Giáo án dạy học các môn khối lớp 1, học kì I - Tuần 11 đến tuần 13

I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,em ruột trong gia đình của mình

- Biết yêu quý gia đình.

- GDHS yêu qúy gia đình và những người thân trong gia đình

GDKNS:-Kĩ năng tự nhận thức.-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:_Bài hát “ cả nhà thương nhau”_Vở bài tập TNXH, bút vẽ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng hong87 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1, học kì I - Tuần 11 đến tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
-Khởi động:
 +Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 
 + Đi theo vòng tròn và hít thở sâu - Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
2/ Phần cơ bản: 
a) Đứng kiểng gót bằng 2 chân , hai tay chống hông:
_ GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác:
“ Từ TTĐCB đứng kiểng gót bằng 2 chân, chân và mũi chân thẳng chếch xuống đất, đồng thời hai tay chống hông,
_ Cho HS tập theo 4 nhịp sau:
_ Nhịp 1: Đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
_ Nhịp 2: Về TTĐCB.
Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, sửa chữa động tác sai cho HS.
b) Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” 
_ Chuẩn bị: + Sân, đội hình: + Dụng cụ chơi:
_ Cách chơi: GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách chuyển bóng, sau đó dùng lời hướng dẫn cho một tổ chơi thử. 
@ Trường hợp phạm quy:
 Chuyển bóng không lần lượt mà cách quãng.
3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng.
_ Củng cố.
_ Nhận xét.
1-2 phút
1 phút
1 phút
30-50m
1 phút
1 phút
4-5 lần
10-12 phút
2 phút
1-2 phút
1-2 phút
- Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
- Ôn và học một số động tác thể dục RLTTCB.
Đội hình hàng dọc à vòng tròn
Tập hợp thành 2-4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1m, 
Đội hình hàng dọc
- HS đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát. 
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 11 - THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HK1
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm chắc kiến thức và kĩ năng từ bài 1 đến bài 5
 - Vận dụng và biết ứng xử trong cuộc sống hằng ngày
 - GDHS tình cảm trong gia đình : yêu thương ông, bà, cha, mẹ, anh chị em.
- Bản thân ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn ĐDHT.... 
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV Tranh minh họa - HS : Vở BT ĐĐ 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
a. Bài cũ :(5’) - Để cha mẹ vui lòng, anh chị em trong gia đình phải sống như thế nào? ( hoà thuận, yêu thương, chăm sóc)
- Là em trong gia đình em phải có bổn phận gì đối với anh chị ( lễ phép, vâng lời anh chị )
b. Bài mới : (25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV đặt câu hỏi :
-Từ đầu năm đến giờ các em đã học những bài đạo đức nào?
-Em hãy kể về ngày đầu tiên đi học của mình ?
- Như thế nào là cách ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ ?
- Em phải làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
- Hãy kể về gia đình của em ?
-Em phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh chị ?
- Là anh chị phải đối xử với em như thế nào?
*Nhận xét- dặn dò:(5’) –Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? Em phải đối xử với người thân trong gia đình thế nào? Dặn dò: Chuẩn bị bài Nghiêm trang khi chào cờ
HS thảo luận, trả lời: 
-Em là HS lớp 1 ?
- Gọn gàng sạch sẽ- Giữ gìn sách vở
- Gia đình em- Lễ phép..em nhỏ
AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 4
 TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 - Nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi đùa gần dải phân cách
 - Không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông để bảo đảm an toàn 
 - GDHS chấp hành LLGT 
 II. CHUẨN BỊ: GV : Hình vẽ hoặc ảnh chụp nơi có dải phân cách trên đường GT– Học sinh : Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A.Bài cũ : (5’) -Các bạn chơi bóng đá ở đâu ( trên vỉa hè gần đường GT)
	 -Chuyện gì sẽ xảy ra với 2 bạn ( tai nạn )
B.Bài mới:(25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)HĐ1: Giới thiệu bài học 
* Bạn An nhà ở ven đường quốc lộ có dải phân cách, có lần An đã trèo qua các dải phân cách để sang bên kia đường chơi thả diều ? Hành động đó đúng hay sai ? Vì sao ?
2. HĐ2 : Quan sát tranh và TLCH
 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ :
Việc các bạn trong tranh chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường GT có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào?
Các em có chọn chỗ vui chơi đó không?
Các em nên chọn chỗ vui chơi ở đâu cho an toàn?
 Kết luận Không nên chọn cách vui chơi là treò qua dải phân cách trên đường GGT
3.Hoạt động 3 : Thực hành theo nhóm – Xử lý tình huống 1 + 2 ( SGV trang 11)
– GV nhận xét
* Kết Luận : Đọc câu ghi nhớ cuối bài
4.Củng cố, dặn dò : (5’) Thực hiện như bài học
 - Học thuộc lòng ghi nhớ
-Không nên vì xe cộ lưu thông qua lại rất nguy hiểm
3 nhóm quan sát tranh và TLCH
Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến
Chia lớp thành 4 nhóm
Các nhóm thảo luận và tìm ra cách giải
Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến
 Cả lớp đọc
TUẦN 12
Thứ HAI, ngày 12 tháng 11 năm 2012
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 12: NHÀ Ở 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Nói được địa chỉ nhà ở 
- Kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình 
- GDHS yêu quý ngôi nhà của mình
-GDBVMT :(bộ phận) GDHS ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nằp, gọn gàng
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:_Giáo viên: sưu tầm một số tranh, ảnh về nhà ở của gia đình ở miền núi, miền đồng bằng, thành phố.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài cũ (5’) : Gia đình – HS kể về gia đình mình gồm có ai ?
Mọi người trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào?(yêu thương, quan tâm, giúp đỡ)
Bài mới (25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát hình.
_Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
* Bước 1:
_Hướng dẫn HS quan sát các hình trong bài 12 SGK. GV gợi ý các câu hỏi:
+ Ngôi nhà này ở đâu?
+ Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao?
Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
GDBVMT : GDHS ý thức sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở , giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng
Hoạt động 2: Quan sát, theo nhóm nhỏ.
_Mục tiêu: Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà.
* Bước 1:_Chia nhóm 4 em.
_GV giao nhiệm vụ : Mỗi nhóm quan sát một hình ở trang 27 SGK và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
_GV có thể giúp HS nếu đồ dùng nào các em chưa biết.
* Bước 2:
_Cho đại diện các nhóm lên trình bày
Kết luận:
 _Các em cần nhớ địa chỉ nhà ở của mình.
2.Nhận xét- dặn dò:(5’) Tại sao phải giữ gìn nhà ở gọn gàng, sạch sẽ?_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 13: Công việc ở nhà
_HS theo cặp hỏi và trả lời nhau theo gợi ý của GV.
_Mỗi nhóm 4 em
_Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV.
_Đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình đã được giao quan sát. 
HSKG- Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi.
Thứ BA, ngày 13 tháng 11 năm 2012
THỦ CÔNG T. 12 
 ÔN TẬP CHƯƠNG I – KĨ THUẬT XÉ DÁN GIẤY
I.MỤC TIÊU: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé dán giấy.
- Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học.
- Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng
- GDHS yêu thích sản phẩm làm ra
-GDSDNLTK&HQ (liên hệ): 
II.NỘI DUNG KIỂM TRA:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.GV chép đề lên bảng:
 Em hãy chọn màu giấy xé, dán một trong các nội dung đã học
2.Một số lưu ý:
_ Trước khi HS làm bài, GV cho HS xem lại hình mẫu các bài và nhắc cho HS chọn màu cho phù hợp với nội dung.
GDSDNLTK&HQ: :Tiết kiệm giấy khi thực hành - Thu gom giấy vụn sau khi làm thủ công, tái sử dụng đốt giấy làm phân bón hoặc làm kế hoạch nhỏ
3. Đánh giá sản phẩm:
a) Hoàn thành:
_ Chọn màu phù hợp với nội dung bài
_ Đường xé đều, hình xé cân đối
_ Cách ghép, dán và trình bày cân đối
_ Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp
b) Chưa hoàn thành:_ Đường xé không đều, hình xé không cân đối_ Ghép, dán hình không cân đối
Củng cố, dặn dò : (5’) Tiếp tục hoàn thành sản phẩm xé dán. Chuẩn bị : Các qui ước.....
1. HS chọn và thực hiện:
_ Xé, dán hình ngôi nhà
_ Xé, dán hình một con vật mà em thích
_ Xé, dán hình quả cam
_ Xé, dán hình cây đơn giản
2. Xé xong em hãy sắp xếp, dán lên tờ giấy nền và trình bày sao cho cân đối, đẹp.
_ HS đọc lại đề bài trên bảng và chọn nội dung thích hợp với mình.
Với HS khéo tay:
- Xé, dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp.
- Khuyến kích xé, dán them những sản phẩm mới có tính sáng tạo
Thứ năm ,ngày 15 tháng 11 năm 2012
THỂ DỤC
Tiết 12: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN 
 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước , đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V .
- Biết cách đứng kiểng gót , hai tay chống hông 
- Bước đầu thực hiện được đứng kiễng gót bằng hai chân , hai tay giơ cao thẳng hướng .
- Làm quen với trò chơi ( động tác chuyển bóng có thể chưa đúng cách )
 - Giáo dục HS ý thức kỷ luật và tự giác trong tập luyện, đoàn kết giúp đỡ nhau.
ĐC: Thay nội dung đứng đưa một chân ra trước thành đứng kiễng gót bằng hai chân.
 II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường._ GV chuẩn bị 1 còi
III. NỘI DUNG: 
NỘI DUNG
Đ LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
-Khởi động:
 +Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 
 + Đi theo vòng tròn và hít thở sâu -Ôn phối hợp: 2 x 4 nhịp.
 +Nhịp 1: Từ TTĐCB, đưa hai tay ra trước.
 + Nhịp 2: Về TTĐCB.
 +Nhịp 3: Đứng đưa hai tay dang ngang.
 + Nhịp 4: Về TTĐCB.
-Ôn phối hợp: 2 x 4 nhịp.
+ Nhịp 1: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
 + Nhịp 2: Về TTĐCB.
 +Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao thẳng hướng.
_ Nhịp 4: Về TTĐCB.
2/ Phần cơ bản: 
a) Đứng kiểng gót, hai tay chống hông:
 Xem ở bài 10
b) Đứng kiễng gót bằng hai chân , hai tay giơ cao thẳng hướng . Xem ở bài 11
_ Cho HS tập theo 4 nhịp sau:
 + Nhịp 1: đứng kiễng gót bằng hai chân , hai tay giơ cao thẳng hướng .
 +Nhịp 2: Về TTĐCB.
d) Ôn trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” 
 Xem ở bài 11
3/ Phần kết thúc:_ Thả lỏng. Trò chơi hồi tĩnh
_ Củng cố._ Nhận xét.
1-2 phút
1 phút
1 phút
30-50m
1 phút
4-5 lần
1-2 lần
1-2 lần
3-5 lần
5-6 phút
1-2 phút
1-2 phút
- Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
- Ôn và học một số động tác thể dục RLTTCB.
Đội hình hàng dọc à vòng tròn
 Đội hình hàng ngang
- 2 x 4 nhịp
 Đội hình hàng dọc
- HS đi thường hát. Tập lại các động tác đã học.
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
 ĐẠO ĐỨC Tiết 12 
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:. HS hiểu:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cẩn phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- GDHS tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
- GDTTHCM ( bộ phận)
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập Đạo đức 1_Một lá cờ Việt Nam 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ :(5’) Ôn tập
B. Bài mới :(25’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại._Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
_Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?
Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại.
_GV chia HS thành từng nhóm nhỏ, yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 2 và cho biết những người trong tranh đang làm gì?
_Đàm thoại theo các câu hỏi:
+ Những người trong tranh đang làm gì?
+ Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2 )
+ Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với tranh 3).
Kết luận:
_Quốc kì tượng trưng cho một nước. Quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (GV đính Quốc kì lên bảng, vừa chỉ vừa giới thiệu).
_Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ.
__Phải nhgiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
GDTTHCM : Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng tôn kính quốc kỳ, lòng yêu quê hương, đất nước. Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước, yêu tổ quốc. Qua bài học, giáo dục cho học sinh lòng yêu tổ quốc.
Hoạt động 3: HS làm bài tập 3.
GV kết luận:
 Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng. 
2.Nhận xét- dặn dò: (5’) Khi chào cờ em phải như thế nào ?_Nhận xét tiết học_Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2
_Quan sát tranh bài tập 1
_Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. 
_Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Dựa vào trang phục
_Chia lớp thành nhóm
_HS quan sát tranh theo nhóm
+Đang chào cờ.
+ Nghiêm trang. Vì đứng nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
_HS làm bài tập 
_HS trình bày ý kiến.
HSKG Biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu Tổ quốc Việt Nam 
AN TOÀN GIAO THÔNG 
Tiết 5 : KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA
I.MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi gần đường ray xe lửa(sắt)
- Hình thành cho HS biết chọn nơi chơi đúng chỗ, an toàn, an toàn để chơi, tránh xa các nơi có các phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, xe lửachạy qua)
- HS thực hiện tốt LLATGT
II. CHUẨN BỊ: GV : Tranh, ảnh về đường ray xe lửa- Phiếu học tập, đĩa hình
HS :Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : (5’) Đọc ghi nhớ bài 4 – Kể câu chuyện bài cũ 
B. Bài mới: (25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)HĐ1: Giới thiệu bài học 
2.HĐ2 : Quan sát tranh – Trả lời câu hỏi
- Chia 4 nhóm , giao nhiệm vụ
- Nhóm 1,2,3 nêu nội dung của mỗi bức tranh 1,2,3
- Nhóm 4 nêu nội dung cả 3 bức tranh
- Hai bạn An và Toàn chơi thả diều ở gần đường xe lửa có nguy hiểm không? Tại sao lại nguy hiểm?
-Các em phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn?
->KL : Chơi gần đường xe lửa rất nguy hiểm – Tuyệt đối không vui chơi ở gần nơi có nhiều phương tiện giao thông - Khi vui chới phải chọn nơi an toàn
 HĐ3 : Trò chơi : sắm vai
- Cách chơi : Mỗi nhóm cửa 2 bạn, tổng số 8 bạn. Cho 4 bạn bốc thăm vai : An, Toàn , bác Tuấn , 
 4 bạn còn lại đóng vai đoàn tàu- Lớp trường là người dẫn chuyện 
4.Củng cố, dặn dò : (5’)Tại sao không nên chơi gần đường sắt?- CB : Tiết 5
HS thảo luận và TLCH
Đại diện nhóm lên trình bày
HS trả lời
Trong sân nhà, trong trường học, bãi cỏ
HS tham gia chơi theo hướng dẫn
TUẦN 13
Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 13: CÔNG VIỆC Ở NHÀ 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
 - Biết được những công việc ở nhà
- Kể được một công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
- Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người
- GDBVMT:(bộ phận) GDHS giữ gìn vệ sinh nhà cửa bằng các công việc vừa sức
 -GDKNS:-Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm.-Kĩ năng hợp tác: -Kĩ năng tư duy phê phán
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình trong bài 13 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài cũ (5’) Hãy kể tên một số đồ dùng cần thiết ở gia đình? (bàn, ghế, tủ )
 Vì sao phải yêu quý và giữ gìn ngôi nhà của mình ( vì đó là nơi em sống với những người thân)
Bài mới (25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát hình.
_Mục tiêu: Kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình.
* Bước 1:_Yêu cầu HS tìm bài 13 SGK. Sau đó giới thiệu với HS về bài học.
_Quan sát các hình ở trang 28. Nói về nội dung từng hình.
* Bước 2:
_GV gọi một số HS trình bày trước lớp về từng công việc được thể hiện trong mỗi hình 
Kết luận:
 Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình với nhau.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
_Mục tiêu:+Hs biết kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình.
GDKNS:.-Kĩ năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình.-Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.-
+Kể được các việc mà các em thường làm để giúp bố mẹ.
* Bước 1:
_GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp: Yêu cầu các em tập nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi trang 28 SGK.
* Bước 2:_GV gọi một vài em nói trước cả lớp.
+Trong nhà em, ai đi chợ (nấu cơm, giặt quần áo, quét dọn nhà cửa); ai trông em bé, chơi đùa với em bé; ai giúp đỡ em học tập; ai chơi đùa, nói chuyện với em?
+Hằng ngày, em đã làm gì để giúp đỡ gia đình?
+Em cảm thấy thế nào khi đã làm được những việc có ích cho gia đình?
Kết luận:
 Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức của mình.
Hoạt động 3: Quan sát hình.
_Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp 
GDKNS:.-Kĩ năng tư duy phê phán: Nhà cửa không gọn gàng
_Cách tiến hành:
_GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 29 SGK và trả lời câu hỏi sau:
+Hãy tìm ra những điểm giống và khác nhau của hai hình ở trang 29 SGK.
+Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao?
+Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp bố mẹ?
Kết luận:_Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
_Ngoài giờ học, để có được nhà ở gọn gàng sạch sẽ, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tùy theo sức mình.
GDBVMT : GDHS làm các công việc vừa sức: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập... để làm cho nhà cửa luôn sạch sẽ, gọn gàng.
 2. Nhận xét – dặn dò: (5’) Ở nhà em thường làm những công việc gì?_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 14: An toàn khi ở nhà
_HS làm việc theo cặp.
_Vài HS trình bày trước lớp
_HS làm việc theo nhóm 2 em: Kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người trong gia đình và của bản thân mình cho bạn nghe và nghe bạn kể.
_HS làm việc theo cặp.
_Đại diện nhóm lên trình bày.
HSKG- Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm
Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012
THỦ CÔNG Tiết 13
 Bài CÁC QUI ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH
I.MỤC TIÊU:
- Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy 
- Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước.
- GDHS tỉ mỉ, khéo tay
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình (mẫu vẽ được phóng to)
 2.Học sinh: _ Giấy nháp trắng _ Bút chì _ Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu một số kí hiệu về gấp giấy
a) Kí hiệu đường giữa hình:
_ Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm (_._._._._.). Cho HS xem hình 1
_ GV hướng dẫn vẽ:
b) Kí hiệu đường dấu gấp:
_ Đường dấu gấp là đường có nét đứt.
 (_ _ _ _ _ _) (h2). Cho HS xem hình 2
c) Kí hiệu đường dấu gấp vào:
_ Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. Cho HS xem H3
d) Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau:
_ Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. (h4)
2.Nhận xét – dặn dò:(5’) –HS nhắc lại các qui ước về gấp giấy?
_ Dặn dò: Học bài: “Gấp các đoạn thẳng cách đều”
_ Quan sát
_ Vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công 
_ HS vẽ đường dấu gấp
_ Vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào.
_ Vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau
_Chuẩn bị: giấy có kẻ ô, giấy màu.
Thứ năm ,ngày 22 tháng 11 năm 2012
THỂ DỤC
Tiết 13: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN 
 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau ( Mũi bàn chân chạm mặt đất ) hai tay giơ cao thẳng hướng .
- Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang , hai tay chống hông .
- Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi ( có thể còn chậm ).
ĐC: Thay nội dung đứng đưa một chân ra trước thành đứng kiễng gót bằng hai chân.
- Giáo dục HS tính kỉ luật, trật tự trong tập luyện Thể dục.
II. ĐỊA ĐIỂM 

Tài liệu đính kèm:

  • docCACMON 11-13.doc