CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TIẾT 2 )
I.Mục tiờu: Yêu cầu cần đạt
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Cách chào hỏi tạm biệt và ý nghĩa của nó.
- Quyền đợc tôn trọng không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
* KNS : - Biết chào hỏi khi tạm biệt trong các tình huống giao tiếp.
- Tôn trọng lễ phép với mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi”
- GV cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau quay mặt vào nhau làm thành từng đôi.
TUẦN 29 NS: 26/03/2011 Thứ hai ngày 28 thỏng 3 năm 2011 ND: 28/03/2011 SINH HOẠT TẬP THỂ Chào cờ, hỏt quốc ca Tổng phụ trỏch nhận định, nờu phương hướng: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ban giỏm hiệu nhận định, nờu phương hướng: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Sinh hoạt Hướng dẫn học sinh tham gia trũ chơi dõn gian: Xỉa cỏ mố Giỏo dục vệ răng miệng: “ Làm gỡ để phũng ngừa sõu răng” Trũ chơi: “Em làm nha sĩ” Nhận xột tiết sinh hoạt --------------------------------------- Tiếng việt TIẾNG KHÁC NHAU TỪNG PHẦN Sử dụng tài liệu thiết kế. --------------------------------------- đạo đức chào hỏi và tạm biệt (tiết 2 ) I.Mục tiờu: Yờu cầu cần đạt - Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - Cách chào hỏi tạm biệt và ý nghĩa của nó. - Quyền đợc tôn trọng không bị phân biệt đối xử của trẻ em. * KNS : - Biết chào hỏi khi tạm biệt trong các tình huống giao tiếp. - Tôn trọng lễ phép với mọi người. II. Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ. IIi. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” - GV cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau quay mặt vào nhau làm thành từng đôi. - Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi. + HS chào thầy cô giáo + Bạn bè chào nhau + Con chào bố mẹ + Bố mẹ chào cô giáo - GV nhận xột, sửa cỏch chào hỏi cho HS * Hoạt động 2: Thảo luận lớp. Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau và khác nhau nh thế nào ? Em cảm thấy như thế nào khi ? : - Được người khác chào hỏi. - Em chào họ và được đáp lại. Thấy vui, thân thiện . - Em gặp một người bạn em chào, người bạn ấy cố tình không đáp lại? Thấy buồn, hơi giận => Kết luận: Chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi tạm thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. - HS đọc câu tục ngữ: “Lời chào cao hơn mâm cỗ” - Đọc câu ghi nhớ. - Nhận xột tiết học. ------------------------------------------------ Tập vẽ Bài 29: VẼ TRANH ĐÀN GÀ NHÀ EM I.Mục tiờu: Yờu cầu cần đạt - Giỳp HS ghi nhớ những hỡnh ảnh con gà. - HS biết chăm súc vật nuụi trong nhà. - HS vẽ được tranh về đàn gà theo ý thớch. II. Đồ dựng dạy học: GV: - Tranh, ảnh về đàn gà. - Bài vẽ của HS về đàn gà năm trước. HS: Vở Tập vẽ 1, bỳt chỡ, tẩy, màu,... IIi. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động 1: Giới thiệu tranh. - GV cho HS xem 1 số bức tranh về đàn gà và giới thiệu. - GV đặt cõu hỏi: + Tranh vẽ về đề tài gỡ ? Tranh vẽ về đề tài đàn gà. + Những con gà trong tranh vẽ như thế nào ? Cú cõy, nhà,... + Trong tranh cũn cú hỡnh ảnh nào nữa ? + Màu sắc ? Màu sắc tươi vui,... - GV túm tắt: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. B1: Vẽ hỡnh ảnh chớnh. B2: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hỡnh. B3: Vẽ màu theo ý thớch. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nờu yờu cầu vẽ bài: - GV bao quỏt lớp, ngắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hỡnh dỏng của con gà, vẽ nhiều hỡnh dỏng khỏc nhau để cho bài vẽ sing động,...vẽ màu theo ý thớch. - GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS khỏ,giỏi * Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xột - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột. - GV nhận xột * Dặn dũ: - Nhắc lại cỏch vẽ và tụ màu, nờu cảm nhận riờng - Gà cú ớch như thế nào? - Về nhà thực hành vẽ và tụ màu - Chuẩn bị: Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt. - Nhận xột tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- NS: 26/03/2011 Thứ ba ngày 29 thỏng 3 năm 2011 ND: 29/03/2011 Tiếng việt HAI THÀNH PHẦN CỦA TIẾNG THANH NGANG Sử dụng tài liệu thiết kế. --------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiờu: Yờu cầu cần đạt - HS giải được bài toỏn cú lời văn - Phõn biệt được cỏch thực hiện phộp tớnh cộng hoặc trừ khi thực hiện giải toỏn - Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ, que tớnh IIi. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động 1: Bài 1 a : HS đọc yờu cầu. GV hướng dẫn, gợi ý + HS đếm số ụ tụ, nờu: Trong bến cú 5 ụ tụ, cú thờm 2 chiếc vào bến. + Cõu hỏi như thế nào cho phự hợp?( Hỏi trong bến cú tất cả mấy ụ tụ?) + Biết số ụ tụ trong bến, biết số ụ tụ vào bến. Như vậy đề bài yờu cầu tỡm gỡ? ( Tỡm số ụ tụ cú trong bến) + Vậy ta thực hiện phộp tớnh gỡ?( Tớnh cộng: 5 + 2 = 7) - Cả lớp làm vào vở ( 3 phỳt). GV theo dừi - 1 em lờn bảng sửa bài Bài giải Số ụ tụ cú là: 5 + 2 = 7 ( ụ tụ) Đỏp số: 5 ụ tụ - Chấm điểm, sửa sai * Hoạt động 2: Bài 1b. HS nêu yêu cầu của bài - GV ghi túm tắt. HS quan sỏt tranh, nờu bài toỏn, tự giải vào vở: - Trỡnh bày kết quả: + Cú 2 con chim bay đi + Hỏi trờn cành cũn lại mấy con chim? Bài giải: Số con chim cũn lại là: 6 – 2 = 4 ( con ) Đỏp số: 4 con * Hoạt động 3: Bài 2: HS Nêu đề toán. Tự giải vào vở: - HS nêu tóm tắt bằng lời rồi ghi lên bảng Bài giải Số con thỏ cũn lại là : 8 – 3 = 5 ( con) Đỏp số : 5 con * Hoạt động 3:. Củng cố - dặn dò. - Nờu lại cỏch giải toỏn cú lời văn. - Thi đua giải toỏn nhanh - Xem lại bài tập. - Về nhà thực hành giải toỏn - Chuẩn bị: Phộp cộng trong phạm vi 100 ( khụng nhớ) - Nhận xột tiết học. *RKN:. ------------------------------------------- Thủ cụng CẮT, DÁN HèNH TAM GIÁC( TIẾT 2) I.Mục tiờu: Yờu cầu cần đạt - Làm và cắt dỏn hỡnh tam giỏc một cỏch khộo lộo - Hoàn thành sản phẩm tại lớp - Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh chung II. Đồ dựng dạy học: - Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì IIi. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Hoàn thành cắt dán hình tam giác - GV đưa mẫu hướng dẫn ghép các hình đã học - HS tự hoàn thành sản phẩm. GV theo dừi, giỳp đỡ một số em cũn lỳng tỳng HS cú thể trang trí: +. Đường diềm +. Thuyền buồm +. Bông hoa - Chia nhóm để HS tập trang trí * Hoạt động 2: Đánh giá nhận xét - HS làm xong trưng bày sản phẩm - HS quan sát mẫu và nhận xét về các hình trang trí - Các nhóm sẽ tập trung trang trí một hình mà mình ưa thích - HS nhận xột, chọn sản phẩm đẹp, tuyờn dương - GV chọn bài đẹp làm mẫu ở gúc trang trớ * Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:. - Nờu lại cỏc bước thực hiện cắt, dỏn hỡnh tam giỏc - Về nhà thực cắt, dỏn cỏc hỡnh - Chuẩn bị: Cắt dỏn hàng rào đơn giản. - Nhận xột tiết học. ------------------------------------------------------------------------------------------ NS: 26/03/2011 Thứ tư ngày 30 thỏng 3 năm 2011 ND: 30/03/2011 Tiếng việt PHỤ ÂM Sử dụng tài liệu thiết kế. --------------------------------------- Toỏn PHẫP CỘNG TRONG PHẠM VI 100( KHễNG NHỚ) I.Mục tiờu: Yờu cầu cần đạt - Biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán và đo độ dài. - Rèn đặt tính và làm tính giải toán. - HSKT:Làm được bài 1,2. II. Đồ dựng dạy học: - Các bó que tính. - Bảng phụ IIi. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ) * Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 + Bước 1: G hướng dẫn H thao tác trên que tính. - HS lấy 35 que tính (gồm 3 bó chục que tính và 5 que tính rời) - Xếp 3 bó ở bên trái các que tính rời ở bên phải - GV nói và viết vào bảng con: Có 3 bó viết 3 ở cột chục và 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. - GV viết và nói: “Có 2 bó que tính viết 2 ở cột chục, có 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị dưới 5” - HS lấy 24 que tính (gồm 2 bó chục que tính và 2 que tính rời) - Xếp 2 bó ở bên trái các que tính rời ở bên phải phía dưới các bó và que tính rời đã xếp + Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng - Đặt tính - Viết 35 rồi viết 24 sao cho thẳng cột với chục, đơn thẳng với đơn vị - Viết dấu +, kẻ vạch ngang rồu tính từ phải sang trái. - HS gộp các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau được 5 bó và 9 que tính rời - Viết 5 ở cột chục viết 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối * Trường hợp phép cộng dạng 35 + 20 Viết 35 rồi viết 20 sao cho cột chục thẳng cột chục, cột đơn vị thẳng cột đơn vị, viết dấu +, kẻ vạch ngang rồi tính từ phải sang trái * Trường hợp phép cộng dạng 35 + 2 Viết 35 rồi viết 2 sao cột đơn vị thẳng cột đơn vị,viết dấu +, kẻ vạch ngang rồi tính từ phải sang trái Chú ý: Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 cột đơn vị, tính từ phải sang trái có nêu hạ 3 viết 3 để thay cho nêu 3 cộng 0 bằng 3 viết 3. - HS nêu lại cách cộng - HS quan sát các phép tính tương tự * Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: GV nờu yờu cầu. HD mẫu - Gọi 1 số em lờn bảng, cả lớp làm vào bảng con, nờu kết quả - Nhận xột, tuyờn dương * Bài 2: HS đọc yờu cầu. - Đặt tớnh là thực hiện như thế nào? ( Phộp tớnh theo cột dọc) - Nờu cỏch đặt tớnh? ( Đặt thẳng cột , hàng chục theo hàng chục, hành đơn vị theo hàng đơn vị) - HS làm bài vào vở, nờu kết quả. - Chấm một số vở, nhận xột * Bài 3: HS đọc yờu cầu. GV túm tắt,HD: Túm tắt: 1A : 35 cõy 2A : 50 cõy Hai lớp: cõy? + Đề bài cho biết gỡ? ( Lớp 1A trồng được 35 cõy, 2A trồng được 50 cõy) + Đề bài hỏi gỡ? ( Cả 2 lớp trồng tất cả bao nhiờu cõy?) + Vậy ta thực hiện phộp tớnh gỡ? ( cộng: 35 + 50 = 85) - Cả lớp làm bỡ vào vở 3’. GV theo dừi , giỳp đỡ một số em. - 1 em lờn bảng sửa bài Bài giải Số cõy cú tất cả là: 35 + 50 = 85 ( cõy) Đỏp số: 85 cõy - Chấm điểm, nhận xột * Bài 4: HS nờu yờu cầu. - Em đặt thước như thề nào? ( Đặt từ vạch 0, đến vạch theo yờu cầu độ dài của bài ) - HS tự dựng thước đo độ dài đoạn thẳng. * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dũ: - nờu cỏch đặt tớnh theo cột dọc - Nhắc lại cỏch đo độ dài và trỡnh bày toỏn cú lời văn - về nhà thực hành làm lại cỏc bài tập - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xột tiết học. *RKN: ------------------------------------ Thể dục TRề CHƠI VẬN ĐỘNG I.Mục tiờu: Yờu cầu cần đạt - Làm que với chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức nhất định. - Làm quen với trò chơi: Kéo cưa lừa Xợ II. Tài liệu và phương tiện: - Sân tập , quả cầu, vợt IIi. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp, học sinh báo cáo sĩ số trang phục - Giáo viên phổ biến nội dung và yêu cầu kiểm tra - Học sinh khởi động: Xoay các khớp ( cổ, cổ tay, cổ chân, khớp vai, khớp hông và khớp gối * Hoạt động 2: Phần cơ bản - Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ - GV nêu tên trò chơi - Hướng dẫn mẫu cách chơi - Giáo viên ổn định học sinh theo đội hình chơi. - Giáo viên phổ biến lại cách chơi và luật chơi cho HS - HS tham gia chơi + Đội hình chơi x x x x x x x x x x x x + Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. - Chuyển cầu theo nhóm 2 người * Hoạt động 3: Phần kết thúc - Học sinh đi thường và thực hiện một số động tác thả lỏng - Giáo viên và học sinh củng cố lại bài - Nhắc nhở: Ôn tập các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung - Giáo viên nhận xét và đánh giá giờ học. NS: 26/03/2011 Thứ năm ngày 31 thỏng 3 năm 2011 ND: 31/03/2011 Tiếng việt NGUYấN ÂM Sử dụng tài liệu thiết kế. --------------------------------------- Toỏn LUYỆN TẬP I.Mục tiờu: Yờu cầu cần đạt - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 100. Tập đặt tính rồi tính. - Tập tính nhẩm (trong trường hợp cộng đơn giản) - Nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng. - HSKT:Làm được bài 1,2. II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ ( BT2), que tớnh IIi. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Bài 1:- Bài yêu cầu gì ? ( Đặt tớnh) - Đặt tớnh như thế nào cho đỳng? ( hàng chục thẳng cột với hàng chục, hành đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị.) - GV đọc các phép tính - HS làm vào vở, trỡnh bày kết quả * Hoạt động 2: Bài 2: GV gọi HS nêu yờu cầu đề bài. - Treo bảng phụ. HD mẫu - HS tự nhẩm 3’. Tiếp nối nhau ghi nhanh kết quả. - Nhận xột, tuyờn dương. * Hoạt động 3: Bài 3.Giải được bài toỏn theo phộp cộng - HS đọc yờu cầu.GV túm tắt lờn bảng, gợi ý - HS tự làm vào vở 3’.GV theo dừi - 1 em lờn bảng sửa bài Bài giải: Số bạn lớp em cú là: 21 + 14 = 35 ( bạn) Đỏp số: 35 bạn - Chấm điểm, nhận xột, tuyờn dương * Hoạt động 4: Bài 4. Vẽ được độ dài đoạn thẳng. - HS đọc yờu cầu, nờu cỏch làm: Đặt từ vạch 0 đến vạch 8. *Hoạt động 5: Củng cố - dặn dũ - HS nhắc lại cỏch đặt tớnh và cỏch giải toỏn - Làm lại cỏc bài tập - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xột tiết học. ---------------------------------------------- Tự nhiờn và xó hội NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I.Mục tiờu: Yờu cầu cần đạt - Kể tờn và chỉ được một số loại cõy và cỏc con vật * KNS : - Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật có ích. II. Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. IIi. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Làm việc với các mẫu vật và tranh, ảnh. Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, băng dính và hướng dẫn các nhóm làm việc - HS bày cách mẫu vật các em mang đến trên bàn - HS dán các tranh, ảnh về thực vật và động vật vào giấy khổ to. Sau đó treo lên tường - GV chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm đã sưu tầm được. Tìm sự giống nhau (khác nhau) giữa các cây; sự giống nhau (khác nhau) giữa các con vật. Bước 2: - GV: Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lớp, cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm. - HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời - GV đi đến các nhóm giúp đỡ và kiểm tra. - HS làm việc theo nhóm - Nhận xột, tuyờn dương cỏc nhúm Bước 3: G nhận xét kết quả của các nhóm, tuyên dương nhóm nào làm việc tốt. Kết luận: - Có nhiều loại cây như cây rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thước ... Nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa. - Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống ... Nhưng chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển. * Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn cây gì, con gì ?” Cách tiến hành: Bước 1: G hướng dẫn H cách chơi: + Một H được G đeo cho một tấm bìa có hình vẽ một cây rau (một con cá) ở sau lưng. + H đeo hình vẽ được đặt câu hỏi (đúng/sai) để đoán xem đó là gì . Chỉ trả lời đúng hoặc sai. Ví dụ: + Cây đó có thân gỗ phải không ? + Đó là cây rau phải không ? + Con đó có 4 chân phải không ? + Con đó có cánh phải không ? + Con đó kêu meo meo phải không ? Bước 