Giáo án dạy các môn khối 2 - Tuần 26

TẬP ĐỌC

 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I. Mục tiêu:

– Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ r ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

– Nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy cng khăng khít.

– KNS: + Tự nhận thức:xác định giá trị bản thân

+ Ra quyết định.

+ Thể hiện sự tự tin

II. Phương tiện dạy học:

– GV: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Mái chèo thật hoặc tranh vẽ mái chèo. Tranh vẽ bánh lái.

– HS: SGK.

III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

– Trình by ý kiến c nhn.

– Đặt câu hỏi

IV. Tiến trình dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng hong87 Lượt xem 647Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 2 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u ý kiến về tình huống của bạn sau mỗi lần có HS kể.
– Khen ngợi các em đã biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác và động viên các em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn để cư xử sao cho lịch sự.
d. Áp dụng:
– Khi đến nhà người khác cần cư xử thế nào?
Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì?
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Tiết 2
– HS trả lời, bạn nhận xét 
– HS lắng nghe.
– Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Khi mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn không chào mà hỏi luôn Trâm có nhà không?
– Mẹ Trâm rất giận nhưng bác chưa nói gì.
– Anh chào mẹ Trâm, tự giới thiệu là bạn cùng lớp với Trâm.
– An dặn Tuấn phải cư xử lịch sự, nếu không biết thì làm theo gì An làm.
– An nói năng nhẹ nhàng. Khi muốn dùng đồ chơi An đều xin phép Trâm.
– Vì bác thấy Tuấn đã nhận ra cách cư xử của mình là mất lịch sự 
– Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi.
– Một số HS kể trước lớp.
– Nhận xét từng tình huống mà bạn đưa ra xem bạn cư xử như thế đã lịch sự chưa. Nếu chưa, cả lớp cùng tìm cách cư xử lịch sự.
– HS trả lời.
Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2011 
CHÍNH TẢ
VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? 
I. Mục tiêu:
– Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
 Làm được BT 2a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ chép sẵn truyện vui. Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2. 
HS: Vở.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 Hỏi và trả lời
Động não
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ:
– Gọi 2 HS lên viết bảng lớp: mứt dừa, day dứt, bực tức
– Nhận xét, cho điểm HS. 
2. Dạy bài mới:
 a. Khám phá : 
 Giới thiệu: “Vì sao cá không biết nói.”
b.Kết nối: 
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
– Treo bảng phụ và đọc bài chính tả.
Câu chuyện kể về ai?
Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười?
b) Hướng dẫn cách trình bày
– Câu chuyện có mấy câu?
Hãy đọc câu nói của Lân và Việt?
Lời nói của hai anh em được viết sau những dấu câu nào?
– Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó
– say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng.
– Đọc cho HS viết.
d) Chép bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài. 
c.Thực hành:
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ.
– Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. 
d. Áp dụng:
– Theo em vì sao cá không biết nói?
Cá giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ riêng của nó.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: Sông Hương.
– HS viết các từ:
–Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại 
– Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt.
– Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng nó ngậm đầy nước.
– Có 5 câu.
– Dấu hai chấm và dấu gạch ngang.
– Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Việt, Lân.
– HS đọc cá nhân, nhóm.
– HS viết bảng con do GV đọc.
– HS đọc đề bài trong SGK.
– 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. – Lời ve kêu da diết./ Khâu những đường rạo rực.
– Sân hãy rực vàng./ Rủ nhau thức dậy.
– Vì nó là loài vật.
KỂ CHUYỆN
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON 
I. Mục tiêu:
– Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 
II. Phương tiện dạy học:
– GV: Tranh. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. Mũ Tôm, Cá để dựng lại câu chuyện 
– HS: SGK.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Động não
Hỏi và trả lời
Trình bày ý kiến cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
– Gọi 3 HS kể lại bài Sơn Tinh, Thủy Tinh.
– Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên điều gì có thật? Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá :
 Giới thiệu: Tôm Càng và Cá Con. 
b.Kết nối, thực hành:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
a) Kể lại từng đoạn truyện 
Bước 1: Kể trong nhóm.
 GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung 1 bức tranh trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp.
YC các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét.
Truyện được kể 2 lần.
Chú ý: Với HS khi kể còn lúng túng, GV có thể gợi ý: 
 Tranh 1
Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau trong trường hợp nào?
Hai bạn đã nói gì với nhau?
Cá Con có hình dáng bên ngoài ntn?
 Tranh 2
Cá Con khoe gì với bạn?
Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tôm Càng xem ntn?
 Tranh 3
Câu chuyện có thêm nhân vật nào?
Con Cá đó định làm gì?
Tôm Càng đã làm gì khi đó?
Tranh 4
Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao?
Cá Con nói gì với Tôm Càng?
Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau?
b) Kể lại câu chuyện theo vai
– GV gọi 3 HS xung phong lên kể lại.
Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể.
– Gọi các nhóm nhận xét.
c. Áp dụng:
– Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại truyện 
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII.
– Mỗi HS kể nối tiếp nhau từng đoạn trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
– Nhân dân ta kiên cường chống lại lũ lụt.
– Kể lại trong nhóm. Mỗi HS kể 1 lần. Các HS khác nghe, nhận xét và sửa cho bạn.
– Đại diện các nhóm lên trình bày.
– Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
– 8 HS kể trước lớp.
– Chúng làm quen với nhau khi Tôm đang tập búng càng.
– Họ tự giới thiệu và làm quen.
– Thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, mình có lớp vảy bạc óng ánh.
– Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy.
– Nó bơi nhẹ nhàng, lúc thì quẹo phải, lúc thì quẹo trái, bơi thoăn thoắt khiến Tôm Càng phục lăn.
– Một con cá to đỏ ngầu lao tới.
– Aên thịt Cá Con.
– Nó búng càng, đẩy Cá Con vào ngách đá nhỏ.
– Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau không?
– Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi có một áo giáp nên tôi không bị đau.
– Vì Cá Con biết tài của Tôm Càng. Họ nể trọng và quý mến nhau.
– HS nhận vai: Người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con. 
– Nhận xét bạn kể.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu:
– Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước 
KNS: + Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thơng tin về cây sống dưới nước.
+ Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì bảo vệ cây cối
+ Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ cây cối
II. Phương tiện dạy học:
GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. Các tranh, ảnh sưu tầm các loại cây sống dưới nước. Phấn màu, giấy, bút viết bảng. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, 
HS: SGK. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, 
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Trị chơi
Thảo luận nhĩm 
Suy nghĩ
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
– Kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết.
Nêu tên và lợi ích của các loại cây đó?
– GV nhận xét 
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá : 
 Giới thiệu: Một số loài cây sống dưới nước
b.Kết nối:
 v Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
– Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: 
Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3.
Nêu nơi sống của cây.
Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước.
* Bước 2: Làm việc theo lớp.
– Hết giờ thảo luận.
GV yêu cầu các nhóm báo cáo.
GV nhận xét và ghi vào phiếu thảo luận (phóng to) trên bảng.
GV tiếp tục nhận xét và tổng kết vào tờ phiếu lớn trên bảng.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN 
Cây sen đã đi vào thơ ca. Vậy ai cho cô biết 1 đoạn thơ nào đã miêu tả cả đặc điểm, nơi sống của cây sen?
 v Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật
Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh ảnh và các cây thật sống ở dưới nước.
Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào 1 tờ giấy to ghi tên các cây đó. Bày các cây sưu tầm được lên bàn, ghi tên cây.
– GV nhận xét và đánh giá kết quả của từng tổ.
c. Thực hành:
 v Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức
Chia làm 3 nhóm chơi.
Phổ biến cách chơi: Khi GV có lệnh, từng nhóm một đứng lên nói tên một loại cây sống dưới nước. Cứ lần lượt các thành viên trong nhóm tiếp sức nói tên. Nhóm nào nói được nhiều cây dưới nước đúng và nhanh thì là nhóm thắng cuộc.
– GV tổ chức cho HS chơi.
d. Áp dụng:
– Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Loài vật sống ở đâu? 
– HS trả lời. Bạn nhận xét, bổ sung.
–HS thảo luận và ghi vào phiếu.
–HS dừng thảo luận.
– Các nhóm lần lượt báo cáo.
– Nhận xét, bổ sung.
 Trong đầm gì đẹp bằng sen.
Lá xanh, bông trắng lại xen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
– HS trang trí tranh ảnh, cây thật của các thành viên trong tổ.
– Trưng bày sản phẩm của tổ mình lên 1 chiếc bàn.
– HS các tổ đi quan sát đánh giá lẫn nhau.
Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2011
TẬP ĐỌC
SÔNG HƯƠNG 
I. Mục tiêu:
– Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trơi chảy được tồn bài.
Nội dung: vẻ đẹp thơ mộng, luơn biến đổi sắc màu của dịng sơng Hương. 
II. Phương tiện dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Một vài tranh (ảnh) về cảnh đẹp ở Huế. Bản đồ Việt Nam. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Hỏi và trả lời.
Động não.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
– Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Tôm Càng và Cá Con.
– Nhận xét, cho điểm từng HS. 
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá : 
Giới thiệu: 
Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Đây là cảnh đẹp ở đâu?
– Treo bản đồ, chỉ vị trí của Huế, của sông Hương trên bản đồ.
b.Kết nối:
 v Hoạt động 1: Luyện đọc 
– GV đọc mẫu.
– HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a) Luyện đọc câu
– Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? 
– Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.
b) Luyện đọc đoạn
– GV chia đoạn( 3 đoạn)
HS đọc từng đoạn, tìm cách ngắt giọng các câu 
Ngoài ra các con cần nhấn giọng ở một số từ gợi tả sau: nở đỏ rực, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm.
– Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài.
c) Luyện đọc đoạn trong nhĩm
– Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
– GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2.
– Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt.
e) Đọc đồng thanh
– Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
YCHS đọc thầm và gạch chân dưới những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương?
Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?
Vào mùa hè, sông Hương đổi màu ntn?
Do đâu mà sông Hương có sự thay đổi ấy?
GV chỉ lên bức tranh minh hoạ và nói thêm về vẻ đẹp của sông Hương.
Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu ntn?
Lung linh dát vàng có nghĩa là gì?
Do đâu có sự thay đổi ấy?
Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế? 
c. Thực hành:
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
– Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 
d. Áp dụng:
– Em cảm nhận được điều gì về sông Hương?
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà đọc lại bài 
– HS đọc cả bài sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi. Bạn nhận xét. 
– Cảnh đẹp ở Huế.
–Mở SGK trang 72.
– Theo dõi và đọc thầm theo.
–HS đọc nối tiếp
–HS nêu từ khĩ đọc
–HS đọc lại
–Đoạn 1: Sông Hương  trên mặt nước.
–Đoạn 2: Mỗi mùa hè  dát vàng.
– Đoạn 3: Phần còn lại.
– Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
– Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
– Luyện đọc theo nhóm.
– Thi đọc theo hướng dẫn của GV.
–HS đọc đồng thanh
– Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ màu xanh.
– Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
– Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá, màu xanh non do những thảm cỏ, bãi ngô in trên mặt nước tạo nên.
– Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
– Do hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống mặt nước.
–Lắng nghe
– Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
– Aùnh trăng vàng chiếu xuống làm dòng sông ánh lên một màu vàng lóng lánh.
– Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu vào.
– Vì sông Hương làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.
– 3 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện.
– Sông Hương thật đẹp và luôn chuyển đổi theo mùa. Sông Hương là một đặc ân thiên nhiên dành cho xứ Huế.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
– Nhận biết một số lồi cá nước mặn, nước ngọt; kể tên một số con vật sống dưới nước.
Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn thiếu dấu phẩy
II. Phương tiện dạy học:
GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Thẻ từ ghi tên các loài cá ở bài 1. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. 
HS: Vở.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Hỏi và trả lời.
Động não.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Đêm qua cây đổ vì gió to.
+ Cỏ cây héo khô vì han hán.
Gọi HS trả lời miệng bài tập 4.
– Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
 a. Khám phá : 
Giới thiệu: “Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy.” 
b.Kết nối, thực hành:
 Bài 1
Treo bức tranh về các loài cá.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh.
Cho HS suy nghĩ. Sau đó gọi 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên gắn vào bảng theo yêu cầu.
Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Cho HS đọc lại bài theo từng nội dung: Cá nước mặn; Cá nước ngọt.
 Bài 2
Treo tranh minh hoạ.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS đọc tên các con vật trong tranh.
Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi HS viết nhanh tên một con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn. Sau thời gian quy định, HS các nhóm đọc các từ ngữ tìm được. Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng.
Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.
Gọi HS đọc câu 1 và 4.
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Gọi HS đọc lại bài làm.
Nhận xét, cho điểm HS.
c. Áp dụng:
– Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS ghi nhớ cách dùng dấu phẩy, kể lại cho người thân nghe về những con vật ở dưới nước mà em biết.
Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII
– HS lên bảng đặt câu hỏi cho phần được gạch chân.
– 1 HS lên bảng viết các từ có tiếng biển.
– HS dưới lớp trả lời miệng bài tập 4.
– Quan sát tranh.
– Đọc đề bài.
– 2 HS đọc.
Cá nước mặn 	Cá nước ngọt
(cá biển) (cá ở sông, hồ, ao)
cá thu	cá mè
cá chim	cá chép
cá chuồn	cá trê
cá nục	cá quả (cá chuối)
– Nhận xét, chữa bài.
–2 HS đọc nối tiếp mỗi loài cá.
– Quan sát tranh.
– HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
– Tôm, sứa, ba ba.
– cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua, cáy, trạch, trai, hến, trùng trục, đỉa, rắn nước, ba ba, rùa, cá mập, cá thu, cá chim, cá nụ, cá nục, cá hồi, cá thờn bơn, cá voi, cá mập, cá heo, cá kiếm, hà mã, cá sấu, sư tử biển, hải cẩu, sứa, sao biển,
– HS đọc, cả lớp đọc thầm.
– 2 HS đọc lại đoạn văn.
– 2 HS đọc câu 1 và câu 4.
– 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 
 Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều  Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
– 2 HS đọc lại.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
– Biết cách tìm số bị chia.
– Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Hỏi và trả lời.
Động não.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài cũ: Tìm số bị chia
– Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau:
x : 4 = 2 , x : 3 = 6
– GV nhận xét
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá : 
 Giới thiệu: “Luyện tập”.
b.Kết nối, thực hành:
Bài 1: 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (Có thể nhắc lại cách tìm số bị chia)
Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 2:
Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ và số bị chia.
Bài 3:
HS nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm.
	Cột 1: Tìm thương	10 : 2 = 5
	Cột 2: Tìm số bị chia	5 x 2 = 10
	Cột 3: Tìm thương	18 : 2 = 9
	Cột 4: Tìm số bị chia	3 x 3 = 9
	Cột 5: Tìm thương	21 : 3 = 7
	Cột 6: Tìm số bị chia	4 x 3 = 12
 Bài 4:
Gọi HS đọc đề bài.
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
HS làm bài.
– Nhận xét, cho điểm.
c. Áp dụng:
– Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Chu vi hình tam giác 
 Chu vi hình tứ giác.
– 2 HS lên bảng làm bài. 
– Bạn nhận xét 
Y : 2 = 3
	Y = 3 x 2
	 Y = 6
– SBT = H + ST , SBC = T x SC
Trình bày cách giải:
X – 2 = 4	X : 2 = 4
X = 4 + 2	 X = 4 x 2
X = 6	 X = 8
– 3 HS làm bài trên bảng lớp, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
– HS nêu.
– HS đọc đề bài
– Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu.
 Bài giải
Số lít dầu có tất cả là:
 3 x 6 = 17 (lít)
	Đáp số: 18 lít dầu 
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
TẬP VIẾT
X – Xuôi chèo mát mái
I. Mục tiêu:
 – Viết đúng chữ hoa X (1 dịng vừa và nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Xuơi ( 1 dịng vừa và nhỏ), Xuơi chèo mát mái: 3 lần 
II. Phương tiện dạy học:
GV: Chữ mẫu X . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 Hỏi và trả lời.
Động não.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
 Bài cũ:
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: V, Vượt suối băng rừng.
– GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá :
 Giới thiệu: GV nêu mục đích và yêu cầu.
b.Kết nối:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
– Đính chữ mẫu 
– Chữ X cao mấy li? 
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ X và miêu tả: Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1ø nét xiên.
GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét móc hai đầu bên trái, dừng bút giữa đường kẽ 1 với đường kẽ 2. Từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ dưới lên trên, dừng bút trên đường kẽ 6. Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét uốn vào trong, dừng bút ở đường kẽ 2. 
– GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2.HS viết bảng con.
– GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
1.Giới thiệu câu: X – Xuôi chèo mát mái.
– Giúp hiểu nghĩa: Mọi việc đều thuận lợi
2.Quan sát và nhận xét:
– Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
– GV viết mẫu chữ: Xuôi lưu ý nối nét X và uôi.
3.HS viết bảng con
– Viết: : X 
– GV nhận xét và uốn nắn.
c.Thực hành:
v Hoạt động 3: Viết vở
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
– GV nhận xét chung.
d. Áp dụng:
– GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
– GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII.
– 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
– HS quan sát
– 5 li.
– 3 nét
– HS quan sát
– HS quan sát.
HS viết
– HS đọc câu
– HS nêu cách hiểu
– X : 5 li; h, y : 2,5 li; t : 1,5 li; u, ô, i, e, o, m, a : 1 li
– Dấu huyền ( `)trên e
– Dấu sắc (/) trên a
– Khoảng chữ cái o
– HS viết bảng con
– Vở Tập viết
– HS viết vở
– Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
TOÁN
CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
– Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 
– Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nĩ.
II. Phương tiện dạy học:
– GV: Thước đo độ dài.
– HS: Thước đo độ dài. Vở.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 Hỏi và trả lời.
 Động não.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
 – Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau:
 x : 3 = 5 ; x : 4 = 6
– GV nhận xét 
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá : 
 Giới thiệu: “Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác”

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan26.doc