Tiết 1 (28p):
*Hoạt động 1: HDHS kiến thức mới :
a- Nhận diện chữ ghi âm :
*Dạy âm n: Giới thiệu âm n
- GV gắn chữ n, y/c HS n/x.
- HDHS gắn âm n .
b- HDHS phát âm .
-Đọc mẫu: n
-Hướng dẫn HS phát âm: n (Đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi)
-Đọc cá nhân, nhóm. -Cả lớp quan sát. -Con dê. -Thi g¾n c¸ nh©n. -Đọc cá nhân, lớp. -Đọc cá nhân, nhóm, lớp. -Giống:nét cong hở phải, nét móc ngược Khác: đ có thêm nét ngang. -Đọc cá nhân, nhóm, lớp. -Hát múa -Lấy bảng con. -HS nhắc lại cách viết các chữ. -Học sinh viết trªn kh«ng, bảng con: d, đ, dê, đò. -Đọc cá nhân. -2 em lên gạch chân chữ d, đ. -Đọc cá nhân, nhóm. -Đọc nhóm, lớp. Hát múa(trò chơi) -Đọc cá nhân, lớp. -Quan sát tranh. -Dì đi đò, mẹ và bé đi bộ. -Đọc cá nhân: 2 em. -Lên bảng dùng thước tìm và gạch chân âm vừa mới học (dì, đi, đò) -Đọc cá nhân, lớp. -Lấy vở tập viết. -Theo dâi. -Học sinh viết từng dòng. -Hát múa( trò chơi) -HS mở SGK, th/ luận nhóm theo gợi ý. -Các nhóm lên trình bày. -Trong tranh có: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. -Tự trả lời (Thích hoặc không thích) -Vì chúng thường là đồ chơi của trẻ em. -Tự trả lời (Bi ve, bi màu,) -Cá cờ thường sống ở dưới nước:ao, hồ... -Tự trả lời (có hoặc không) -Tự trả lời (đã thấy hoặc chưa thấy) -Dế thường sống ở vườn, đất, bụi cỏ. -Đọc cá nhân, lớp. -Đọc cá nhân, lớp. 4/Củng cố (5p): - Đọc thi bài trong SGK V/ Rĩt KN giê häc- HD HS häc vµ lµm bµi ë nhµ. (2p) *Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài d, đ. -Chuẩn bị Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở Tập viết. To¸n (t 14): LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Học sinh biết sư dơng c¸c tõ b»ng nhau, bÐ h¬n, lín h¬n vµ c¸c dÊu =, ®Ĩ so s¸nh các số trong phạm vi 5. -RÌn kÜ n¨ng lµm to¸n. -Giáo dục cho học sinh tính chính xác, ham học toán. II/Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Trùc quan, gỵi më vÊn ®¸p, luyƯn tËp thùc hµnh, trß ch¬i. III/ §å dïng d¹y häc: -Giáo viên: Sách, dấu > < =, vÏ h×nh bµi 3 lªn b¶ng. -Học sinh: Sách, bảng con. IV/ Các hoạt động chủ yếu: 1/ KiĨm tra bài cũ : (5p) -§iền số, dấu: 1 = 2 = 5 5 4 4 2/ Bài mới : (23p) *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Luyện tập thực hành *Giới thiệu bài: Luyện tập -> Ghi bảng. *Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. H: Khi điền dấu >, < ta chú ý điều gì? H: Điền dấu = khi nào? -Cho HS lµm SGK, 2HS b¶ng líp. -GV quan sát, cïng HS nhËn xÐt. Bài 2: -HD học sinh nêu yêu cầu. -Cho HS qs tranh SGK, nhận xét. -HD mÉu tranh 1. -Cho HS lµm SGK H: Tranh 2: So sánh gì? H: Tranh 3: So sánh gì? H: Tranh 4: So sánh gì? -Gäi HS nªu kÕt qu¶. GV vµ HS n/x. Bài 3: Làm cho bằng nhau ( theo mẫu ) -Cho HS quan sát bài mẫu, nªu c¸ch lµm. G: Lựa chọn để thêm vào 1 số hình vuông trắng, xanh sao cho sau khi thêm ta được số hình vuông trắng bằng số h/vuông xanh. -Cho HS lµm SGK , b/líp. -Quan s¸t, chÊm mét sè bµi, n/x. -Nhắc đề: cá nhân. -HS mở sách theo dõi giáo viên h/dẫn. +Điền dấu >, < mũi nhọn của dấu luôn quay về số bé hơn. -Điền dấu = khi 2 số giống nhau. -Học sinh làm bµi. 3 > 2 2 = 2 4 < 5 4 = 4 1 3 2 < 3 2 < 4 -Cả lớp n/x, sửa bài. +Viết ( theo mẫu ) -Xem tranh, nhận xét. -So sánh số bút máy với số bút chì theo mẫu: 3 > 2 2 < 3 -Làm bài vào sách. -So sánh số bút và số vở: 5 > 4 4 < 5 -So sánh số áo với số quần: 3 = 3 -So sánh số mũ với số bạn: 5 = 5 -Học sinh nªu kÕt qu¶, nhận xét. +Học sinh quan sát bài mẫu. -Làm cho số hình vuông trắng = số hình vuông xanh. -Học sinh nối SGK, 1HS b/ líp. 4 = 4 5 = 5 3/củng cố: (5p)-Chơi trò chơi “Đứùng đúng vị trí”. Nhận xét, tuyên dương. V/ Rĩt KN giê häc- HD HS häc vµ lµm bµi ë nhµ. (2p) *Dặn dò: -Chuẩn bị SGK, Bộ đồ dùng học toán. . MÜ thuËt: Bài 4: VÏ h×nh tam gi¸c I.Mục tiêu -Nhận biết được hình tam giác -Biết cách vẽ hình tam giác -Từ các hình tam giác cĩ thể vẽ được một số hình tương tự trong thiiên nhiên II/Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Trùc quan, quan s¸t, gỵi më, hái ®¸p, luyƯn tËp. III/§å dïng d¹y häc: -GV : Tranh vÏ một số hình tam giác (hình1,2,3); vë tËp vÏ.Cái ê ke, khăn quàng. -HS: Vë tËp vÏ, ch×, mµu. IV/ Hoạt động dạy và học: 1/Tỉ chøc líp: (2p) - H¸t TT 2/Kiểm tra bài cũ (2p): -Dụng cụ học tËp. 3/Bài mới : (25p): Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.Giới thiệu hình tam giác GV treo tranh, hỏi: Trong tranh vẽ gi? GV vẽ lên bảng, yêu cầu Hs gọi tên các hình GV tĩm tắt : Cĩ thể vẽ nhiều hình (vật, đå vật) từ hình tam giác b.Hướng dẫn HS vẽ hình tam giác GV vẽ lên bảng cho Hs quan sát rồi hướng dẫn: -Vẽ từng nét -Vẽ nét từ trên xuống -Vẽ nét từ trái qua phải c.Thực hành GV gợi ý cho HS thực hành d.Nhận xét GVcho HS xem 1 số bài vẽ và nhận xét xem bài nào vẽ đẹp GVnhận xét, tuyên dương- động viên. Cái nĩn, ê ke, mái nhà 3 HS gọi tên: cánh buồm, núi,cá HS quan sát Một số HS lên bảng vẽ hình tam giác HS thực hành vẽ cánh buồm, dãy núi, nuớc, vào vở. Cĩ thể vẽ thêm hình mây, cá Vẽ xong tơ màu theo ý thích HS nhận xét và chọn bài mình thích. 4.Cđng cè (4p): Chèt l¹i ND bµi. V/ Rĩt KN giê häc- HD HS häc vµ lµm bµi ë nhµ. (2p) *Dặn dò: -Về tập vẽ và xem trước bài: Vẽ nét cong. Ngày soạn:......................................................... Ngày gi¶ng:.......................................................... Häc vÇn (2t): Bµi 15 : T - Th I/ Mục đích yêu cầu: +Học sinh đọc, viết được: t, th, tổ thỏ. -Đọc được từ, câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -HS kh¸ giái ®äc tr¬n. -LuyƯn nãi tõ 2 - 3 c©u theo chủ đề: ỉ, tỉ. +RÌn kÜ n¨ng ®äc vµ nãi cho HS. +GD HS cã t thÕ ®äc ®ĩng, yªu thÝch m«n häc. II/Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Trùc quan, p/tÝch ng«n ng÷, trß ch¬i, RL theo mÉu, hái ®¸p, gi¶ng gi¶i, t/ hµnh g/tiÕp. III/§å dïng d¹y häc: -Giáo viên: Tranh SGK, tranh tỉ chim, ỉ gµ, thá, ti vi, thỵ má, bộ chữ. -Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết. IV/ Hoạt động dạy và học: 1/Tỉ chøc líp: (2p) - SÜ sè: ......... 2/ Kiểm tra bài cũ:(5p) -Học sinh viết: d, đ, dê, đò. -Đọc bài SGK. 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh Tiết 1: (28p) *Hoạt động 1: Dạy kiến thức mới . -GV giới thiệu ghi đề . a- nhận diện chữ ghi âm . *Dạy âm t: GV dùng phấn màu viết chữ t (chữ tờ gồm 3 nét, nét xiên phải , nét móc ngược dài và 1 nét ngang ) -So sánh chữ t với chữ đ -Yêu cầu học sinh gắn: t. -Đọc mẫu: t. Hướng dẫn học sinh phát âm: t. -GV vµ học sinh gắn tiếng: tổ. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng: tổ. -Hướng dẫn họcsinh đánh vần tiếng: tổ. -Gọi học sinh đọc trơn: tổ. -Treo tranh. H: Tranh vẽ gì? Giảng từ tổ. -Cho HS thi g¾n tiÕng cã ©m t. -Hướng dẫn HS đọc phần 1. *Dạy âm th: Tương tự như dạy âm th . H: Âm th có mấy âm ghép lại? -So sánh: t, th. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: t, th, tổ thỏ (Nêu cách viết). -Yêu cầu học sinh viết trªn kh«ng, bảng con. -Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng -Giáo viên ghi bảng, gọi HS đọc từ. -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm t, th. -HD HS đánh vần và đọc trơn từ, GV kết hợp giảng từ ( cho qs tranh vÏ ti vi, thỵ má). -Luyện đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: (28p) *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Cho HS qs tranh SGK. H: Tranh vẽ gì? -Giới thiệu câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ. -Giảng nội dung tranh. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 2: Luyện viết vào vở. -GV viết mẫu và HD cách viết: t, th, tổ thỏ. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn cách viết cho những em viết chưa đạt. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói -Đọc chủ đề: ổ, tổ. -Treo tranh, gợi ý để HS thảo luận theo c/hỏi: H: Tranh vẽ gì? H: Kể xem những con gì có ổ? H: Con gì có tổ? G: Các con vật có ổ, tổ để ở. H: Con người có gì đề ở? H: Em có nên phá ổ, tổ của các con vật đó không? Tại sao? -Nhắc lại chủ đề: ổ, tổ. *Yêu cầu HS mở SGK đọc bài. - GV quan sát sửa sai. -Nhắc đề: cá nhân. -HS theo dõi . + Giống :đều có nét móc ngược dài, nét ngang. +Khác: t có nét xiên phải, đ có nét cong hở phải . -Cả lớp gắn: t. -Đọc cá nhân,nhóm, lớp. -Gắn bảng: tổ. -Tiếng tổ có âm t đứng trước, âm ô đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm o. -Tờ-ô- tô- hỏi - tổ: Cá nhân. -Cá nhân, nhóm. -Cả lớp quan sát. -Tranh vẽ tổ chim. -HS thi g¾n c¸ nh©n -Cá nhân,lớp. -Âm th có 2 âm ghép lại : âm t đứng trước, âm h đứng sau. -Giống: t. Khác: th có thêm âm h. -Cá nhân, lớp. -Hát múa (trò chơi). -Lấy bảng con. -HS nhắc lại quy trình viết các chữ. -Học sinh viết trªn kh«ng, bảng con: t, th, tổ, thỏ . -Đọc cá nhân. -2 em lên bảng gạch chân t, th. -Đọc cá nhân,nhóm. -Đọc thi cá nhân, lớp. -Hát múa (trò chơi) -Đọc cá nhân, lớp. -Quan sát tranh. -Bố và bé đang thả cá. -Đọc cá nhân: 2 em. -Lên bảng dùng thước tìm và gạch chân âm vừa mới học (thả) -Đọc cá nhân, lớp. -Lấy vở tập viết. -Theo dõi. -Học sinh viết từng dòng vào vở. -Hát múa(trò chơi) -2HS ®äc chủ đề. -Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên trước lớp trình bày. -Ổ gà, tổ chim. -Con gà, chó. -Con chim... -Nhµ ®Ĩ ở. -Không nên vì nếu phá các con vật không có chỗ để ở. -Đọc cá nhân, lớp. -Đọc cá nhân, lớp. 4/ củng cố (5p): -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có t, th: tả, tá, tú, thi, thủ thỉ, thị.. V/ Rĩt KN giê häc- HD HS häc vµ lµm bµi ë nhµ. (2p) *Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài t, th . -Chuẩn bị Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết. To¸n ( t 15): LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: -Học sinh biết sư dơng c¸c tõ b»ng nhau, bÐ h¬n, lín h¬n vµ c¸c dÊu =, ®Ĩ so s¸nh các số trong phạm vi 5. -RÌn kÜ n¨ng so s¸nh sè. -Giáo dục cho học sinh tính chính xác, ham học toán. II/Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Trùc quan, gỵi më vÊn ®¸p, luyƯn tËp thùc hµnh, trß ch¬i. III/ §å dïng d¹y häc: -Giáo viên: Sách, tranh bài tập SGK. -Học sinh: Sách,. IV/ Các hoạt động chủ yếu: 1/ KT bài cũ : (5p) -§iỊn sè vµo chç ch¸m: 3 .... 2/Bài mới : (25p) *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh Hoạt động1 : (25p) Luyện tập thực hành *Giới thiệu bài: Luyện tập chung -> Ghi bảng. *Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: +Làm cho bằng nhau. -Hướng dẫn học sinh làm phần a. H: Ở bình hoa bên trái có mấy hoa? H: Bên phải có mấy bông hoa? H: Muốn số hoa ở 2 bình bằng nhau, ta phải làm gì? - Phần a : yêu cầu ta vẽ thêm . H: Vậy phải vẽ thêm hoa vào bình nào? -Phần b: Yêu cầu ta gạch bớt. H: Để số kiến ở 2 bình bằng nhau, ta gạch bớt ở hình nào? -Phần c: Yêu cầu vẽ thêm hoặc gạch bớt để số nấm ở 2 hình bằng nhau. -Hướng dẫn HS trao đổi, sửa bài. Bài 2: +Nối o với số thích hợp ( theo mẫu ) Mỗi ô có thể nối với nhiều số. H: Ở o thứ nhất nối với số mấy? Vì sao? -Các số khác ta nối tương tự. -Cho HS lµm vµo SGK + b/ líp. -GV quan s¸t, chÊm mét sè bµi, n/x. Bài 3: HS nêu yêu cầu . -Gọi học sinh nêu cách làm. -Cho HS thi ®ua nèi theo nhãm. -GV vµ HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. -Nhắc đề: cá nhân. -HS mở sách theo dõi GV h/dẫn. -3 hoa. -2 hoa. -Vẽ thêm hoặc gạch bớt. -Vẽ thêm vào bình phía tay phải. -HS vẽ 1 hoa vào bình tay phải. -Gạch bớt ở hình phía bên trái. -Học sinh tự gạch bớt 1 con kiến. -Học sinh tự làm: Thêm hoặc bớt. -2 em cạnh nhau đổi bài kiểm tra. +Quan sát. -Nối với số 1 vì 1 < 2 -Học sinh tự làm bài. -Theo dõi, sửa bài. +Nối o với số thích hợp. -Thi nối nhanh. 2 > o 3 > o 4 >o 1 2 3 3/Củng cố (3p): -Nh¾c l¹i néi dung bµi häc . V/ Rĩt KN giê häc- HD HS häc vµ lµm bµi ë nhµ. (2p) *Dặn dò: -Chuẩn bị SGK, Bộ đồ dùng học toán. .. Tù nhiªn vµ X· héi: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I/ Mục tiêu: -Học sinh nªu ®ỵc các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - HS ®a ra mét sè c¸ch xư lÝ ®ĩng khi gỈp ×nh huèng cã h¹i cho m¾t vµ tai. -Giáo dục học sinh luôn có ý thức tốt bảo vệ mắt và tai. II/Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Trùc quan, th¶o luËn, trß ch¬i, ®ãng vai, quan s¸t. III/§å dïng d¹y häc: -Giáo viên: Tranh SGK, dơng cơ ®ãng vai: b¨ng, que. -Học sinh: SGK. IV/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5p) H: Để nhận biết các vật xung quanh ta nhờ các giác qan nào? (Mắt, mũi, tai, lưỡi, da) H: Mắt, mũi, tai, lưỡi, da giúp ta nhận biết điều gì? 2/ Bài mới: (23p) *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Khëi ®éng : *Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK MT :HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. C¸ch tiÕn hµnh: -Cho HS xem tranh SGK, th¶o luËn nhãm 2. -Hướng dẫn HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt. -Gọi học sinh tự đặt câu hỏi và học sinh khác trả lời tríc líp. -Các tranh khác cũng hướng dẫn học sinh này hỏi, học sinh kia trả lời. -GVvµ HS nhËn xÐt. *Kết luận: Đọc sách, xem ti vi vừa với tầm mắt, rửa mặt bằng nước sạch, đi khám mắt thường kỳ... *Hoạt động 2: Quan sát tranh SGK MT :HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. C¸ch tiÕn hµnh: -Cho học sinh xem tranh nhận ra các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. -Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận. -Gọi học sinh tr×nh bµy tríc líp. -GVvµ HS nhËn xÐt. *Kết luận: Không nghe tiếng quá to, không để nước vào tai, không được chọc vào tai, nếu đau tai phải đi khám... *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Tập sắm vai. MT:-Tập ứng xử để bảo vệ mắt, tai. -Nhóm 1 đóng vai. +Gọi học sinh lên trình bày. -Giáo viên cïng HS nhận xét. -Nhóm 2 đóng vai. +Gọi nhóm 2 lên trình bày. -GV cïng HS nhận xét. -Gọi học sinh nêu đã học được điều gì ở các tình huống trên. -HS h¸t bµi : “ Rưa mỈt nh mÌo”. -Học sinh xem tranh, thảo luận nhóm 2 : 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời. H: Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai? Có nên học tập bạn đó không? Đ: Lấy tay che mắt, việc làm đó đúng. Mình nên học tập bạn. -Học sinh xem tranh, thảo luận nhóm 2 : -1HS đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời. H: Tại sao không được ngoáy tai cho nhau?.. Đ: Không nên cho bạn ngoáy vào tai mình vì có thể bạn ngoáy quá sâu sẽ làm thủng màng nhĩ sẻ bị điếc. -Hát múa (trò chơi) -Hùng đi học về, thấy Tuấn và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em xử lí như thế nào? -Lan ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và đem đến 1 băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan, em làm gì? -Không chơi que gậy, không nghe nhạc quá to. 3/ Củng cố: (5p) -H: Em ®· lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ m¾t vµ tai? Nªu nh÷ng trêng hỵp bÞ mï, ®iÕc mµ em biÕt? V× sao? V/ Rĩt KN giê häc- HD HS häc vµ lµm bµi ë nhµ. (2p) *Dặn dò: -Dặn học sinh tập thói quen ý thức bảo vệ mắt, tai. -ChuÈn bÞ SGK. Ngày soạn: ............................................................. Ngày gi¶ng: ............................................................... Häc vÇn (2t): Bµi 16 : ¤n tËp I/ Mục đích yêu cầu: +HS ®äc, viÕt ®ỵc: i, a, n , m, d, đ, t, th; các từ ngữ tõ bµi 12 ®Õn bµi 16. -Học sinh đọc®ỵc câu ứng dụng tõ bµi 12 ®Õn bµi 16. -Nghe, hiểu và kể lại 1 ®o¹n truyƯn theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò -HS kh¸ giái kĨ 2 ®o¹n truyƯn theo tranh. +RÌn kÜ n¨ng ®äc, nghe, viÕt vµ nãi cho HS. +GD HS lßng yªu thÝch m«n häc, biÕt giĩp ®ì ngêi kh¸c khi gỈp khã kh¨n, ho¹n n¹n II/Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Trùc quan, p/tÝch ng«n ng÷, trß ch¬i, RL theo mÉu, hái ®¸p, gi¶ng gi¶i, kĨ chuyƯn. III/§å dïng d¹y häc: -Giáo viên: Sách, bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể SGK. -Học sinh: Sách, vở tập viết, bé ch÷, bảng con. IV/ Hoạt động dạy và học: 1/Tỉ chøc líp: (2p) - SÜ sè: ........... 2/ Kiểm tra bài cũ:(5p) -Học sinh viết: t, th, ti vi, thợ mỏ. -Đọc bài SGK. 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh * TiÕt 1: (28p) *Hoạt động 1: Ôn các âm và ghép tiếng. H: Trong tuần qua các em đã được học các âm gì? -Các em gắn vào bảng của mình. -Giáo viên lần lượt viết theo thứ tự các ô vuông đã kẻ sẵn. -Gọi HS đọc lại các chữ ở hàng ngang,dọc. -Hướng dẫn quan sát tranh cây đa. H: Tranh vẽ gì? H: Tiếng đa có âm nào ghép với nhau? -> ¤ân tập. -Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng mới. G: Những chữ ở hàng dọc là phụ âm, chữ ở hàng ngang là nguyên âm. -HD ghép n với ô, ơ, i, a. -Giáo viên viết các tiếng vừa ghép được theo thứ tự. -Các chữ m, d, đ, t, th HD t¬ng tự. -Gọi học sinh đọc các dấu đã học. -Có tiếng mơ các em tự thêm dấu đã học để thành tiếng mới. -GV viết theo thứ tự: mờ, mớ, mở, mỡ, mợ. -Ghép tiếng ta với các dấu. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng. -Giáo viên viết bảng các từ: tổ cò da thỏ lá mạ thợ nề -Hướng dẫn HS gạch chân và giảng từ. -Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ. -Gv vµ HS nhËn xÐt. *Hoạt động 3: Viết bảng con -Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: tổ cò, lá mạ. -Yêu cầu HS viết bảng con. -Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, chữ trên bảng. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: (28p) *Hoạt động 1: Luyện đọc -GV kiểm tra đọc, viết bài tiết 1. -Giáo viên chỉnh sửa học sinh đọc sai. *Đọc câu ứng dụng -Cho học sinh xem tranh. H: Tranh vẽ gì? -Giảng tranh. Giáo viên viết lên bảng: cò bố mò cá cò mẹ tha cá về tổ -Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc. *Hoạt động2: Luyện viết vào vở. -Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: tổ cò, lá mạ. Lưu ý khoảng cách chữ cách chữ 1 con chữ o, từ cách từ 2 con chữ o. -Hướng dẫn viết bài vào vở. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn cách viết cho những em viết chưa đạt. -GV theo dõi, nhắc nhở HS. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động3: Luyện nghe, nói -Kể chuyện: Cò đi lò dò. -Câu chuyện “Cò đi lò dò” lấy từ truyện “Anh nông dân và con cò” -Giáo viên kể nội dụng ở sách lần 1. -Kể lần 2 có tranh minh họa. -Cho các nhóm thi tài kể. -GV vµ HS nhËn xÐt, b×nh chän. H: Nêu ý nghĩa của câu chuyện? -Gọi học sinh kể lại câu chuyện. *Đọc bài trong SGK -Gọi học sinh đọc bài trong SGK. -GV nhận xét, sửa sai. -Học sinh tự gắn các âm đã học. -Gọi 1 số em đọc bài của mình. -Đọc cá nhân, lớp: t, th, i, a, n, m, d, đ... -Quan sát. -Tranh vẽ cây đa. -Đ + a. -Học sinh đọc : ¤ân tập. -Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn. -HS ghép các tiếng mới: nô, nơ, ni, na. -HS đọc các tiếng mới: Cá nhân, lớp. -Học sinh đọc cá nhân. -Học sinh tự ghép. -Học sinh đọc cá nhân, lớp. -Học sinh ghép và đọc như phần trên. -Hát múa(trò chơi). -2 HS lên gạch chân chữ vừa ôn tập. -Đọc cá nhân, lớp. -Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu. -Viết bảng con: tổ cò, lá mạ. -Đọc cá nhân, lớp. -Hát múa(trò chơi). -Đọc bài trên bảng lớp: cá nhân. -Quan sát tranh. -Cò mẹ mò cá, cò bố tha cá về tổ. -Đánh vần: cá nhân. Cả lớp đọc câu. -Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu. -Viết vào vở: tổ cò, lá mạ. -Hát múa(trò chơi). -Nêu tên câu chuyện: Cò đi lò dò. -Nghe giáo viên kể. - 4 nhóm kể theo 4 tranh. Mỗi nhóm có 1 em kể 1 tranh. Nhóm nào kể đầy đủ nhất là nhóm đó thắng. -Các em khác theo dõi kể và bổ sung. -Tình cảm chân thành của con cò và anh nông dân . -2 em kể cả câu chuyện. -Đọc cá nhân, lớp. 4/ Củng cố : (5p) -Thi tìm tiếng mới có âm vừa ôn. V/ Rĩt KN giê häc- HD HS häc vµ lµm bµi ë nhµ. (2p) *Dặn dò: -Dặn học sinh học bài. -Chuẩn bị SGK, Bộ ghép chữ, bảng con, vở Tập viết. . §¹o ®øc : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiếp) I/ Mục tiêu: +Học sinh nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn cơ thĨ vỊ ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. -Học sinh biết Ých lỵi cđa ăn mặc sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng. +BiÕt gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n, ®Çu tãc, quÇn ¸o gän gµng, s¹ch sÏ. -BiÕt ph©n biƯt gi÷a gän gµng, s¹ch sÏ vµ cha gän gµng s¹ch sÏ (víi HS nhËn thøc nhanh). +Giáo dục học sinh luôn có ý thức mặc sạch sẽ, gọn gàng. II/Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Trùc quan, ®µm tho¹i, nªu g¬ng, gi¶ng gi¶i . III/ Tµi liƯu vµ ph¬ng tiƯn: -Giáo viên: Tranh VBT, bài hát : “Rửa mặt như mèo”. -Học sinh: Vë bài tập, lỵc. IV/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ:(5p) -H: Khi đi học phải mặc quần áo như thế nào? -H: Những em nào đã ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng? 2/ Bài mới: (24p) *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài : Gọn gàng, sạch sẽ (tiÕp) *Hoạt động 1: Sử dụng SGK. MT : HS biết chọn những bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. C¸ch tiÕn hµnh: -Y/c HS q/sát tranh BT3 và trả lời câu h
Tài liệu đính kèm: