TẬP ĐỌC
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi.
- Nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ.
- HS: SGK.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Thực hnh, c nhn
IV. Tiến trình dạy học:
thảo luận: 1. Bạn nhỏ trong tranh đang cất sách vở đã học xong lên giá sách. 2. Bạn làm như thế để giữ gìn, bảo quản sách vở, làm cho sách vở luôn phẳng phiu. Bạn làm thế để giữ gọn gàng nhà cửa và nơi học tập của mình. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - HS các nhóm chú ý nghe câu chuyện. 1. vì: khi lấy các thứ, chúng ta sẽ không phải mất nhiều thời gian. Ngoài ra, ngăn nắp, gọn gàng sẽ giúp chúng ta giữ gìn được đồ đạc bền, đẹp. 2. Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì các thứ sẽ để lộn xộn, mất nhiều thời gian để tìm, nhiều khi cần lại không thấy đâu. Không ngăn nắp còn làm cho nhà cửa bừa bộn, bẩn thỉu. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký và tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí của nhóm mình. TOÁN 38 + 25 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 38+ 25. - Biết giải bài giải bằng một phép cộng các số với số đo cĩ đơn vị dm. - Phép thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. II. Phương tiện dạy học: GV: 5 bó que tính và 13 que tính HS: SGK, bảng con. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Luyện tập thực hành, cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Giới thiệu bài HS đọc bảng cộng công thức 8 cộng với 1 số. HS sửa bài. Nhận xét. Giới thiệu: (1‘) Học dạng toán 38 + 25 2. Phát triển bài(27’) v Hoạt động 1: Giới thiệu phép 38 + 25. Thầy nêu đề toán có 28 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? Thầy nhận xét hướng dẫn. Gộp 8 que tính với 2 que tính rời thành 1 bó que tính, 3 bó với 2 bó lại là 5 bó, 5 bó thêm 1 bó là 6 bó, 6 bó với 3 que tính rời là 63 que tính. Vậy 38 + 25 = 63 Thầy yêu cầu HS đặt tính và tính. Thầy nhận xét. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 ( cột 1, 2, 3) Nêu yêu cầu đề bài? Thầy đọc cho HS tính dọc. Thầy hướng dẫn uốn nắn sửa chữa. Phân biệt phép cộng có nhớ và không nhớ. Bài 3: Đọc đề bài? Để tìm đoạn đường con kiến đi ta làm thế nào? Bài 4: HS tự làm bài 3. Kết luận (3’) Thầy cho HS thi đua điền dấu >, <, = 8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 + 9 9 + 8 = 8 + 9 19 + 9 > 19 + 8 9 + 7 > 9 + 6 19 + 10 > 10 + 18 Thầy nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát 40 29 88 + 6 + 7 + 8 46 36 96 - Hoạt động lớp - HS thao tác trên que tính và nêu kết quả 63. - 1 HS trình bày. - HS lên trình bày, lớp làm vở nháp 38 8 + 5 = 13 viết 3 nhớ 1. +25 3 + 2 = 5 thêm 1 = 6, viết 6 63 - Lớp nhận xét. - Hoạt động cá nhân. - HS làm bảng con - Tính 38 58 78 68 +45 +36 +13 +11 83 94 91 79 - HS đọc. - Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC: 28 + 34 = 62 (dm) Thứ ba, ngày 14 tháng 8 năm 2010 CHÍNH TẢ CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả. - Làm được BT2; BT(3)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.Bảng cài, bút dạ. HS: Bảng con, vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Luyện tập thực hành, cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Giới thiệu bài + Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân làng – dâng lên. Nhận xét. + Giới thiệu: Viết bài “Chiếc bút mực” 2. Phát triển bài(27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép Thầy đọc đoạn chép trên bảng Trong lớp ai còn phải viết bút chì? Cô giáo cho Lan viết bút mực rồi, tại sao Lan lại oà khóc? Ai đã cho Lan mượn bút? Những chữ nào phải viết hoa? Đoạn văn có những dấu câu nào? - Đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. Thầy theo dõi uốn nắn. Thầy chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Làm bài tập Nêu yêu cầu bài 2 Nêu yêu cầu bài 3 3. Kết luận (3’) Thầy nhận xét, khen ngợi những HS chép bài sạch, đẹp. HS chép chính tả chưa đạt chép lại Sửa lỗi chính tả. Chuẩn bị: “Cái trống trường em” - Hát - HS viết bảng con - Mai, Lan - Lan quên bút ở nhà - Bạn Mai - Những chữ đầu bài, đầu dòng, đầu câu, tên người - Dấu chấm, dấu phẩy. - viết, bút mực, oà khóc, hóa ra, mượn. - HS viết bài vào vở. - HS sửa bài - Điền ia hay ya vào chỗ trống - Tìm những tiếng có âm đầu l/n - HS làm bài. - Lớp nhận xét KỂ CHUYỆN CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu: Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực. II. Phương tiện dạy học: GV: Tranh + Nội dung câu hỏi, Vật dụng sắm vai. HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận, sắm vai; nhĩm IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài + HS kể lại chuyện. Bím tóc đuôi sam. Thầy nhận xét + Giới thiệu: Kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực” 2. Phát triển bài(27’) v Hoạt động 1: Kể đoạn 1, 2 Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Thầy nhận xét. Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. Thầy nhận xét. v Hoạt động 2: Kể lại đoạn 3, 4 Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn Thầy nhận xét. Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực, cô đưa bút của mình cho Mai. v Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện Nêu yêu cầu Thầy cho HS nhận vai Thầy lưu ý: Sự phối hợp giữa các nhân vật. Thầy nhận xét. 3. Kết luận (3’) Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì? San sẻ cùng bạn những dụng cụ học tập để học tốt hơn. Tập kể lại chuyện Chuẩn bị: Mẫu giấy vụn. - Hát - HS thực hiện. - Hoạt động theo nhóm đôi. - Kể đoạn 1, 2 câu chuyện bằng lời của em - 2 HS thảo luận trình bày. Lớp nhận xét. - Hoạt động nhóm. - Dựa theo câu hỏi cuối bài đọc, kể lại từng đoạn câu chuyện. - HS thảo luận trình bày - Lớp nhận xét. - Kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS thi đua kể chuyện - Lớp nhận xét. - Phân vai, dựng lại câu chuyện - HS kể lại chuyện. - Lớp nhận xét - Phải giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn. TỰ NHIÊN XÃ HỘI CƠ QUAN TIÊU HÓA I. Mục tiêu: Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hĩa trên tranh vẽ hoặc mơ hình II. Phương tiện dạy học: GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) ống tiêu hóa. Bút dạ. HS: SGK III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, thực hành; nhĩm IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài + Làm gì để cơ và xương phát triển tốt. Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống thế nào? Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt? GV nhận xét. + Giới thiệu: Cơ quan tiêu hóa. 2. Phát triển bài(27’) v Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa. Đọc chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hóa. Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? (Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa) GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa. GV mời 1 số HS lên bảng. GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ. v Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hóa. GV chia HS thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng. GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh phóng to (hình 2) GV: Quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp. GV: Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy 3. Kết luận (2’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiêu hóa thức ăn. - Hát - Chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin. Các thức ăn tốt cho xương và cơ: thịt, trứng, cơm, rau - HS lắng nghe. - Thảo luận theo nhóm - Các nhóm làm việc. - HS quan sát. - HS lên bảng: Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. - Các nhóm làm việc. - Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh của nhóm vào vị trí được quy định trên bảng lớp. - Đại diện mỗi nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25 - Biết giải bài tốn theo tĩm tắt với một phép cộng. II. Phương tiện dạy học: GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi. HS: Bảng con, vở bài tập. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thực hành luyện tập, cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài a. 8 và 7 b. 38 và 6 - Nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu: Luyện tập 2. Phát triển bài(28’) Bài 1 + Nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính + Ghi kết quả vào vở bài tập Bài 2: + HS nêu yêu cầu của bài + HS làm bảng +Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét Bài 3 - Gọi HS đọc tĩm tắt - Yêu cầu HS dựa vào bảng tĩm tắt nêu thành bài tốn - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, cho điểm. 3. Kết luận (3’) Trò chơi: Thi vẽ +Chuẩn bị: -Vẽ trên bảng phụ hoặc trên giấy 2 hình ngôi nhà đang vẽ dở Một số câu hỏi: Nêu phép tính cùng dạng với 8+5 đã học. Đặt tính và thực hiện phép tính 38 + 15. Tổng của 38 và 25 là bao nhiêu? So sánh 18 + 25 và 17 + 25. + Cách chơi: Chọn 2 đội. GV đặt câu hỏi các đội dành quyền trả lời. Đội nào trả lời đúng 1 câu thì trả lời 1 nét. Đội nào vẽ xong ngôi nhà là đội đó thắng - Chuẩn bị bài: 8 cộng với một số 8 + 5 - Hát - Đặt tính rồi tính - Nhận xét + Mỗi HS nêu 1 cột + Làm vào vở + Đặt tính rồi tính + HS lên bảng làm + Nhận xét - Nêu thành bài tốn Bài giải Cả hai gĩi cĩ là: 28 + 26 = 54 ( cái) Đáp số: 54 cái Thứ tư, ngày 15 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch văn bản cĩ tính chất liệt kê. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. II. Phương tiện dạy học: GV: SGK, bảng phụ, phiếu thảo luận. HS: SGK III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thảo luận, luyện tập; cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài + HS đọc bài + TLCH. GV nhận xét, cho điểm. + Giới thiệu: Trong bài hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các em cách đọc mục lục sách. 2. Phát triển bài(28’) v Hoạt động 1: Luyện đọc. Luyện đọc từng mục Thầy ghi bảng mục 1 hướng dẫn HS theo cách đọc. VD: Một, Quang Dũng. Mùa quả cọ, trang 7. Luyện đọc toàn bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tuyển tập này có những truyện nào? Các dòng chữ in nghiêng cho em biết điều gì? Truyện người học trò cũ ở trang nào? Truyện mùa quả cọ của nhà văn nào? Mục lục sách dùng để làm gì? Tập tra 1 số mục lục sách khác Thầy cho HS tra mục lục sách Tiếng Việt lớp 2 tập 1, tra tuần từ cột 2 trở đi. 3. Kết luận (2’) Tập xem mục lục. Chuẩn bị: Mẩu giấy vụn - - - Đọc và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Quan sát và lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng mục - Đọc chú giải cuối bài - HS đọc cả bài - HS nêu - HS nêu - HS nêu LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU “Ai là gì ?” I. Mục tiêu: - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nĩi chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam; bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam. - Biết đặt câu theo mẩu Ai là gì?. II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Luyện tập, cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài Đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm. Nêu 3 từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối. Thầy nhận xét Giới thiệu bài: Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì? 2. Phát triển bài Bài 1: Cột 1 gọi tên 1 loại sự vật. Cột 2 chỉ sự cụ thể. Trường Tiểu Học Bình Triệu là 1 cụm từ cố định cũng được coi như 1 từ. Các từ cột 1 và 2 : về cách viết có gì khác nhau? Thầy chốt: Từ ở cột 1 ( Danh từ chung ) không viết hoa. Từ ở cột 2 ( Danh từ riêng ) phải viết hoa. Bài 2: Nêu yêu cầu: Thầy cho từng nhóm trình bày 3 từ riêng là tên các bạn trong lớp. 3 từ riêng là tên sông suối, kênh, rạch, hồ, núi ở quê em. Bài 3: Nêu yêu cầu đề bài. Thầy cho HS đọc câu mẫu. a) Đặt câu giới thiệu về trường em? b) Giới thiệu môn học em yêu thích? c) Giới thiệu làng xóm? Thầy nhận xét 3. Kết luận (4’) Nêu những điều cần ghi nhớ về tên riêng. Thầy cho HS thi đua viết lại từ riêng cho đúng. Tìm thêm danh từ riêng, và đặt câu theo mẫu. - Hát - HS nêu. - Lớp nhận xét - Hoạt động nhóm (đôi) - HS thảo luận – trình bày - Cột 1: Gọi tên 1 loại sự vật. - Cột 2: Gọi tên riêng của từng sự vật. - Cột 1: Không viết hoa - Cột 2: Viết hoa - HS nêu - Thảo luận – trình bày - Long, Tiên, Hiển - Sơng Tiền , Hậu, hồ Trị An, núi Sam... - HS nêu. HS đọc - Trường em là Trường Tiểu học Tân Nhuận Đơng 1 - Môn TV là môn em thích nhất. - Xóm em là xóm có nhiều trẻ em. - Lớp nhận xét - Chỉ 1 loại sự vật. Danh từ riêng phải viết hoa. - 2 đội thi đua viết nhanh và đúng sẽ thắng. TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm để cĩ hình chữ nhật, hình tứ giác. II. Phương tiện dạy học: GV: 1 số miếng bìa tứ giác, hình chữ nhật.Bảng phụ. HS: SGK III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, luyện tập; cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài 47 + 32, 68 + 11 Đọc bảng 8 cộng với 1 số. Thầy nhận xét, cho điểm. Giới thiệu: Hình tứ giác, hình chữ nhật. 2. Phát triển bài(26’) v Hoạt động 1: Giới thiệu hình tứ giác. Thầy cho HS quan sát và giới thiệu. Hình tứ giác có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? Thầy vẽ hình lên bảng N M B H G C A I E Q P D Thầy đọc tên hình: Hình tứ giác ABCD, hình tứ giác MNQP, hình tứ giác EGHI. Thầy chỉ hình: Có 4 đỉnh A, B, C, D Có 4 cạnh AB, BC, CD, DA. * Giới thiệu hình chữ nhật. Thầy cho HS quan sát hình và cho biết có mấy cạnh, mấy đỉnh? Các cạnh ntn với nhau? Tìm các đồ vật có hình chữ nhật. N M B Thầy cho HS quan sát hình và đọc tên. Hình tứ giác và hình chữ nhật có điểm nào giống nhau? v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Nêu đề bài? Thầy quan sát giúp đỡ. Nhận xét. Bài 2: Nêu đề bài? Thầy cho HS tô màu, lưu ý tìm hình tứ giác để tô. Thầy giúp đỡ, uốn nắn. 3. Kết luận (4’) Hình chữ nhật có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? Hình tứ giác có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? Thầy cho HS thi học và ghi tên hình. D K N M E Q H G Xem lại bài Chuẩn bị: Bài toán về nhiều hơn. - Hát - 4 cạnh - 4 đỉnh - HS quan sát, nghe - Có 4 cạnh, 4 đỉnh - Có 2 cạnh dài bằng nhau - Có 2 cạnh ngắn bằng nhau - Hình chữ nhật ABCD, MNQP, EGHI. - Đều có 4 đỉnh và 4 cạnh. - Nối các điểm để được hình tứ giác, hình chữ nhật. - Tô màu vào các hình - HS tô a) Kẻ thêm 1 đoạn thẳng trong hình để được 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác. b) 3 hình tứ giác. - 4 cạnh, 4 đỉnh - 4 cạnh, 4 đỉnh Thứ năm, ngày 16 tháng 9 năm 2010 TẬP VIẾT D – Dân giàu nước mạnh I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa D, chữ và câu ứng dụng: Dân, Dân giàu nước mạnh. II. Phương tiện dạy học: GV: Chữ mẫu D. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, luyện tập; cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài + Viết: C, Chia. GV nhận xét, cho điểm + Giới thiệu: GV nêu mục đích và yêu cầu. 2. Phát triển bài(28’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Chữ D cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV: Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Giới thiệu câu: Dân giàu nước mạnh Nêu cách hiểu Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Dân (lưu ý nối nét D và ân) HS viết bảng con: Dân - GV nhận xét và uốn nắn. v Hoạt động 3: Viết vở GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. Nhận xét chung. 3. Kết luận (2’) GV nhận xét . Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Hát - HS viết bảng con. - 5 ơ li - 6 đường kẻ ngang. - 1 nét - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - Dân giàu cĩ, đất nước mới hùng - D, g, h: 2,5 ơ li - a, n, i, u, ư, ơ, c, m : 1 ơ li - HS nêu - Khoảng cách 1 con chữ - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở TOÁN BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu: Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn. II. Phương tiện dạy học: GV: bảng nam châm, hình mấy quả cam HS: SGK, bảng con III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, thực hành; cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài Thầy cho HS lên bảng ghi tên hình và ghi tên cạnh. A B N M P C D Q Thầy nhận xét, cho điểm. Giới thiệu: (1’)Học dạng toán về nhiều hơn 2. Phát triển bài(26’) v Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn Cành trên có 5 quả cam Gắn hàng dưới, YC so sánh 2 hàng. Thầy đặt bài toán: Cành trên có 5 quả cam. Cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả. Hỏi cành dưới có mấy quả cam? /--------------------------------/ /---------------------------------------------/ ? Để biết số cam ở cành dưới có bao nhiêu ta làm sao? Nêu phép tính? Cho HS giải bài tốn. Nhận xét. Khi gặp dạng tốn “Nhiều hơn” ta thực hiện phép cộng hay phép trừ? v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - HD làm tĩm tắt. Bài tốn thuộc về dạng nào chúng ta đã học? HS làm bài. Dán bài, nhận xét. Bài 3: - HS đọc đề bài Cao hơn cĩ nghĩa là gì? HS làm bài. Nhận xét, cho điểm. 3. Kết luận (4’) - TC HS sáng tác bài tốn. Cho trước 2 số. VD: 28 và 2 Xem lại bài. Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - HS quan sát - Số quả cam hàng dưới nhiều hơn 2 quả - Lấy số cam ở cành trên cộng với 2 quả nhiều hơn ở cành dưới. 5 + 2 = 7 (quả) - Số quả cam ở hàng dưới là: 5 + 2 = 7 ( quả ) Đáp số: 7 quả - Thực hiện phép cộng - HS đọc đề - Lấy số bi Nam có cộng số bi Bắc có nhiều hơn. - HS làm bài - Bài tốn về nhiều hơn - HS đọc đề bài - Cĩ nghĩa là nhiều hơn - HS làm bài Mận cao là: 95 + 3 = 98 (cm) Đáp số: 98cm - 2 đội thi đua giải. THỦ CƠNG GẤP MÁY BAY ĐUƠI RỜI I. Mục tiêu: Gấp được máy bay đuơi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II. Phương tiện dạy học: GV: - Mẫu máy bay đuơi rời - Quy trình gấp máy bay đuơi rời - Giấy thủ cơng, kéo, bút màu, thước kẻ. HS: giấy nháp, keo. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, cá nhân IV. Tiến trình dạy học: 1. Giới thiệu bài - Hát - Kiểm tra dồ dùng - Giới thiệu bài: Gấp máy bay đuơi rời 2. Phát triển bài HD HS quan sát và nhận xét GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuơi rời và gợi yw cho HS nhận xét về hình dáng đầu cánh, thân, đuơi máy bay. GV mở dần phần đầu, cánh máy bay mẫu cho đến khi trở lại dạng ban đầu là tờ giấy hình vuơng, sau đĩ đặt câu hỏi để HS nêu hình dạng tờ giấy để gấp đầu và cánh máy bay. GV đặt tờ giấy làm thân, đuơi máy bay và tờ giấy gấp đầu, cánh máy bay lên tờ giấy khổ A4, YC HS nhận xét. Từ đĩ rút ra kết luận: Cĩ tờ giấy HCN Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Cắt tờ giáy HCN thành một hình vuơng và một HCN - Gấp chéo tờ giấy HCN ( Hình 1, 2) - Gấp tiếp theo đường dấu gấp, sau đĩ mở tờ giấy ra và cắt theo nếp gấp. Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay - Gấp đơi tờ giấy hình vuơng theo đường chéo được hình tam giác ( H 3a). Gấp đơi tiếp đường dấu gấp để lấy đường dáu giữa rồi mở ra được H3b. - Gấp theo đường gấp h3b sao cho dỉnh B trùng đỉnh A ( H4 ). - Lật mặt sau gấp như mặt trước. - Lồng 2 ngĩn tay cái vào tờ giấy hình vuơng mới gấp kéo sang 2 bên được H6. Bước 3: Làm thân và đuơi máy bay - Dùng phần giáy HCN cịn lại để làm thân, đuơi máy bay. - Gấp đơi tờ giấy HCN theo chiều dài.. - Tiếp tục gấp 2 làn tờ giấy HCN theo chiều rộng. Mở tờ giấy ra và đánh dấu ¼ chiều dài để làm đuơi. Gạch cheo các phần thừa. - Dùng kéo cắt bỏ phần chéo. Bước 4: Lắp máy bay hồn chỉnh và sử dụng GV gọi 1 hoặc 2 HS thao tác lại các bước gấp đàu và cánh máy bay, sau đĩ tổ chức cho HS gấp đầu và cánh máy bay băng giấy nháp. Kết luận - Nhận xét tiết học. - Dặn dị, chuẩn bị giấy thủ cơng, hồ, kéo để tiết sau thực hành. Thứ sáu, ngày 17 tháng 9 năm 2010 CHÍNH TẢ CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu. - Làm được BT2a/b, hoặc BT(3)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Phương
Tài liệu đính kèm: