Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 17 đến tuần 20

TUẦN 17 THỨ HAI, NGÀY 12 THÁNG 12 NĂM 2011

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc đúng một số từ ngữ dễ lẫn: Trịnh Tường, ngoằn nghèo, lúa nương, Phàn

Phù Lìn, Phìn Ngan, lặn lội. Đọc lưu loát toàn bài. Hiểu TN chú giải.

Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ông Lìn giám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán

canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

 - Đọc diễn cảm toàn bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.

 - Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Tranh minh họa.

 - HS : SGK

 

doc 45 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 17 đến tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
niềm hạnh phúc.
? Em hãy giới thiệu câu chuyện mình định kể cho các bạn biết.
Thực hành kể chuyện 
 + Kể chuyện trong nhóm
 + Kể chuyện trước lớp.
 - Tổ chức cho thi kể.
? Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa, hành động của nhân vật. 
- Nhận xét.
5. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện về cảnh sum họp đầm ấm trong gia đình?
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
- 1 HS kể, HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm kể.
- 3, 5 HS thi kể.
- HS nêu.
- Câu chuyện em vừa kể có ý nghĩa như thế nào?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân .
------------------------------------------------------
TIẾT 4: KHOA HOC
ôn tập học kì I
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Củng cố kiến thức về: Đặc điểm giới tính, một số biện pháp phòng bệnh có liên quan giữ vệ sinh cá nhân. Tính chất và công dụng một số vật liệu đã học.
 - Rèn kĩ năng vệ sinh thân thể và cách phòng tránh một số bệnh.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng nhóm, phiếu học tập.
 - HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. CÁC HĐ:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
+ Câu 1/ SGK?
+ Câu 2?
- Nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
Hoạt động 2: Thực hành
- Cho thảo luận nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
? Nêu đặc điểm, công dụng một số đồ dùng mà em đã học.
- Nhóm 1: Tre, sắt, hợp kim,...
- Nhóm 2: Nhôm, gạch, ngói,...
- Nhóm 3: Đồng, đá vôi,...
- Nhóm 4: Mây, song, xi măng,...
- Nhận xét.
Hoạt động 3: 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Đoán chữ”
- HD
- Đọc câu hỏi.
- Nhận xét, kết luận.
5. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
 - Nêu đặc điểm nổi bật của một số sản phẩm làm từ tơ sợi? 
- Các cặp thảo luận, trình bày.
- Bệnh AIDS.
- Hình 1: Phòng tránh sốt xuất huyết.
..........
- Các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng sau và trình bày.
STT
Tên vật liệu
Đặc điểm
Tính chất
Công dụng
1
2
3
4
- Các đội tham gia trò chơi.
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Chuẩn Bỵ tiết sau Kiểm tra
--------------------------------------------------------------------------
THỨ TƯ, NGÀY 14 THÁNG 12 NĂM 2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
ca dao về lao động sản xuất
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - HS đọc đúng bài tập đọc, chú ý các từ khó đọc: Lao động, sản xuất, nơi, công lênh, biển lặng,.. Hiểu chú giải. Hiểu được nội dung của bài: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người.
 - Đọc đúng, đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh ảnh/SGK
 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. LUYỆN ĐỌC:
- Sửa lỗi phỏt õm.
- Giả nghĩa từ, hd đọc cõu
 - Đọc mẫu.
5. TèM HIỂU BÀI:
? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất 
vả, lo lắng của người nông dân trong
sản xuất.
? Những câu thơ nào thể hiện tinh
thần lạc quan của người nông dân.
? Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội
dung:
? Khuyên nông dân chăm chỉ cày cấy
? Thể hiện quyết tâm cao trong lao
động sản xuất.
? Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.
6. ĐỌC DIỄN CẢM:
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
7. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài Ngu công xã Trịnh Tường. 
- Vì sao ông Lìn được gọi là Ngu công xã Trịnh Tường? 
- 1 HS khá giỏi đọc bài. 
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn.
 Câu: ơn trời/ mưa nắng phải thì
 Người ta đi cấy lấy công,
 Tôi nay đi cấy/ còn trông nhiều bề
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Những hình ảnh: Cày đồng vào buổi trưa, mồ hôi rơi xuống ruộng. Bưng bát cơm đầy, ăn một hạt thơm dẻo, thấy đắng cay muôn phần.
- Những câu thơ thể hiện tinh thần lạc quan: 
Công lênh chẳng quản lâu đâu,
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
ơ
+ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, 
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
+ Trông cho chân cứng, đá mềm,
Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
+ Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- 3 HS thi đọc diễn cảm. 
- Bình chọn bạn đọc hay.
- Nêu lại ND bài?
- Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra.
----------------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
giới thiệu máy tính bỏ túi
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Giúp HS làm quen với máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân chia và tính phần trăm.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh đúng .
 - Giáo dục HS yêu thích giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ
 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. NỘI DUNG:
*/ Làm quen với máy tính bỏ túi
 - Cho HS quan sát máy tính bỏ túi.
? Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi.
? Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím.
? Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì.
- Giới thiệu máy tính bỏ túi.
 */ Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi.
 - Cho HS làm việc cá nhân.
 - Yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu: Phím này dùng để khởi động cho máy làm việc.
 - Hướng dẫn HS bấm và thực hiện phép tính: 25,3+ 7,09
- Chốt các bước thực hiện các phép tính.
5. THỰC HÀNH:
Bài số 1: 
- Cho làm bài cá nhân
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài số 2:
- Cho làm bài theo cặp đôi.
? Nêu cách sử dụng máy tính bỏ túi để chuyển phân số thành số thập phân.
 Bài số 3:
- Cho làm bài theo nhóm.
 - Chữa bài và cho điểm HS
6. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học
- Có hai bộ phận chính là các phím và màn hình.
- HS nêu.
- HS nêu ý kiến.
- HS thao tác trên máy và ấn các phím sau.
2
5
.
3
+
7
.
0
9
=
- Đọc kết quả xuất hiện trên mà hình.
- Kết quả xuất hiện trên mà hình là 32.39 tức là 32,39.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp thực hiện trên máy tính, nêu các phím bấm và kết quả.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận cặp , trình bày.
- ấn phím sau: 
3
:
4
=
 - Nêu kết quả?
 3 : 4 = 0,75
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận, trình bày.
 4,5 x 6 - 7 = 20.
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
- Chuẩn bị bài sau: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm. 
-------------------------------------------------
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
Ôn tập về viết đơn
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Giúp học sinh điền đúng nội dung vào đơn in sẵn.
 - Viết được một lá đơn theo yêu cầu.
 - Giáo dục HS yêu thích mân học.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ
 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. NỘI DUNG:
Bài 1.
- Cho làm bài cá nhân.
- Phát mẫu đơn viết sẵn cho HS. 
- Yêu cầu HS tự làm .
- Nhận xét đơn viết của HS.
Bài 2.
- Yêu cầu viết bài vào vở. 
- Nêu nhận xét chung.
5. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
- HS viết đơn theo mẫu.
- 3, 5 HS đọc đơn trước lớp.
- HS đọc.
- Thực hành viết cá nhân. 
- Trình bày bài làm của mình.
- 2, 3 HS đọc bài trước lớp.
- Em hãy nêu yêu cầu của lá đơn?
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả người.
--------------------------------------------------------
TIẾT 4: KHOA HỌC
KIỂM TRA HỌC Kè I
 ( Khối trưởng ra đề )
-------------------------------------------------------------------------------------
THỨ NĂM , NGÀY 15 THÁNG 12 NĂM 2011
TIẾT 1: TOÁN
Sủ dụng máy tính bỏ túi
 để giải bài toán về tỉ số phần trăm
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Củng cố giải toán về tỉ số phần trăm.
 - Vận dụng cách tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó để giải bài toán cơ bản.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ
 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Đọc một số phép tính. 
- Nhận xét, chữa bài.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. NỘI DUNG:
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán về tỉ số phần trăm. 
a. Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
? Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm.
b. Tính 34% của 56.
? Nêu cách tìm 34% của 56.
? Vậy 34% của 56 là bao nhiêu.
c. Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
? Nêu cách thực hiện.
 - Chốt cách làm.
5. THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
- Cho làm bài cá nhân.
- Nhận xét.
Bài tập 2:
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3:
- Cho làm bài theo nhóm
? Muốn tìm số tiền gửi là bao nhiêu sau một tháng với lãi xuất 0,6% = 30 000 ta làm thế nào.
6. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
- HS dùng máy tính bỏ túi để tính và nêu kết quả.
- Tìm thương của 7: 40 rồi nhân thương đó với 100.
- HS tính và nêu kết quả.
- Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5%.
- Lấy 56 x 34 : 100
- 34% của 56 là 19,04.
- Lấy 78 : 65 x 100 = 120.
- HS đọc yêu cầu của đề và làm bài trên bảng.
- Nêu kết quả: 50,81%; 49,85%;.
- HS đọc yêu cầu .
- Vài cặp trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu .
- Các nhóm thảo luận, trình bày.
 5 000000 đ
10 000000 đ
15 000000 đ
- HS nêu. 30000: 0,6 x 100 =
- Nêu cách tìm một số biết số phần trăm của một số?
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Hình tam giác
--------------------------------------------------
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
tổng kết vốn từ
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Ôn tập về: Câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. Ôn tập về các kiểu câu kể : Ai làm gì? , Ai thế nao?, Ai là gì?. Xác định đúng các thành phần: Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
 - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ thích hợp để đặt câu, trong giao tiếp.
 - Giáo dục HS giữ gìn sự trong sáng của TV.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Từ điển, bảng phụ, bút dạ.
 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. ễN TẬP:
Bài tập 1:	
 - Yêu cầu làm bài theo nhóm.
- Nhận xét.
Bài tập2:
? Có những kiểu câu kể nào, chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào.
1. Câu kể Ai làm gì?
2. Câu kể Ai thế nào?
3. Câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
5. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
- Đặt câu có từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa?
- 1 HS đọc yêu cầu .
- HS thảo luận nhóm, một số nhóm báo cáo kết quả:
Kiểu câu
Ví dụ
Dấu hiệu
Câu hỏi
Nhưng vì sao...?
Câu dùng để hỏi điều chưa biết.
...
...
...
- HS đọc yêu cầu, nội dung.
+ Cách đây không lâu// lãnh đạo Hội
 TN	CN
 đồng thành phố Not-ting-ghêm ở nước 
Anh/ đã quyết định phạt tiền....
 VN
+ Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi// 
	 TN
công chức/ sẽ bị phạt một bảng.
 CN VN
+ Đây/ là một biện pháp mạnh nhằm giữ 
 CN	 VN
gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
- Em hãy cho biết đại từ là gì?
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Kiểm tra cuối học kì I.
----------------------------------------------------------
TIẾT 3: ĐỊA Lí
ễN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì I.
 - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, thảo luận, trình bày.
 - Giáo dục HS tự hào về đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV:Bản đồ kinh tế, dân cư, địa lí, bảng phụ.
 - HS : SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. CÁC HĐ:
Hoạt động 1: GV treo bản đồ địa lí Việt Nam và bản đồ trống.
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
? Mô tả và chỉ giới hạn của nước ta trên bản đồ.
? Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta.
Hoạt động 2: GV treo bản đồ trống.
? Quan sát bản đồ trống, lấy kí hiệu đính vào những nơi có khoáng sản.
? Đặc điểm chính của khí hậu nước ta, ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống sản xuất.
? Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì. Đính lên bản đồ kí hiệu một số sông lớn.
? Vai trò của biển ở nước ta.
? Vai trò của rừng đối với đời sống con người .
5. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
- Em hãy kể tên các dân tộc Việt Nam?
- Quan sát bản đồ, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
- Phần đất liền: 3/4 diện tích là đồi núi.
 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Thực hành.
- Khí hậu nóng, gió mưa thay đổi theo mùa, khí hậu nhiệt đới gió mùaCây cối dễ phát triển
- Sông ngòi nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc,
- Biển điều hoà khí hậu
- Rừng có nhiều sản vật,
- Các loại đất chính ở nước ta?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.
----------------------------------------
TIẾT 4: MỸ THUẬT
BÀI 17: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT 
XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN	 
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Học sinh hiểu sơ lược về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung và những tỏc phẩm tiờu biểu của ụng.
- Cỳ cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh “Du kớch tập bắn”
II. CHUẨN BỊ:
- GV: + SGK, SGV.
 + Tranh ảnh về cỏc tỏc phẩm của hoạ sĩ.
- HS: SGK, vở vẽ.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra:
2. Bài giảng: giới thiệu...ghi bảng.
a. Hoạt động1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Ông sinh năm 1912 tại xã Xuân Tảo- Từ Liêm- Hà Nội. Tốt nghiệp Trường Mỹ thuật Đông Dương năm 1934.Ông sáng tác nhiều tranh: Du kích tập bắn là 1 trong những tác phẩm tiêu biểu của ông trong giai đoạn này.
- Hoà bình lặp lại ông vừa sáng tác vừa tham gia công tác quản lý và đào tạo cán bộ mỹ thuật cho đất nước.Ông là Viện Trưởng đầu tiên của viện Mỹ thuật Việt Nam. 
- Năm 1996 ông đượ nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật.
b. Hoạt động 2: xem tranh
- Tranh được sáng tác năm 1947, vẽ bằng chất liệu màu bột, diễn tả đội du kích đang tập luyện vào buổi trưa hè, màu sắc trong tranh tươi sáng, đậm nhạt rõ ràng, diễn tả được cái nắng chói trang của ngày hè ở Nam Trung Bộ.
- Bố cục, màu sắc cùng với cách vẽ phóng khoáng của tác giả khiến người xem có cảm giác như được chứng kiến trực tiếp buổi tập luyện của du kích.
- Đây là 1 trong những tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao.
* Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau.
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh và nhận xét cách vẽ tranh về hình ảnh, đường nét, bố cục và màu sắc của tranh.
-------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU, NGÀY 16 THÁNG 12 NĂM 2011
TIẾT 1: TOÁN
hình tam giác
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Nhận biết được đặc điểm của hình tam giác: 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh, phân biệt được 3 dạng hình tam giác( theo góc). Nhận biết đáy, chiều cao của tam giác.
 - Rèn kĩ năng nhận dạng hình tam giác.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ.
 - HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. NỘI DUNG:
Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- Vẽ hình tam giác lên bảng.
? Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC.
? Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC.
? Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC.
Giới thiệu 3 dạng của hình tam giác.
- Đưa 3 hình tam giác lên bảng.
? Hình tam giác ABC có mấy góc nhọn.
? Hình tam giác EKG có những góc nào.
? Hình tam giác MNP có những góc gì.
- Chốt 3 dạng hình tam giác.
- Dạng 1: Hình tam giác có 3 góc nhọn.
- Dạng 2: Hình tam giác có một góc tù và 2 góc nhọn.
- Dạng 3: Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn( gọi là hình tam giác vuông).
Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác.
- Giới thiệu: Hình tam giác ABC có : BC là đáy.
- AH là đường cao tương ứng với đáy BC.
? Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
5. THỰC HÀNH:
Bài 1:
- Yêu cầu làm bài cá nhân.
- Chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Cho thảo luận cặp đôi.
- Gợi ý: Dùng e ke để kiểm tra chiều cao, đáy.
- Chốt cách làm.
Bài 3:
- Cho thảo luận nhóm.
6. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
-Tìm tỉ số phần trăm của 34 và 86?
- Hình tam giác ABC có 3 cạnh là:
Cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
- Hình tam giác ABC có 3 đỉnh là đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
- Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A)
- Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (góc B)
- Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C)
- Có 3 góc nhọn: góc A, góc B, góc C.
- Hình tam giác EKG có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
- Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và góc N, P là 2 góc nhọn.
- Đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
- 1 HS đọc y/c.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở.
- 1 HS đọc y/c.
- HS thảo luận, trình bày cách làm và lời giải.
- Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB.
- 1 HS đọc y/c.
- Các nhóm thảo luận cách làm, trình bày kết quả.
- Hình tam giác AED và hình tam giác EDH có diện tích bằng nhau vì mỗi hình có 6 ô vuông.
- Cho HS nhắc lại 3 dạng hình tam giác.
 - Chuẩn bị tiết sau: Diện tích hình tam giác.
----------------------------------------------------------
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn tả người
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. Biết sửa lỗi cho các bạn và lỗi của mình trong bài văn.
 - Rèn kĩ năng dùng từ và sửa lỗi.
 - Giáo dục HS có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ
 - HS : SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. NỘI DUNG:
Nhận xét chung bài làm của HS
+ ưu điểm:
- HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào?
- Bố cục của bài văn .
- Diễn đạt câu, ý.
- Dùng từ láy, nổi bật hình dáng, hoạt động tính tình của người được tả.
- Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
- Những học sinh có bài văn tương đối tốt: ...
+ Nhược điểm:
- Cách dùng từ, đặt câu .
- Lỗi viết sai chính tả.
Hướng dẫn làm bài tập.
-Yêu cầu tự chữa bài của mình.
Học tập những bài văn hay.
- Gọi có bài làm tốt, đoạn văn hay đọc cho cả lớp cùng nghe.
Hướng dẫn viết lại một đoạn văn hay.
- Gợi ý: Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa rõ ý.....
6. CỦNG CỐ BÀI:
- Chốt cách làm làm một biên bản.
- Nhận xét tiết học.
- Chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn trong VBT của HS.?
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm bài vào vở. 1 HS báo cáo biên bản của mình. 
- HS trao đổi theo cặp để tự chữa bài của mình.
- HS đọc trước lớp.
- ND bài
- Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra.
------------------------------------------------------------
TIẾT 3: KỸ THUẬT
thức ăn nuôI gà
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Liệt kê được một số thức ăndùng để nuôi gà. Tác dụng và cách sử dụng một số thức ăn nuôi gà.
 - Thói quen dùng thức ăn để nuôi, chăm sóc gà. 
 - Giáo dục HS ý thức tự giác tham gia lao động.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV : Một một số thức ăn.
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. CÁC HĐ:
Hoạt động 1: Tác dụng của thức ăn nuôi gà.
 ? Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, để phát triển.
? Chất dinh dưỡng của động vật được lấy từ đâu.
- Nhận xét, chốt.
Hoạt động 2: Các loại thức ăn nuôi gà.
 - Cho thảo luận cặp.
? Tìm các loại thức ăn nuôi gà mà em biết.
Hoạt động 3:Tác dụng và cách sử dụng từng loại thức ăn.
- Cho thảo luận nhóm,
- Nhận xét, đánh giá.
5. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
- Kể tên một số giống gà mà em biết?
Gia đình em thường cho gà ăn những loại thức ăn gì?
- Đọc SGK.
- HS làm việc theo nhóm. Đại diện trình bày kết quả.
- Động vật cần nước, không khí, ánh sáng, chất dinh dưỡng,....
- Chất dinh dưỡng của động vật được lấy từ nhiều loại thức ăn.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Vài cặp trình bày.
- Đọc mục 2/SGK.
- Điền thông tin vào bảng.
Nhóm thức ăn
Tác dụng
Sử dụng
Chất đạm
.....
.....
Bột đường
.......
.......
.....
.....
......
 - Khi chăm sóc gà cần lưu ý điều gì?
- Chuẩn bị bài sau: Thức ăn nuôigà (tiếp)
-------------------------------------------
TIấT 4: LỊCH SỬ
Ôn tập học kì I
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Củng cố kiến thức đã học trong học kì I, nhớ lại các mốc lịch sử đáng nhớ: Nêu được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa các lịch sử tiêu biểu.
 - Kĩ năng hiểu biết các kiến thức lịch sử, các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
 - GD học sinh có ý thức tự hào về lịch sử dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng nhóm.
HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. CÁC HĐ:
Hoạt động 1: Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954.
 - Cho làm việc theo nhóm.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ.(Sách thiết kế-Trang 108).
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Tổng kết trò chơi.
5. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học. 
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai đề ra nhiệm vụ gì cho Cách mạng Việt Nam ?
- Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau và trình bày kết quả.
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
1945- 1946
Đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt”
 ...
 ...
- 4 đội tham gia chơi.
- Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm nào?
- Về nhà học thuộc chuẩn bị bài sau: Kiểm tra cuối kì I.
-------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 18: THỨ HAI, NGÀY 19 THÁNG 12 NĂM 2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
ôn tập cuối học kỳ I (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiểm tra đọc, hiểu nội dung các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuấn 17. Biết lập bảng thống kê các tập đọc thuộc chủ đề: Giữ lấy mầu xanh về tên bài, tác giả, tên thể loại.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- GD HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Yêu cầu 
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. KIỂM TRA ĐỌC:
- Chuẩn bị phiếu học tập.
- Yêu cầu.
- Nhận xét cho điểm.
5. BÀI TẬP:
Bài 2:
? Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào.
? Hãy nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ đề: Giữ lấy màu xanh
? Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang.
- Yêu cầu làm bài theo nhóm.
- Hs nhắc tên các bài tập đọc đã học từ T11 đến T17.
- HS lên bảng gắp phiếu bài tập đọc.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi
- Đọc yêu cầu của bài
- Cần thống 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17 , 18, 19, 20.doc