2: G cho H chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi. * Hoạt động3: Củng cố - dặn dò. - Kể về các loại cây mà em biết ? - Nêu cách con vật có ích, có hại mà em biết ? - Yêu quý và chăm sóc các con vật có ích. - Tìm hiểu thêm các về cây cối và động vật. - Chuẩn bị:Trời nắng, trời mưa - Nhận xột tiết học. ------------------------------------------------------------------------------------------------- NS: 26/03/2011 Thứ sỏu ngày 1 thỏng 4 năm 2011 ND: 01/04/2011 Tiếng việt QUAN HỆ ÂM – CHỮ Sử dụng tài liệu thiết kế. --------------------------------------- Toỏn LUYỆN TẬP .Mục tiờu: Yờu cầu cần đạt - Biết làm tính cộng ( khụng nhớ) trong phạm vi 100. Tập đặt tính rồi tính. - Tập tính nhẩm (trong trường hợp cộng đơn giản) - HS Làm được bài 1,2,4 - Rốn tớnh cẩn thận khi giải toỏn II. Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ ( BT2), que tớnh IIi. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Bài 1: Bài yêu cầu gì ? ( Đặt tớnh) - Đặt tớnh như thế nào cho đỳng? ( hàng chục thẳng cột với hàng chục, hành đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị.) - GV đọc các phép tính - HS làm vào vở, trỡnh bày kết quả * Hoạt động 2: Bài 2. Thực hiện phộp tớnh cú đơn vị cm - Treo bảng phụ. HD mẫu - HS tự nhẩm 3’. Tiếp nối nhau nờu kết quả - Nhận xột, tuyờn dương * Hoạt động 3: Bài 3: ( HS khỏ giỏi). - GV hướng dẫn HS thực hiện các phép cộng để tìm kết quả - Sau đó nối các phép tính với kết quả đúng: 32 + 17 với 49 - Trỡnh bày kết quả - Nhận xột, tuyờn dương * Hoạt động 4: Bài 4: HS đọc đề bài - Cho HS quan sát - đọc thầm bài toán, HD: Viết tóm tắt Lúc đầu: 15cm Lúc sau: 14cm Bò tất cả: .cm ? - Cả lớp làm vào vở.GV theo dừi, giỳp đỡ một số em - 1 em lờn bảng sửa bài Bài giải Con sên bò được tất cả số cm là: 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số: 29 cm - Chấm điểm, nhận xột một số vở. * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - HS nờu lại cỏch đặt tớnh và giải toỏn - về nhà thực hành giải toỏn - chuẩn bị: Phộp trừ trong phạm vi 100( khụng nhớ) - Nhận xét tiết học. *RKN:... -------------------------------------- Hỏt ĐI TỚI TRƯỜNG Nhạc : Đức Thắng Lời : Theo học vần lớp 1 (cũ) BAN GIÁM HIỆU DẠY -------------------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ Nhận định: Thực hiện theo nội dung sổ chủ nhiệm Phương hướng: Thực hiện theo nội dung sổ chủ nhiệm Sinh hoạt: - Sơ kết chủ điểm thỏng 3” Yờu quý mẹ và cụ giỏo” HS tham gia trũ chơi dõn gian : “ Rồng rắn lờn mõy” Chủ điểm thỏng 4: “ Hũa bỡnh và hữu nghị” Sinh hoạt sao với cỏc anh chị phụ trỏch đội Giỏo dục ATGT: “Khụng chạy xe trong sõn trường” Giỏo dục VSMT: “Chăm súc bồn hoa” Nhận xột tiết sinh hoạt. ************************************************************* toán -H biết đặt tính rồi tính trừ trong phạm vi 100 (không nhớ) dạng 57 - 23. -Đặt tính đúng, tính chính xác. -HSKT:Làm được bài 1,2. Que tính. a) Giới thiệu phép tính 57 - 23 - B1: Thao tác trên que tính H lấy 57 que tính (gồm 5 bó và 7 que tính rời) Bảng con G nói và ghi 5 bó là 5 chục và thêm 7 que tính Tách 2 bó và 3 que tính rời ghi 2 chục và 3 que tính Số que tính còn lại 3 chục và 4 que tính - B2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ: Đặt tính: 57 23 34 Vậy 57 - 23 = 34 Nêu cách tính b) Thực hành. - Bài 1: Lu ý các trờng hợp - Xuất hiện số 0 35 - 15 = 20 59 - 53 = 6 Số 0 ở hàng chục không có nghĩa - Bài 2: Lu ý kết quả sai vì tính sai - Bài 3: Luyện giải toán GV gọi HS phân tích đề, nêu bớc giải 3. Củng cố. H làm bảng con, 3 em chữa bài, lớp n/x. H làm bài - chữa bài H tự tóm tắt và giải H nhắc lại cách đặt tính. __________________________________________
Tài liệu đính kèm: