TẬP ĐỌC
BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu:
– Đọc rành mạch toàn bài, biết đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.
– Nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng yu nước, căm thù giặc.
– KNS: + Tự nhận thức.
+ Xác định giá trị bản thân
II. Phương tiện dạy học:
– GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng.
– HS: SGK.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
– Trình by ý kiến c nhận.
– Thảo luận nhĩm
IV. Tiến trình dạy học:
ng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung – GV đọc. – Gọi HS đọc lại. b) Hướng dẫn cách trình bày – Đoạn văn có mấy câu? Tìm những chữ được viết hoa trong bài? – Vì sao phải viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó – GV yêu cầu HS tìm các từ khó. Yêu cầu HS viết từ khó. – Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài c. Thực hành: v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu. GV gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng. Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu 2 nhóm thi điền âm, vần nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. Nhóm nào xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc. Gọi HS đọc lại bài làm. Chốt lại lời giải đúng. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. d. Áp dụng: – Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả Chuẩn bị bài sau: Lượm. – HS viết từ theo yêu cầu. – Theo dõi bài. –Đoạn văn có 3 câu. – Thấy, Quốc Toản, Vua. – HS trả lời –âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt – 2 HS lên viết bảng lớp. HS dưới lớp viết vào nháp –Đọc yêu cầu bài tập. – Đọc thầm lại bài. – Làm bài theo hình thức nối tiếp. – 4 HS tiếp nối đọc lại bài làm của nhóm mình. a) Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Con công hay múa. Nó múa làm sao? Nó rụt cổ vào Nó xoè cánh ra. Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơi, ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Chớ xáo nước đục đau lòng cò con. b) chim, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến. KỂ CHUYỆN BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu: – Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II. Phương tiện dạy học: GV: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý. HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Động não Hỏi và trả lời Trình báy ý kiến cá nhân IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: – Gọi HS kể lại câu chuyện Chuyện quả bầu. Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: Bóp nát quả cam. b.Kết nối, thực hành: v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện – Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK. Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK. – YCHS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện. Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh đúng. Gọi 1 HS nhận xét. – GV chốt lại lời giải đúng. b) Kể lại từng đoạn câu chuyện Bước 1: Kể trong nhóm GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh. Bước 2: Kể trước lớp Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. – Gọi HS nhận xét bạn kể Chú ý trong khi HS kể nếu còn lúng túng. GV có thể gợi ý. Đoạn 1 Bức tranh vẽ những ai? Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao? Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vậy? Đoạn 2 Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh? Quốc Toản gặp Vua để làm gì? Khi bị quân lính vây kín Quốc Toản đã làm gì, nói gì? Đoạn 3 Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? Trần Quốc Toản nói gì với Vua? Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản? Đoạn 4 Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoe mắt ngạc nhiên? Lí do gì mà Quốc Toản đã bóp nát quả cam? c) Kể lại toàn bộ câu chuyện – Yêu cầu HS kể theo vai. Gọi HS nhận xét bạn. Gọi 2 HS kể toàn truyện. Gọi HS nhận xét. – Cho điểm HS. c. Áp dụng: – Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc truyện về các danh nhân, sự kiện lịch sử. Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi. – 3 HS tiếp nối nhau kể. –1 HS kể toàn truyện. –HS đọc yêu cầu bài 1. –Quan sát tranh minh hoạ. –HS TL nhóm, mỗi nhóm 4 HS. –Lên bảng gắn lại các bức tranh. – 2 – 1 – 4 – 3. –HS kể chuyện trong nhóm 4 HS. Khi 1 HS kể thì các HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn. –Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu cầu. HS kể tiếp nối thành câu chuyện. –Nhận xét. –Trần Quốc Toản và lính canh. –Rất giận dữ. –Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta. –Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp Vua. –Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”. –Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn: Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. –Tranh vẽ Quốc Toản, Vua và quan. Quốc Toản quỳ lạy vua, gươm kề vào gáy. Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy. –Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! –Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy còn trẻ mà đã biết lo việc nước ta có lời khen. Vua ban cho cam quý. –Vì trong tay Quốc Toản quả cam còn trơ bã. –Chàng ấm ức vì Vua coi mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân lành. –3 HS kể theo vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản). –Nhận xét. – 2 HS kể. TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM 1000 (TT) I. Mục tiêu: – Biết đọc, viết các số cĩ ba chữ số. Biết phân tích các số cĩ ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Biết sắp xếp các số cĩ đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại II. Phương tiện dạy học: GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. HS: Vở. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Động não Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ: – 253 200 + 50 + 3; 749 + 1 752 - 1 – GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: Ơn tập về các số trong phạm vi 1000 (TT) b.Kết nối, thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy, đơn vị. Hãy viết số này thành tổng trăm, chục, đơn vị. Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: – Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, chữa bài và cho điểm HS. c. Áp dụng: – Tổng kết tiết học Chuẩn bị: Ơn tập về phép cộng và trừ. – HS sửa bài, bạn nhận xét. – Làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số. – Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vị. – 2 HS lên bảng viết số, cả lớp làm bài ra nháp. – HS tự làm bài, chữa bài. TỰ NHIÊN XÃ HỘI MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: – Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm. II. Phương tiện dạy học: GV: + Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69. + Một số bức tranh về trăng sao. + Giấy, bút vẽ. HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Động não Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: – Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu? Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời. – GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá :. Giới thiệu: – Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì? b.Kết nối: v Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau: Bức ảnh chụp về cảnh gì? Em thấy Mặt Trăng hình gì? Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? Aùnh sáng của Mặt Trăng ntn có giống Mặt Trời không? Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất). v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng. Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau: Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? Có phải đêm nào cũng có trăng hay không? Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày. Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa thấy âm lịch, 1 tháng 1 lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đầu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần. Cung cấp cho HS bài thơ: GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của trăng theo thời gian). v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung sau: Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào? Aùnh sáng của chúng thế nào? Yêu cầu HS trình bày. Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác. c.Thực hành: v Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp. Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao). – Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về bức tranh của mình. d. Áp dụng: – Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” và yêu cầu HS giải thích. YCHS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời. Chuẩn bị: Ơân tập. – Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời. – Thấy trăng và các sao. –HS quan sát và trả lời. –Cảnh đêm trăng. – Hình tròn. – Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm. –Aùnh sáng dịu mát, không chói như Mặt Trời. – 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. –HS nghe, ghi nhớ. –1, 2 HS đọc bài thơ: Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng –HS thảo luận cặp đôi. – Cá nhân HS trình bày. – HS nghe, ghi nhớ. –HS thi vẽ Thứ tư, ngày 20 tháng 04 năm 2011 TẬP ĐỌC LƯỢM I. Mục tiêu: – Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Nội dung: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. II. Phương tiện dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Động não Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ: – Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Bĩp nát quả cam. – Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: – Trong giờ tập đọc này, các con sẽ được làm quen với Lượm qua bài thơ cùng tên của nhà thơ Tố Hữu. b.Kết nối: v Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài thơ – HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a) Luyện đọc câu – Trong bài thơ con thấy có những từ nào khó đọc? GV ghi các từ lên bảng, đọc mẫu và yêu cầu HS đọc lại các từ này. – Yêu cầu HS đọc từng câu. b) Luyện đọc đoạn – Yêu cầu HS luyện đọc từng khổ thơ. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả như trên đã nêu. – Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo khổ thơ trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. c) Luyện đọc đoạn trong nhĩm – Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc phần chú giải. Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu? Lượm làm nhiệm vụ gì? Lượm dũng cảm ntn? Công việc chuyển thư rất nguy hiểm, vậy mà Lượm vẫn không sợ. – Con thích những câu thơ nào? Vì sao? c. Thực hành: v Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ. Gọi HS đọc. Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ. GV xoá bảng chỉ để các chữ đầu câu. Gọi HS học thuộc lòng bài thơ. – Nhận xét cho điểm. d. Áp dụng: – Bài thơ ca ngợi ai? Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc lòng. Chuẩn bị: Người làm đồ chơi. – HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. – Bạn nhận xét. – Theo dõi và đọc thầm theo. – loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim chích, nhấp nhô, lúa trỗ. – HS luyện phát âm các từ khó. – Mỗi HS đọc một câu thơ theo hình thức nối tiếp. – HS luyện đọc từng khổ thơ. – Tiếp nối nhau đọc các khổ thơ 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng) – Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. – Theo dõi bài và tìm hiểu nghĩa của các từ mới. – Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, cái chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy. –Lượm làm liên lạc, chuyển thư ra mặt trận. – Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn chuyển thư ra mặt trận an toàn. – Lượm đi giữa cánh đồn lúa, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng. – 5 đến 7 HS được trả lời theo suy nghĩ của mình. – 1 HS đọc. –1 khổ thơ 3 HS đọc cá nhân, lớp đồng thanh. – HS đọc thầm. – HS đọc thuộc lòng cả bài. –Bài thơ ca ngợi Lượm, một thiếu nhi nhỏ tuổi nhưng dũng cảm tham gia vào việc nước. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. Mục tiêu: – Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp; nhận biết được những từ ngữ nĩi lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3. II. Phương tiện dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ. HS: Vở. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Động não Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: – Cho HS nêu các từ trái nghĩa Cho HS đặt câu với mỗi từ tìm được. – Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá: Giới thiệu: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp b.Kết nối: Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Treo bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ. Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì? Vì sao con biết? Gọi HS nhận xét. Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để tìm từ trong 5 phút. Sau đó mang giấy ghi các từ tìm được dán lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ chỉ nghề nghiệp nhất là nhóm thắng cuộc. Bài 3 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự tìm từ. Gọi HS đọc các từ tìmđược, GV ghi bảng. Từ cao lớn nói lên điều gì? – Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất. c.Thực hành: Bài 4 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi HS lên bảng viết câu của mình. Nhận xét cho điểm HS đặt câu trên bảng. Gọi HS đặt câu trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS nhận xét. Cho điểm HS đặt câu hay. d. Áp dụng: – Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập đặt câu. Chuẩn bị bài sau: Từ trái nghĩa. Từ chỉ nghề nghiệp – HS nêu – HS lần lượt đặt câu. – Tìm những từ chỉ nghề ngiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây. –Quan sát và suy nghĩ. –Làm công nhân. –Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường. 2) công an; 3) nông dân; 4) bác sĩ; 5) lái xe; 6) người bán hàng. – Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết. – HS làm bài theo yêu cầu. thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây, –1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. – Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng. – Cao lớn nói về tầm vóc. – Đặt một câu với từ tìm được bài 3. – HS lên bảng, mỗi lượt 3 HS. HS dưới lớp đặt câu vào nháp. – Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một số HS đọc câu văn của mình trước lớp. –Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. – Bạn Hùng là một người rất thông minh. –Các chú bộ đội rất gan dạ. – Lan là một học sinh rất cần cù. –Đoàn kết là sức mạnh. – Bác ấy đã hi sinh anh dũng. TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ I. Mục tiêu: – Biết cộng, trừ nhẩm các số trịn chục, trịn trăm. Biết làm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ các số cĩ đến 3 chữ số. Biết giải bài tốn bằngmột phép tính cộng. II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ. Phấn màu. HS: Vở. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Động não Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: – 490 + 207; 41 - 18 – GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: Ơn tập về phép cộng và phép trừ b.Kết nối, thực hành: Bài 1 ( 1 & 3) Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 ( 1, 2 & 4) Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính. Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài. – Chữa bài và cho điểm HS. d. Áp dụng: – Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Chuẩn bị: Ơn tập phép cộng, trừ (TT) –HS sửa bài, bạn nhận xét. – Làm bài vào vở bài tập. –4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. – HS đọc đề bài – HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số HS trường đó có là: 265 + 234 = 499 (HS) Đáp số: 449 HS. Thứ năm, ngày 21 tháng 04 năm 2011 TẬP VIẾT Chữ hoa V- kiểu 2 I. Mục tiêu: – Viết đúng chữ hoa V- kiểu 2 ( 1 dịng vừa và nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt ( 1 dịng vừa và nhỏ), Việt Nam thân yêu : 3 lần. II. Phương tiện dạy học: GV: Chữ mẫu V kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Động não Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: – Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2 Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : Quân dân một lòng. – GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: GV nêu mục đích và yêu cầu. b.Kết nối: v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. – Chữ V kiểu 2 cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ V kiểu 2 và miêu tả: Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản –1 nét móc hai đầu (trái – phải), 1 nét cong phải (hơi duỗi, không thật cong như bình thường) và 1 nét cong dưới nhỏ. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ở ĐK2). Từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6. Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút , viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ, dừng bút ở đường kẽ 6. – GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2.HS viết bảng con. – GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 1.Giới thiệu câu: Việt Nam thân yêu. 2.Quan sát và nhận xét: – Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? – GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V và iệt. 3.HS viết bảng con – Viết: : Việt – GV nhận xét và uốn nắn. c.Thực hành: v Hoạt động 3: Viết vở GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. d Áp dụng: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Ôn cách viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2). – HS viết bảng con. –HS nêu câu ứng dụng. –3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. – HS quan sát – 5 li. – 1 nét –HS quan sát – HS quan sát. – HS tập viết trên bảng con – HS đọc câu – V , N, h, y : 2,5 li – t : 1,5 li –i, ê, a, m, n, u : 1 li – Dấu nặng (.) dưới ê. – Khoảng cách 1 con chữ cái – HS viết bảng con – Vở Tập viết –HS viết vở TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ (TT) I. Mục tiêu: – Biết cộng, trừ nhẩm các sĩ trịn trăm. Biết làm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số cĩ đến ba chữe số. Biết giải bài tốn về ít hơn. Biết tìm số bị trừ, số hạng của một tổng II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Vở, bảng con. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Động não Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ: – 41 + 49; 100 - 37 – GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: Ơn tập về phép cọng và phép trừ( TT) b.Kết nối, thực hành: Bài 1 ( 1 & 3) Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm. Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 ( 1 & 3) Nêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính. Nh
Tài liệu đính kèm: