1/ Ổn định lớp: Sĩ số .
2/ K/ tra bài cũ:
-Học sinh đọc bài “Cái nhãn vở”
H: Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
-GV nhận xét, cho điểm .
3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài:
-Cho HS xem tranh SGK -> Ghi đề bài.
Tiết 1:
*Hoạt động 1:Luyện đọc tiếng,từ khó
-GV đọc mẫu toàn bài. Nêu nội dung bài .
*HDHS luyện đọc các tiếng từ khó .
- Các nhóm phát hiện tiếng, từ khó: bàn tay, yêu nhất, giỈt, rám nắng, xương xương.
a bài. *Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu: -Hướng dẫn HS quan sát SGK và trả lời: -Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát? -Trong số đó có mấy chục và mấy đ/vị? 4/ Củng cố - dặn dò:- -Thi đọc các số từ 70 -> 99 -Khen những học sinh học tốt. -Dặn HS chuẩn bị SGK, các bó chục que tính và các que tính rời. - Hát TT -HS lên bảng. -N/x -HS theo dõi và làm theo . - Bảy mươi hai que tính. -Bảy chục và 2 đơn vị -HS đọc. - Học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 70 -> 80. -Hát múa +Viết số. -Cả lớp làm bài. Viết số: Bảy mươi -> tám mươi. HS đọc: 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80. +Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. -Cả lớp làm bài . a/Viết số: 80 -> 90 b/ Từ 89 -> 99 +Viết (theo mẫu) -Cả lớp làm bài vào SGK. a/ Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị. b/ Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị. c/ Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị. d/ Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị. +2 học sinh nêu y/c. - Có 33 cái bát. - Trong đó có 3 chục và 3 đơn vị. -2em. Lớp n/x V/ Rĩt KN giê dạy ........................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ChÝnh t¶ (nghe viÕt): CÁI BỐNG I/ Mục đích yêu cầu: -Học sinh nhìn bảng chép lại đúng bài “Cái bống”. Tốc độ viết khoảng 10 - 15phút. -Điền đúng vần anh hoặc ach, chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống. -Giáo dục học sinh yêu thích chữ đẹp, biết viết đúng và đẹp II/ Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Trùc quan, luyƯn tËp thùc hµnh ,trß ch¬i. III/ §å dïng d¹y häc: -Giáo viên: B¶ng phơ chÐp BT, SGK. -Học sinh: Vở bài tập tiếng việt, vë chÝnh t¶, SGK. IV/ Hoạt động dạy và học: TG *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1-2p 4-5p 21-23p 3-5p 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũï: -Học sinh viết: nhà ga, cái ghế. .. 3/ Bài mới: *Giới thiệu bài: Cái Bống *Hoạt động 1: Đọc, viết tiếng, từ khó -Gọi học sinh đọc lại bài thơ SGK. -Hướng dẫn phát âm: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng. -Luyện viết từ khó:Cho học sinh tự đánh vần tiếng và viết vào bảng con. -GV nhËn xÐt, chØnh sưa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bài vào vở -Hướng dẫn các em cách ngồi viết, c¸ch tr×nh bµy bµi th¬, ch÷ ®Çu câu phải viết hoa.Viết hoa từ: Cái Bống. -GV đọc cho học sinh chép bài vào vở. -Đọc thong thảđể học sinh soát lại. -Hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. -Sửa trên bảng những lỗi phổ biến. -Thu chấm. *Hoạt động 3: HD HS làm bài tập . 1/ Điền vần anh hay ach: hộp b ù , túi x ù tay. 2/ Điền ng hay ngh: à voi, chú é. -Gọi học sinh lên bảng sửa bài. -GV vµ HS nhËn xÐt. 4/ Củng cố - dặn dò: -Khen những học sinh học tốt, chép bài đúng, đẹp. -Dặn HS về tập chép bài để rèn chữ đẹp. Chuẩn bị Vở BT Tiếng Việt, vë chÝnh t¶. - Hát TT -HS lên bảng. -N/x Nhắc đề: cá nhân. -Cá nhân: 2 em. -Cá nhân, nhóm, lớp. -Viết bảng con: khéo sảy, đường trơn, mưa ròng , nấu cơm . - Hát múa. -Nghe viết từng câu. - Học sinh soát lçi. -Cầm bút chì sửa bài. -Tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. +Nêu yêu cầu, làm bài vµo vë BT. 1/ hộp bánh, túi xách tay. 2/ Điền ng hay ngh: ngà voi, chú nghé. -HS lên bảng sửa bài. -Lớp trao đổi, sửa bài V/ Rĩt KN giê dạy ........................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------------- TiÕng viƯt: Ôn tập I/Mục đích yêu cầu: - Học sinh ôn lại các bài đã học từ đầu học kì II. - Học sinh đọc, viết thông thạo các bài đã học. -Giáo dục học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát.Viết đúng, đẹp. II/ Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Hái ®¸p, luyƯn tËp thùc hµnh, trß ch¬i. III/ §å dïng d¹y häc: -Giáo viên: Néi dung, SGK. -Học sinh: bảng con, SGK. IV/Hoạt động dạy và học: TG *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1-2p 3-5p 21-23p 3-5p 1/Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : -Đọc bài và trả lời câu hỏi “Cái Bống ” H: Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm ? Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ? H: Tìm tiếng có vần anh ? 3/ Bài mới: *Giới thiệu bài: Ôn tập. *Hoạt động 1: Ôân các vần, từ. -Hướng dẫn học sinh ôn tất cả các vần đã học ở kì II, chú ý nhấn mạnh ở một số vần dễ lẫn lộn: ai - ay, ao - au, ang - ac, an - at, ưa - ua, ăm - ăp, ươn - ương, uôn - uông, uôi - ươi, iêt - uyêt, iên -iêng. -Hướng dẫn học sinh đọc các vần . -Hướng dẫn học sinh viết các vần. *Hoạt động 2:Tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. -Yêu cầu HS tìm từ mới có các vần vừa ôn. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Đặt câu -Nói câu chứa tiếng có các vần vừa ôn. *Hoạt động 4: Điền chữ c, k, g, gh, ng, ngh, điền vần, điền dấu. -Hướng dẫn HS làm các bài tập +Điền ai hay: +Điền c hay k: +Dấu hỏi hay dấu ngã: +Điền an hay at: +Điền ng hay ngh: *Hoạt động 5: Ôn các bài tập đọc -GV giúp đỡ những HS yếu . 4/ Củng cố - dặn dò: -Thi ®äc thuéc lßng bµi th¬ ®· häc. -Dặn HS chuÈn bÞ giÊy ®Ĩ KT ®Þnh k× giữa HK 2. - Hát TT -HS lên bảng. -N/x . -Nhắc đề: cá nhân. Theo dõi -Đọc: cá nhân , lớp. -Viết bảng con các vần. -Con nai, chạy nhảy, chào mào... -Hát múa. -Con nai sống ở trong rừng. -Giờ ra chơi bạn trai thi chạy , bạn gái thi nhảy dây . -cái chai, máy xay, nhai trầu. -kì cọ, thước kẻ, kết quả, quả cà. -vỡ tan, chõ xôi, tổ cò, vất vả. -kéo đàn, cán dao, bát nước,cát vàng -ngà voi, nghĩ ngợi, ngoan ngoãn nghề nghiệp + HS đọc lại các bài TĐ ( thi đọc đúng rõ ràng, không vấp ) V/ Rĩt KN giê dạy ........................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n : ............................. Ngµy gi¶ng:. ................................................................................................................... TiÕng viƯt : KiĨm tra ®Þnh k× gi÷a häc k× II ( KiĨm tra ®äc ) Đề và đáp án do BGH ra. _________________________________________ TiÕng viƯt : KiĨm tra ®Þnh k× gi÷a häc k× II ( KiĨm tra viÕt ) Đề và đáp án do BGH ra. _________________________________________ To¸n (T104) : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/Mục tiêu: - Học sinh biết so sánh các số có 2 chữ số. - Nhận ra các số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. - GD học sinh viết số đúng, đẹp. II/ Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Trùc quan, luyƯn tËp thùc hµnh ,trß ch¬i, gỵi më vÊn ®¸p III/§å dïng d¹y häc: -GV: SGK, b/ phơ, que tÝnh. -Học sinh: SGK, que tÝnh. IV/Các hoạt động chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-2p 3-5p 28-30p 3-5p Ổn định tỉ chøc: KiĨm tra bài cũ : -Gọi học sinh lên bảng làm bài +Viết số: bảy mươi, bảy mươi hai, bảy mươi ba, bảy mươi chín. (70, 72, 73, 79) 3-Bµi míi: Hoạt động1: Dạy kiến thức mới *Giới thiệu 62 < 65. -Hướng dẫn HS lÊy que tÝnh nh SGK. -GV ghi b¶ng, HD HS so s¸nh: 62 65 H: 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị? H: 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị? H: 62 và 65 đều có mấy chục? G: 2 < 5 nên 62 < 65. -So sánh số đơn vị của 62 và 65. -Cho HS biết: 62 62 -Cho HS làm ví dụ: 42 .. 44, 76 .. 71 *Giới thiệu 63 > 58 ( HD t¬ng tù nh trªn) *Nghỉ giữa tiết: Hoạt động 2: Luyện tập thực hành *Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: -Cả lớp làm bài vào SGK. -Chơi trò chơi tiếp sức thi đua giữa3 nhóm. -Cả lớp trao đổi, sửa bài. *Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu: (Giảm phần c, d ) -Cả lớp làm bài vào SGK. -Gọi 4HS lên bảng thi làm nhanh. - HS và GV nhận xét , sửa bài . *Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu: (Giảm phần c, d ) -Cả lớp trao đổi, sửa bài. *Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu: -Cả lớp làm bài vào SGK+ b¶ng phơ. -Thu chấm, nhận xét. -Cả lớp trao đổi, sửa bài. 4- Củng cố - dặn dò: -Củng cố lại cách so sánh các số có 2 chữ số: +Dạng có số chục bằng nhau: so sánh số ở hàng đơn vị. +Dạng có số chục khác nhau: so sánh số hàng chục. -Dặn học sinh chuẩn bị SGK - Hát TT -HS lên bảng thực hiện. -N/x - LÊy que tÝnh, ®Õm ®Ĩ ®ỵc sè 62 vµ 65. -62 gồm 6 chục và 2 đơn vị -65 gồm 6 chục và 5 đơn vị -62 và 65 đều có 6 chục - HS làm: 42 71 -Hát múa . +Điền dấu >,< , = -Cả lớp làm bài vào SGK. 34 < 38 55 < 57 90 = 90 36 > 30 55 = 55 97 > 92 25 42 +Khoanh vào số lớn nhất. - Lớp làm bài vào SGK + b/ líp. a) 80 b) 91 +Khoanh vào số bé nhất. a) 18 b) 75 +Viết số 72, 38, 64 theo thứ tự -Bé đến lớn: 38, 64, 72. -Lớn đến bé:72, 64, 38. -Cả lớp làm bài vào SGK+ 1HS b/ phơ. -NhËn xÐt. V/ Rĩt KN giê dạy ........................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------------- §¹o ®øc: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1) I/Mục tiêu: -Học sinh hiểu: Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi.Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng. -Học sinh biết nói lời xin lỗi, cảm ơn trong các tình huống giao tiếp. -KNS: HS cĩ kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. -Giáo dục học sinh tôn trọng, chân thành khi giao tiếp, quí trọng những người biết nói cảm ơn, xin lỗi. II/ Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Trùc quan, hái ®¸p, trß ch¬i, th¶o luËn, động não, đóng vai xử lí tình huống. III/ Ph¬ng tiƯn d¹y häc: - Giáo viên: Tranh, vở bài tập. - Học sinh : Vở bài tập IV/ Hoạt động dạy và học: TG *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1-2p 3-5p 21-23p 3-5p 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đi bộ trên đường em phải đi như thế nào? -Đi bộ đúng qui định có lợi gì ? 3/ Bài mới: *Hoạt động 1:Làm bài tập 1và 2 -Hướng dẫn quan sát tranh (bài tập 1) -Thảo luận: +Các bạn trong tranh đang làm gì? +Vì sao các bạn lại làm như vậy? +Nhận xét hành vi của các bạn? -Gọi đại diện các nhóm trình bày. *Kết luận: Cảm ơn khi được tặng quà. Xin lỗi cô giáo khi đi học muộn. H: Nếu được bạn cho quà, ăn xong em bỏ rác vào đâu? à Giáo dục môi trường. -HDHS quan sát tranh, thảo luận bài tập 2: +Các bạn Lan, Hưng, Vân, Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp? Vì sao ? +Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo luận. *Kết luận: Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi. Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2:Làm bài tập 4 -Hướng dẫn đóng vai chủ đề cảm ơn, xin lỗi. -Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. -Gọi đại diện các nhóm trình bày . -Theo dõi. H: Em có nhận xét gì về cách ứng xử của các nhóm? H: Em cảm thấy thế nào khi được cảm ơn ? H: Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi? -Chốt lại cách ứng xử trong từng tình huống và kết luận: +Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. +Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. 4/ Củng cố - dặn dò: H: Em ®· biÕt nãi lêi c¶m ¬n, xin lçi cha? Trong trêng hỵp nµo? -Tập thói quen cảm ơn, xin lỗi. Chuẩn bị các tiết mục chơi sắm vai. - Hát TT -HS lên bảng. -N/x -Quan sát tranh. -Thảo luận nhóm -Tranh 1: Một bạn tặng quà cho 2 bạn, 2 bạn nói cảm ơn. -Tranh 2: Bạn xin lỗi cô giáo vì đi học muộn. -Hành vi đúng. -Các nhóm trình bày ý kiến. -HS nhắc lại -Bỏ rác vào thùng rác. -Quan sát tranh.Thảo luận nhóm 2. -Lan sẽ cảm ơn. Hưng sẽ xin lỗi.Vân sẽ cảm ơn.Tuấn sẽ xin lỗi. -Nhóm 2 lên trình bày -Hát múa. -Nhóm 1: chủ đề “Cảm ơn“ Nhóm 2: chủ đề “Xin lỗi“ Nhóm 3: chủ đề “Cảm ơn“ Nhóm 4: chủ đề “Xin lỗi“ -Các bạn trong nhóm trình bày ý kiến. -Vui. -Vui. -Hết giận. -Cá nhân, cả lớp nhắc lại ý bên. V/ Rĩt KN giê dạy ........................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------------- Giáo dục tËp thĨ : S¬ kÕt tuÇn 26 Kĩ NĂNG ỨNG XỬ (T1) *HSKG biết tô các chữ hoa (có thể chưa trùng khít) * HSKT viết theo mẫu một số từ ngữ dễ viết. * HSKT đếm các số từ 20 đến 50 theo các bạn. * HS KT thực hiện theo các bạn. * HSKT đếm các số từ 50 đến 69 theo các bạn, * HSKT đdọc được một số từ đơn giản trong bài. - HSKT đdếm theo các bạn -HSKT Viết một số từ theo mẫu. * HSKT đọc , viết theo mẫu một số từ dễ. - HSKT tiếp tục tập đếm số cĩ hai chữ số. * HSKT biết cảm ơn và xin lỗi. Thđ c«ng: CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - HS nắm được cách kẻ, cắt, dán hình vuông. -Rèn kỹ năng kẻ, cắt, dán hình vuông thẳng, cân đối, phẳng, đẹp. * HSKT thực hiện tùy khả năng của bản thân HS. -Giáo dục học sinh sử dụng kéo thành thạo, cẩn thận khi thực hành. II/ Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Trùc quan, luyƯn tËp, vÊn ®¸p, quan s¸t, kiĨm tra ®¸nh gi¸. III/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Mẫu hình vuông, giấy trắng, giấy màu, kéo, hồ., kh¨n vu«ng, -Học sinh: Bút chì, thước, vở, giấùy màu, kéo. IV/ Hoạt động dạy và học: TG *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1-3p 2-3p 21-23 p 3-5p 1/ Ổn định lớp: -H¸t TT 2/ Kiểm tra bµi cị: -Học sinh để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra. 3/ Bài mới: *Giới tiệu bài: Cắt, dán hình vuông *Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét. -Ghim hình vuôngõ mẫu lên bảng. H: Hình vuông có mấy cạnh? Các cạnh như thế nào ? -KĨ nh÷ng vËt cã d¹ng h/ vu«ng mµ em biÕt? -Cho HS QS kh¨n vu«ng, g¹ch l¸t nỊn líp. *Hướng dẫn mẫu: -Hướng dẫn cách kẻ hình vuông. -GV ghim giấy kẻ ô lên bảng. -Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô phải làm như thế nào? -Gọi HS vẽ 2 cạnh còn lại. -Ta được hình vuông ABCD. *Hướng dẫn cắt rời hình vuông: -Dùng kéo cắt theo các cạnh AB, BC, CD, AD.Ta được hình vuông cạnh 7 ô. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Thực hành -Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ và cắt. -Cho HS thực hành kẻ hình vuông và cắt rời hình vuông khỏi tờ giấy. -Uốn nắn những học sinh còn lúng túng, chưa kẻ được. 4- Củng cố - dặn dò: -GV thu một số hình vuông nhận xét , tuyên dương những bạn đã biết vẽ,cắt được hình vuông đẹp . Dặn dò: -Về tập kẻ, cắt và dán hình vuông. -Nhắc đề: cá nhân. -HS quan sát và nhận xét. -Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. -Kh¨n vu«ng, viªn g¹ch hoa, -Quan sát, theo dõi. -Xác định điểm A. Từ điểm A đếm xuống 7 ô được điểm D và đếm sang 7 ô theo dòng kẻ ô được được điểm B. -2 em lên vẽ 2 cạnh còn lại. -HS nhắc lại cách kẻ hình vuông. -HS theo dõi -Hát múa. -Phải vẽ 4 cạnh và cắt theo 4 cạnh. -HS thực hành kẻ, cắt hình vuông có cạnh 7 ô trên tờ giấy vở kẻ ô. V/ Rĩt KN giê dạy MĨ THUẬT: (T26) VE ÕCHIM VÀ HOA. I-Mục tiêu: -HS hiểu được nội dung bài vẽ:”Chim và hoa”. -HS vẽ được tranh có chim và hoa. * HSKT vẽ tranh tùy theo ý thích. -GD HS biết bảo vệ chim và không nên bẻ hoa nơi công cộng. II/ Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Trùc quan, luyƯn tËp thùc hµnh , gỵi më vÊn ®¸p III – Đồ dùng dạy- học : - GV và HS sưu tầm tranh, ảnh về 1số loại hoa,chim hình minh hoạ về cách vẽ hoa và chim.một số bài vẽ của HS về đề tài này. - HS : Vở tập vẽ ,màu vẽ. IV- Các hoạt động dạy- học: TG * Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5p 23-25p 3-5p Bài cũ: GV đi từng bàn kiểm tra vở tập vẽ của HS. GV nhận xét. 2-Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề. * Giới thiệu về hoa bằng tranh ảnh,gợi ý để HS nhận ra. * Tên của hoa:(hoa hồng.cúc,sen,đào) -Màu sắc của các loại hoa. - Các bộ phận của hoa(đài hoa,cánh,nhị hoa) * Tên của các loại chim: (Chim sáo,chim bồ câu .). - Các bộ phận của chim: (đầu, mình, cánh, đuôi, chân).Màu sắc của chim. Kết luận :Có nhiều loại chim và hoa,mỗi loại có nhiều dạng,màu sắc riêng và đẹp. Hoạt động 1:-Hướng dẫn HS cách ve õtranh. -GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh. -GVvẽ tranh lên bảng,vẽ chim và hoa,vẽ ông mặt trời,vẽ màu theo ý thích . + GV cho HS xem bài vẽ về chim và hoa ở vở tập vẽ. * Hoạt động2 : Thực hành . Gv đi từng bàn giúp đỡ HS yếu,HDHS vẽ hình chim và hoa vừa với phần giấy ở vở tập vẽõ. -Gợi ý HS tìm thêm hình ảnh cho bài vẽ thêm sinh động hơn. -HDHS vẽ màu tự do,có độ đậm nhạt. 3/ Củng cố - dặn dò: -Nhận xét-đánh giá: -GV cùng HS nhận xét một số bài để hoàn thành về: +Cách thể hiện đề tài,rõ nội dung +Cách vẽ hình(hình dáng,sinh động có hình chính,hình phụ ). +Màu sắc tươi vui ,trong sáng. Gv yêu cầu HS tìm bài vẽ đẹp theo ý thích. - Dặn dò : Về nhà vẽ 1 bức tranh chim và hoa trên khổ giấy A4 - HS để bút chì,màu vở tập vẽ lên bàn . -HS nhắc. - HS theo dõi - HS quan sát -HS thực hành vẽ chim và hoa vào vở tập vẽ và vẽ thêm các hình ảnh khác như ông mặt trời,mây vào tranh cho sinh động bức tranh,tô màu theo ý thích. V/ Rĩt KN giê dạy ........................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể S¬ kÕt tuÇn 26 Tù nhiªn vµ x· héi : CON GÀ I/Mục tiêu: -Giúp học sinh biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; phân biệt gà trống, gà mái, gà con. -Học sinh biết nêu ích lợi của việc nuôi gà. Thịt gà với trứng là thức ăn bổ dưỡng. * HSKT phân biệt gà trống, gà mái, gà con. -Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc gà. II/ Ph¬ng ph¸p d¹y häc: -Trùc quan, trß ch¬i, quan s¸t, th¶o luËn. III/§å dïng d¹y häc: -Giáo viên: Tranh ảnh con gµ, SGK. -Học sinh : SGK. IV. Hoạt động dạy và học: TG *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1-2p 4-5p 21-23p 3-5p 1/ Ổn định lớp: -SÜ sè.. 2/ Kiểm tra bài cũ: -H: Cá sống ở đâu? Hãy chỉ tên các bộ phận của con cá? -H: Nói về lợi ích của việc ăn cá? 3/ Bài mới: *Giới thiệu bài: Con gà *Hoạt động 1: Làm việc với SGK -Hướng dẫn học sinh mở SGK trang 54. -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 2. H: Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở SGK. Đó là gà trống hay gà mái? H: Mô tả con gà trong hình thứ hai ở SGK. Đó là con gà trống hay gà mái? H: Mô tả con gà ở SGK / 55. H: Gà trống, gà mái, gà con giống nhau và khác nhau ở điểm nào? H: Gà dùng mỏ, móng để làm gì? H: Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không? *Kết luận: SGV tr 83. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2 :Ích lợi của gà H: Nuôi gà để làm gì? H: Ai thích ăn
Tài liệu đính kèm: