Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 31 năm 2011

 NGƯỠNG CỬA

I/ Mục tiêu:

-Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng từ ngữ: Ngưỡng cửa, quen, dắt vòng, đi men.

 Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn ln đi xa hơn nữa.

 Trả lời cu hỏi 1 SGK.

 HSKG thuộc 1 khổ thơ.

-Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ và khổ thơ.

-Giáo dục học sinh biết yêu quý ngôi nhà của mình.

 -Học sinh : Sách giáo khoa.

 

doc 51 trang Người đăng hong87 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 31 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tượng, trải nghiệm, chia sẻ thơng tin, đặt câu hỏi, đĩng vai, phản hồi tích cực.
III/ §å dïng d¹y häc: -Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
 -Học sinh: Sách giáo khoa.
IV/ Hoạt động của dạy và học:
TG
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1-2’
3-5’
28-30’
3-5p
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi học sinh kể câu chuyện: Sói và Sóc.
-GVvµ HS n/x, cho ®iĨm..
3/ Bài mới: 
*Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”
-Kể lần 1 câu chuyện.
-Kể lần 2 có tranh minh họa,
-Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-Gọi 1 em đọc câu hỏi, 1 em đại diện nhóm kể lại theo từng đoạn
-Cho HS nhận xét và bổ sung.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn bộ câu chuyện.
-Hướng dẫn kể toàn câu chuyện.
H: Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
4/ Củng cố – dặn dò:
-Gọi 1em kể lại cả câu chuyện.
-Giáo dục học sinh vâng lời cha mẹ và người lớn .
-Về: Kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
- Hát TT
-HS lên bảng.
-N/x
-Nhắc đề.
-Theo dõi, nghe.
-Nghe và quan sát từng tranh.
-Cá nhân.
-1 em đọc câu hỏi, 1 em đại diện nhóm kể lại theo từng đoạn
Tranh 1: Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào? Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
Tranh 2: Sói đang làm gì ?
Tranh 3: Vì sao Sói lại tiu nghỉu bỏ đi?
Tranh 4: Dê mẹ khen các con thế nào ?
-Hát múa.
-Đóng vai người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê con,Sói.
-2 nhóm thi kể + đóng vai. Líp n/xÐt.
-Một số em trả lời: Là con, phải nghe lời cha mẹ và người lớn.
-1 HSKG kể. Lớp n/x.
V/ Rĩt KN giê dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................... 
 --------------------------------------------------------------------
Ngµy so¹n : ..............................
Ngµy gi¶ng: ....................................................................................................................
TËp ®äc:
HAI CHỊ EM
I/ Mục tiêu: 
-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. 
 Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
 Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
-Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu.
+KNS: HS cĩ kĩ năng xác định giá trị, ra quyết định, phản hồi, lắng nghe tích cực, tư duy sáng tạo.
-Giáo dục học sinh không nên ích kỷ.
II/ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: 
- Trùc quan, th¶o luËn, gi¶ng gi¶i, ph©n tÝch ng«n ng÷, LT thùc hµnh, hái ®¸p, trß ch¬i.
III/ §å dïng d¹y häc: 
-Giáo viên: Tranh vẽ SGK, bảng líp chÐp bµi ®äcï, sách giáo khoa.
-Học sinh : Sách giáo khoa.
IV/ Hoạt động dạy và học:
TG
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1-2’
3-5’
30-33’
33-35’
3-5’
1/ Ổn định lớp: -SÜ sè:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Kể cho bé nghe”.
-GVvµ HS n/x, cho ®iĨm..
3/ Bài mới:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: 
-Cho HS xem tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Ghi đề bài: Hai chị em.
*Hoạt động 1:Luyện đọc :
-GV đọc mẫu toàn bài, nêu nội dung 
* Luyện đọc tiếng , từ khó .
-HD HS đọc thầm: Tìm các tiếng có vần: et.
-GV gạch chân tiếng: hét.
-HD HS p/ tích, đ/ vần, đọc tiếng: hét.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. 
-Kết hợp giảng từ.
-Luyện đọc các từ khó.
*Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu. 
-Chỉ không thứ tự.
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu
 chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ.
*Luyện đọc đoạn, bài .
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-GV chia bài thành 3 đoạn : 
Đoạn 1:Từ đầu của em.
Đoạn 2:Tiếp  của chị ấy.
Đoạn 3: Chị giận hết.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-GV HD cách đọc đối thoại giữa 2 chị em.
-Giáo viên đọc mẫu.
* Nghỉ giữa tiết .
*Hoạt động2: Củng cố vần et, oet .
-Thi tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet.
-Cho HS QS tranh SGK.
-Gọi học sinh đọc câu mẫu trong SGK.
-Hướng dẫn học sinh thi đọc cả bài. 
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động1:Luyện đọc bài trong SGK và tìm hiểu bài . 
-Giáo viên đọc cả bài.
-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 1.
H: Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ? 
-Học sinh đọc đoạn 2. 
H: Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
-Học sinh đọc đoạn 3. 
H: Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
*Nghỉ giữa tiết .
*Hoạt động 2: Luyện nói 
-Luyện nói theo chủ đề: Em thường chơi với (anh, chị) những trò chơi gì?
-Gọi học sinh nêu chủ đề.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận.
-Chơi trò chơi “Hỏi đáp”
-GV y/c học sinh nói trọn câu, đúng ý. 
4/ Củng cố – dặn dò:
-Đọc phân vai: Người dẫn chuyện và lời nói của người em.
-Về: Tập đọc bài đúng, diễn cảm bài: Hai chị em. bị: Sách giáo khoa. 
- Hát TT
-HS lên bảng.
-N/x
-Chị đang ngồi học bài. Còn em ngồi chơi một mình.
-Nhắc đề.
-Theo dõi.
-Đọc thầm và nªu tiếng có vần et: hét.
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, nhóm.
-Theo dõi(có thể giảng từ)
-Đọc các từ: cá nhân, lớp.
-Đọc nối tiếp: cá nhân. 
-Cá nhân.
-Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
-Cá nhân, nhóm, tổ.
-Cá nhân.
-Theo dõi.
-Đọc đồng thanh.
-Hát múa .
- Sấm sét, bánh tét, xét duyệt,
-Xoèn xoẹt, đục khoét, nhão nhoét,
- QS tranh SGK.
-Ngày Tết, ở miền Nam, nhà nào cũng có bánh tét.
-Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến.
-2 em đọc. Cả lớp n/x.
-Hát múa.
-Theo dõi.
-2 em đọc.
-Cậu nói đừng đụng vào con gấu bông của em.
-2 em đọc.
-Cậu nói chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
-2 em đọc.
-Cậu em buồn chán vì không có người cùng chơi. 
-Hát múa .
-Cá nhân.
-Thảo luận nhóm 2. 
-1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời:
H: Hôm qua bạn chơi gì với anh, chị hoặc em của mình?
Đ: Hôm qua tớ chơi ô ăn quan. .
-Nhiều cặp HS thực hành hỏi, đáp. 
-NhËn xÐt.
-2 HS đọc.
V/ Rĩt KN giê dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................... 
 --------------------------------------------------------------------
To¸n ( T124 ):
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về 
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. Xác định vị trí của các kim ứng với giờ trên mặt đồng hồ.
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
-GD HS thùc hiƯn ®ĩng giê.
II/ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: - Trùc quan, LT thùc hµnh, hái ®¸p, trß ch¬i.
III/ §å dïng d¹y häc: -Giáo viên: Tranh SGK, mô hình mặt đồng hồ, b/phơ.
 -Học sinh: SGK, mô hình mặt đồng hồ.
IV/ Hoạt động dạy và học:
TG
 *Hoạt động của giáo viên
 *Hoạt động của HS
1-2’
3-5’
28-30’
2-3’
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi học sinh lên bảng chỉ vào mặt đồng hồ, chỉ số giơ.ø 
-GVvµ HS n/x, cho ®iĨm..
3/Bài mới :
Bài 1: HS nêu yêu cầu .
-Học sinh làm bài vào SGK.
-Gọi 1 học sinh lên nối mỗi đồng hồ với số giờ thích hợp.
-Trao đổi, sửa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu .
 -Gọi 8 em lên thực hiện quay kim trên mặt đồng hồ theo thứ tự giờ trong bài tập.
-Cả lớp nhận xét.
-Trao đổi, sửa bài.
*Nghỉ giữa tiết: 
Bài 3 : HS nêu yêu cầu .
-Nối câu thích hợp với từng thời điểm tương ứng trên đồng hồ.
-Thu chấm, nhận xét.
-Gọi HS tiếp sức đọc BT 3.
-GV và HS nhận xét, sửa sai .
4/ Củng cố – dặn dò:
-Gọi vài học sinh nêu lại kim chỉ giờ, phút	
-Chuẩn bị: SGK, đồng hồ.
- Hát TT
-HS lên bảng.
-N/x
+Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng .
-Học sinh làm bài vào SGK.
- HS nối với đồng hồ chỉ 9 giờ, 6giờ, 3giơ, 10giờ, 2giờ.ø
+Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ(5 phút)
-Học sinh tự lấy đồng hồ và thực hành quay kim. 
-Hát múa 
+Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp
-HS nối câu thích hợp với từng thời điểm tương ứng trên đồng hồ.
-Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng.(Nối với đồng hồ chỉ 6 giờ)
-Em đi học lúc 7 giờ. (Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ)
V/ Rĩt KN giê dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................
 §¹o ®øc:
 BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (tiết2)
I/ Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu: Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.
+HSKG nêu được ích lợi của cây và hoa đối với mơi trường sống.
- HS biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xĩm và những nơi cơng cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
+KNS: HS cĩ kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng, kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi cơng cộng.
- Giáo dục học sinh lịng yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
II/ Phương pháp d¹y häc: 
- Trùc quan, th¶o luËn, quan s¸t, hái ®¸p, trß ch¬i, động não, xử lí tình huống.
III/ §å dïng d¹y häc: -Giáo viên: Tranh bài bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
 -Học sinh : Vở bài tập, mµu vÏ.
IV/ Hoạt động dạy và học:
TG
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1-2’
3-5’
23-25’
3-5’
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
H: Cây và hoa có ích lợi gì? 
H: Em hãy nêu cách chăm sóc, bảo vệ cây? 
-GVvµ HS n/x
3/ Bài mới: 
*GT bài, ghi bảng
*Hoạt động 1: Làm bài tập 3 
-GV cho HS nối VBT.
-Y/c HS nªu kÕt qu¶, nhËn xÐt.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 4.
-Cho các nhóm đóng vai theo tình huống.
*Kết luận: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách với người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành.
*Nghỉ giữa tiết: 
*Hoạt động 3 : Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa. 
-Gọi các tổ trưởng lên phát biểu.
*Kết luận: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có các hành động bảo vệ chăm sóc cây và hoa.
*Hoạt động 4 : Hát bài: Ra chơi vườn hoa
-Giáo viên hát mẫu.
-Hướng dẫn học sinh hát bài hát. 
4/ Củng cố – dặn dò:
-GV hướng dẫn HS đọc đoạn thơ cuối bài.
+Tích hợp năng lượng:
-Bảo vệ cây và hoa có ích lợi gì ?
-GV bổ sung:
+Gĩp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khơng khí trong lành, mơi trường trong sạch, gĩp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt động này.
-Về ôn bài, thực hiện chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Hát TT
-HS lên bảng.
-N/x
-Nhắc đề.
-+Học sinh nêu yêu cầu.
a)Nối mỗi tranh vơí từng khuôn mặt cho phù hợp.
Tranh 1, 2, 3, 4 nối với khuôn mặt tươi cười.
Tranh 5, 6 nối với khuôn mặt nhăn nhó.
b)Tô màu vào tranh chỉ việc làm cho môi trường trong lành.
-Tô tranh 1, 2, 3, 4.
+HS nêu yêu cầu.
-Các nhóm đóng vai về cách ứng xử khi thấy bạn hái hoa, phá cây nơi công cộng.
-Hát múa
-Cả lớp cùng thảo luận.
-Từng tổ nhận chăm sóc, bảo vệ cây, hoa trước lớp.
-Theo dõi.
-Cả lớp hát.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS trả lời.
V/ Rĩt KN giê dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................... 
---------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể:
S¬ kÕt tuÇn 31
- HSKT đánh vần, đọc được một vài câu trong bài.
* HSKT tô được chữ hoa trong bài theo mẫu(có thể không trùng khít với mẫu)
- HSKT viết theo mẫu một vài câu do GV viết mẫu trong bài.
* HSKT thực hiện được một vài phép tính cộng trừ đơn giản.
* HSKT thực hiện theo các bạn.
* HSKT làm quen với mặt đồng hồ biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.
* HSKT đánh vần đọc được vài dòng trong bài.
* HSKT nêu được giờ đúng trên mặt đồng hồ.
* HSKT nghe cô và các bạn kể chuyện.
Thđ c«ng:
 CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( Tiết 2 )
I/Mục tiêu :
-Học sinh biết cách cắt, dán hàng rào đơn giản.
-Rèn cho học sinh kĩ năng cắt, dán theo đúng kích thước mẫu, dán thẳng, đẹp.
* HSKT biết cách cắt, dán hàng rào đơn giản(có thể chưa đẹp).
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, óc thẩm mĩ trong học tập.
II/ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: - Trùc quan, LT thùc hµnh, kiĨm tra ®¸nh gi¸, hái ®¸p.
III/Chuẩn bị : -Giáo viên: Mẫu hình hàng rào.
 -Học sinh : giấy màu, kéo, thước, bút chì , hồ dán 
IV/Hoạt động dạy và học :
TG
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1-2p
3-5p
23-25p
2-3p
1/ Ổn định lớp: - H¸t TT
2/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập cđa HS. 
3/Bài mới :
*Giới thiệu bài: Cắt, dán hàng rào đơn giản. 
-Ghi đề.
*Hoạt động1: Treo mẫu hình hàng rào. 
-Gọi học sinh nêu cách làm.
-Cắt các nan giấy thực hiện:
+Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng.
+Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 9 ô làm nan ngang.
+Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy.
-Dán 4 nan đứng(các nan cách nhau một ô)
-Dán 2 nan ngang, nan thứ nhất cách đường chuẩn 1ô, nan thứ 2 cách đường chuẩn 4 ô)
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Thực hành cắt, dán hàng rào.
-Yêu cầu HS thực hành.
( Giúp đỡ những HS còn lúng túng)
-Yêu cầu học sinh dùng bút màu trang trí cảnh vật xung quanh hàng rào. 
4/ Củng cố – dặn dò:
-Trưng bày những sản phẩm đẹp để các bạn học tập.
*Dặn dò: -Về tập cắt, dán.Chuẩn bị dụng cụ : giấy màu, kéo, hồ, giấy trắng
-Nhắc đề: cá nhân
-Quan sát, theo dõi.
-1 em nêu cách làm.
-Hát múa
-Thực hành dán vào vở.
+Kẻ, cắt các nan giấy.
+Dán 4 nan đứng.
+Dán 2 nan ngang.
-Trang trí cảnh vật xung quanh hàng rào .
V/ Rĩt KN giê dạy
 --------------------------------------------------------------------
Tù nhiªn vµ x· héi :
 THỰC HÀNH : QUAN SÁT BẦU TRỜI
I/ Mục tiêu:
-Học sinh biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.
-Học sinh biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày .
- HSKT thực hiện quan sát theo các bạn.
-Giáo dục HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II/ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: - Trùc quan, th¶o luËn, quan s¸t, hái ®¸p, trß ch¬i.
III/ §å dïng d¹y häc: -Giáo viên: §Þa ®iĨm quan s¸t, SGK.
 -Học sinh: Sách giáo khoa, 
IV/ Hoạt động dạy và học:
TG
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1-2p
3-5p
23-25p
3-5p
1/ Ổn định lớp: - H¸t TT
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- H: Khi nắng(mưa) bầu trời như thế nào?
-H:Khi đi ra nắng,mưa ta phải làmgì ? 
3/ Bài mới: -VÏ bÇu trêi vµ c¶nh vËt xq chuyĨn thµnh nãi vỊ bÇu trêi vµ c¶nh vËt xq.
*GT bài : Thực hành quan sát bầu trời
*Hoạt động 1:HD HS quan sát bầu trời
-GV nêu n/vụ của HS khi ra ngoài trời q/sát.
-Cho HS quan sát và nhận xét.
H: Khi nhìn lên bầu trời em thấy những gì?
H: Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
H: Những đám mây màu gì? Chúng đứng 1 chỗ hay chuyển động?
H: Cây cối, mọi vật khô ráo hay ướt?
-Sau khi q/sát ngoài trời cho HS vào lớp TL.
H:Những đ/mây trên b/ trời cho ta biết đ/ gì?
*Kết luận: SGV tr 95.
*Nghỉ giữa tiết: 
*Hoạt động 2: Thi nãi vỊ b/trời và c/vật xq.
-Tỉ chøc cho HS th¶o luËn theo nhãm. 
-GV theo dõi giúp đỡ các em.
-Y/c ®¹i diƯn nhãm thi nãi tr­íc líp vỊ bÇu trêi vµ c¶nh vËt xq.
-GV vµ HS nhËn xÐt, b×nh chän. 
4/ Củng cố – dặn dò:
-Lµm thÕ nµo ®Ĩ biÕt h«m nay trêi n¾ng hay m­a?
*Dặn dò -Về ôn bài, quan s¸t bÇu trêi, lµm chong chãng chuÈn bÞ giê sau.
\
-Nhắc đề: cá nhân.
-HS xếp hàng ra sân q/sát bầu trời.
-HS trả lời những gì mà các em quan sát được.
-HS vào lớp thảo luận
-Cho biết trời nắng, râm, sắp mưa.
-Nêu lại kết luận.
-Hát múa.
- Th¶o luËn theo 3 nhãm.
-§¹i diƯn nhãm thi nãi tr­íc líp vỊ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
-HS nhËn xÐt, b×nh chän.
V/ Rĩt KN giê dạy
--------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC : (T31 )TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG .
I- Mục tiêu:-.Ôn trò chơi” Ai kéo khoẻ“tiếp tục chuyền cầu theo nhóm hai người .
 - HS thực hiện nhanh nhẹn , nhịp nhàng ,khéo léo.
- HS tự giác tập, giữ trật tự ,đảm bảo an toàn.
II – Địa điểm , phương tiện; Sân trường , cầu, kẻ sân.
III- Nội dung và phương pháp :
 Nội dung
 TG
 PP tổ chức
 Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học
-Chạy chậm thành 1 hàng dọc -1 vòng tròn và hít thở sâu .
 -Ôn bài thể dục mỗi ĐT 2x8 nhịp 1lần 
 -T/c “ Tìm người chỉ huy “
 Phần cơ bản
-Trò chơi :Kéo cưa lừa xẻ .
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi.HS thực hiện theo đội hình hàng ngang.
-GVtheo dõi uốn nắn .
-Chơi thi đua giữa các tổ.
+ GV tuyên dương .
-T/C “Chuyền cầu theo nhóm 2 người ‘’.
+ HSthực hiện theo đội hình 4 hàng dọc ,quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi .GV chọn 1 cặp lên làm mẫu , HS quan sát .GV giải thích cách chơi ,HS chơi thi đua giữa các cặp .Gv nhận xét tuyên dương.
 Phần kết thúc
 -Đi thường theo 2 hàng dọc và hát .
-Ôn 2 ĐT vươn thở và điều hoà của bài TD 2x8 nhịp , 1 lần
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
- Nhận xét giờ học.Bài về nhà : Ôn bài TD và tâng cầu
1-2 phút
1-2phút
1-2 phút
1-2 phút 
6-8 phút
3-4 phút 
7- 8 phút
1-2 phút
2- 3 phút
1-2 phút
V/ Rĩt KN giê dạy
 --------------------------------------------------------------------
MĨ THUẬT: (T31) VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN ĐƠN GIẢN 
I-Mục tiêu; -Giúp HS tập quan sát thiên nhiên .
 -HS vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích .
 -Qua bài vẽ HS thêm yêu mến quê hương , đất nước mình .
II – Đồ dùng dạy- học : - GV : Chuẩn bị một số tranh ảnh về phong cảnh nông thôn, 
miền núi,phố phường, sông , biển . -HS : Vở tập vẽ , màu vẽ, bút chì , gôm. 
III- Các hoạt động dạy- học:
TG
* Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động của học sinh
Ôn định:
Bài cũ:GV đi từng bàn kiểm tra sự chuẩn bị của HS .3- Bài mới :
Hoạt động 1 :Giới thiệu tranh: GV giới thiệu cảnh thiên nhiên. 
-GV treo tranh, ảnh để HS biết được sự phong phú của cảnh thiên nhiên ( sông, biển , đồi núi , đồng ruộng, phố phường, cây cối ,công viên, trường học )
-GV gợi ý để HS tìm thấy những hình ảnh có trong các cảnh trên . + Biển, thuyền , mây , trời ( ở cảnh sông biển )
 + Đồi núi , cây cối , suối ( ở cảnh đồi núi )
 + Cánh đồng , con đường , rặng cây , con trâu ( ở cảnh nông thôn )
 +đường phố, hàng cây , xe cộ (ở cảnh phố phường )+căn nhà , cây ,giếng nước , đàn gà (là cảnh nhà em )
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ :
VD : vẽ tranh về đường phố .
 - Các hình ảnh chính (nhà ,cây , đường )
+ Vẽ hình chính trước ( vẽ to vừa phải )
+ Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh sinh động ( vườn hoa , hồ nước , ô tô )
-GV gợi ý đểå HS tìm màu vẽ theo ý thích 
 (vẽ màu có độ đậm nhạt )
* Nghỉ giữa tiết.* Hoạt động 3: Thực hành .
 Dựa vào ý thích của HS , GV gợi ý để HS làm bài .
- Vẽ hình ảnh chính , hình ảnh phụ để thể hiện được đặc điểm của thiên nhiên.
 +Sắp xếp vị trí của các hình trong tranh.
 +Vẽ mạnh dạn , thoải mái .
 -GV đi từng bàn theo dõi , giúp đỡ HS yếu.
4-Nhận xét-đánh giá:HDHS nhận xét về hình vễ và cách sắp xếp , màu sắc và cách vẽ màu
*Dặn dò : Về nhà quan sát quang cảnh nơi ở của mình . 
-HS để vở tập vẽ, màu vẽ , bút chì lên bàn .
- HS theo dõi. 
-Hát múa
-HS thực hành vẽ 1 bức tranh về thiên nhiên và tô màu theo ý thích .
V/ Rĩt KN giê dạy
 --------------------------------------------------------------------
SHTT: (T62 ) SINH HOẠT LỚP
I – Mục tiêu :- Nhận xét , đánh giá các mặt h

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG 31.doc