Đưa cho em mượn ô tô. +Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đổ chơi khỏi hỏng. *Nhận xét – dặn dò(5’)_ : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng _Dặn dò: Về nhà nhớ thực hiện tốt điều đã học Chuẩn bị “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ” T2 _HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập. +Từng cặp HS trao đổi về nội dung mỗi bức tranh. +Cả lớp trao đổi, bổ sung. _Quan sát và nhận xét +Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà. + Tranh 2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi. _ HS nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan trong tình huống. HSKG- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. _ HS thảo luận nhóm. +Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp bổ sung. AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 2 : KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Nhận biết các vạch trắng trên đường (loại mô tả trong sách)là lối đi dành cho người đi bộ qua đường - Biết chạy qua đường và tự ý qua đường một mình là rất nguy hiểm - GDHS tuân theo LLGT , đi qua đường là đi trên vạch trắng II. CHUẨN BỊ: GV: Đĩa hình quay nơi có vạch trắng và hình ảnh người đi bộ sang đường đi trên vạch trắng, đầu VCD,tivi .. hoặc tranh vẽ Vẽ sẵn vạch trắng ở trong lớp hoặc sân trường HS : Sách Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT (Bài 2 ) – 2 túi xách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : (5’) Tín hiệu đèn giao thông có mấy màu ? Nêu tác dụng ? B .Bài mới: (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)HĐ1: Nêu tình huống(10’) Bước 1 : GV kể cho HS nghe câu chuyện trong sách nhưng dừng lại ở phần An gọi Toàn sang đường để mua kem (để tình huống mở) GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận TLCH : - Chuyện gì có thể xảy ra với An khi An chạy sang bên kia đường ? - Hành động chạy sang đường của An là an toàn hay nguy hiểm? Tại sao? - Nếu em ở đó, em sẽ khuyên An điều gì ? Bước 2 : GV kể tiếp đoạn kết KL: Chạy sang đường một mình của An là nguy hiểm vì có thể xảy ra tai nạn. 2. HĐ2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ ( 15’) B1 : HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Em đã nhìn thấy vạch trắng trên đường chưa? Hãy mô tả vạch trắng dành cho người đi bộ sang đường mà em nhìn thấy? B2: HS quan sát tranh ở trang 6.7 +TLCH: Em có nhìn thấy vạch trắng trên tranh không? Nó nằm ở đâu? Hãy mô tả vạch trắng? - Các bạn vừa mô tả vạch trắng có đúng như trong sách không? GVKL : Sách Gv trang 7 . 3. HĐ3 : Thực hành qua đường - Chia nhóm và nêu nhiệm vụ + 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em. Em đóng vai trẻ em. Em đóng vai trẻ em nắm tay người lớn GV kết luận : Khi qua đường các em phải nắm tay người lớn và đi trên vạchtrắng dành cho người đi bộ. 3)Củng cố, (3’) Vạch trắng dành cho ai ? - Khi qua đường, em phải làm thế nào? 4) Dặn dò : (2’)Thực hiện tốt ATGT Thảo luận nhóm. - HS chia thành 4 nhóm, thảo luận -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - Muốn qua đường các em phải nắm tay người lớn và đi trên vạchtrắng dành cho người đi bộ - HS trả lời cá nhân Các nhóm thực hành sang đường TUẦN 10 Thứ HAI, ngày 29 tháng 10 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 10: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU: Giúp HS: _Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan _Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt _GDHS tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: HS : Vở BT TNXH1 - GV: Tranh ảnh minh hoạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Bài cũ : (5’) Hoạt động và nghỉ ngơi - Hãy kể 1 số hoạt động có lợi cho sức khoẻ?( đá bóng, nhảy dây, bơi lội) - Khi cơ thể mệt mỏi ta phải làm gì ? ( nghỉ ngơi) B. Bài mới : 25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. _Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. GV nêu câu hỏi cho cả lớp : + Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? + Cơ thể người gồm có mấy phần? + Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể? Hoạt động 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày. _Mục tiêu: +Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe. GV nêu câu hỏi _Các em hãy nhớ và kể lại trong một ngày (từ sáng đến khi đi ngủ), mình đã làm những gì? Dành vài phút để từng HS nhớ
Tài liệu đính kèm: