Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 30 - Trường TH bản Bua

I.Mục tiêu

HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.

Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.

Hiểu nội dung bài : Bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn, mẹ gạt đi. Mẹ muốn nghe ở lớp con đã ngoan thế nào.

Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp con đã ngoan thế nào.

Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK

GDHS: ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ

II. Đồ dùngdạy học

GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, chép bài đọc trên bảng lớp.

HS : SGK, đọc bài, bảng con.

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 30 - Trường TH bản Bua", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc bài, lớp đọc thầm
- vuốt, bảo, nổi, lớp, ngoan, nào.
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- HS nhìn bảng chép khổ thơ vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau
- HS theo dõi
*Điền vần “uôt hay uôc” 
- HS quan sát tranh và lựa chọn vần cần điền vào chỗ trống.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
- buộc tóc, chuột đồng.
*Điền chữ “c” hay “k”
- túi kẹo, quả cam
 4. Củng cố- dặn dò 4'
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS luyện viết các chữ viết chưa đúng trong bài.
 -----------------------------------------------
Tiết 3: Toán
T117: Phép trừ trong phạm vi 100 (Trừ không nhớ) (T159).
I.Mục tiêu
Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ) dạng 65 - 30 và 36 - 4 
GDHS: Yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh SGK, các bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời, bảng phụ.
HS : Bảng con, SGK, giấy nháp, bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức1'
2. Kiểm tra 4'
 Tính : 56 - 16 = 40 42 - 42 = 0
3.Bài mới 27'
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài
HĐ1: Giới thiệu cách làm tính trừ
*Phép trừ dạng 65 - 30
Bước 1 GV hướng dẫn HS thao tác trên các que tính
- GV hướng dẫn HS
- GV gài 65 que tính trên bảng gài giống SGK/ 159
- GV nói và viết vào bảng có 6 bó, viết 6 ở cột chục, có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị.
- GV hướng dẫn HS
- GV gài 30 que tính trên bảng gài giống SGK/ 159
- GV nói và viết vào bảng có 3 bó, viết 3 ở cột chục, dưới 6, có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vị, dưới 5.
- GV nói thao tác tách ra 3 bó và 0 que tương ứng với phép tính trừ.
- GV hướng dẫn HS thao tác tách các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau. Số que tính còn lại 3 bó và 5 que tính rời.
- GV nói và viết 3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng
* Bước 2 : Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính
- Như vậy 65 - 30 = 35
- GV gọi vài HS nhắc lại cách trừ
*Trường hợp phép trừ dạng 36 - 4
- GV hướng dẫn ngay cho HS cách đặt tính và làm tính trừ lưu ý khi đặt tính 4 thẳng cột với 6 ở hàng đơn vị. Khi tính từ hàng đơn vị sang hàng chục.
HĐ 2: Thực hành
- Nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Chữa bài
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Chữa bài cho HS nêu cách đặt tính và tính
- Nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài tập.
- Nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS giải thích vì sao em điền đúng, vì sao em điền sai.
- Nêu yêu cầu bài toán
- Nêu cách trừ nhẩm
- Tổ chức HS nhẩm miệng, nêu kết quả
- Nhận xét - Chữa bài
- HS lấy 6 bó, mỗi bó 1 chục que tính đặt bên trái, 5 que tính rời đặt bên phải
- HS tiến hành tách 65 que tính ( gồm 6 bó chục và 5 que tính rời ), xếp 3 bó ở bên trái phía dưới các bó đã xếp trước, các que tính rời ở bên phải phía dưới các bó và que tính rời đã xếp trước.
Chục
Đơn vị
 6
- 3
5
0
 3
5
* Đặt tính
- Viết 65 rồi viết 30 sao cho hàng chục thẳng cột với chục, hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị của số 65. Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang dưới 2 số.
* Thực hiện phép tính
- Thực hiện phép tính theo cột dọc, tính từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị.
Bài 1/ 159 a. Tính
b.
Bài 2/ 159 : Đúng ghi đ, sai ghi s
Đ
S
S
Bài 3/159 : Tính nhẩm
66 - 60 = 6 58 - 4 = 54
78 - 50 = 28 58 - 8 = 50
	4. Củng cố dặn dò 3/
	- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS làm bài vở bài tập
------------------------------------------------------------------------------------- 
Tiết 4: Đạo đức
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
 I. Mục tiêu 
- Kể được một vài ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên.
- HS biết bảo vệ hoa và cây ở trường, đường làng ngõ xóm và những nơi công cộng khác .biết nhắc nhở bạn bề cùng thực hiện.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Vở bài tập đạo đức. Bài hát ra vườn hoa. Các điều 19, 26, 27, 32, 39 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định : Hát
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới: Giới thiệu( Trực tiếp)
Hoạt động 1: Quan sát
- Cho HS quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường.
+ Ra chơi ở sân trường, (vườn trường, công viên) Các em có thích không? có thấy mát không?
+ Muốn cho sân trường, vườn trường, công viên, vườn hoa luôn đẹp và mát mẻ em phải làm gì?
Hoạt động 2: bài tập 1
+ Các bạn nhỏ đang làm gì?
+ Những việc làm đó có tác dụng gì?
+ Em có thể làm được như các bạn không?
* Tưới, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu cho cây là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng làm cho trường, nơi sống thêm đẹp, trong lành.
 Hoạt động 3: bài tập 3:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em tán thành với những việc làm nào?Tại sao?
+ Yêu cầu HS tô màu vào quần áo của HS có hàng động đúng trong tranh.
- Nêu cầu một số HS trình bày.
* Khuyên ngăn, nhắc nhở các bạn không phá hại cây là hành động đúng.
* Bẻ cành, đu cây là hành động sai.
- HS quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường.
- HS tự trả lời.
- Bảo vệ, không bẻ cành hái hoa, và phải biết chăm sóc cây và hoa ở nơi công cộng.
- HS tự trả lời.
- Quan sát tranh bài tập số 3:
- HS tự trả lời.
- Nhận xét- bổ sung.
4. Tổng kết- dặn dò
 - Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét ý thức học tậo của HS. 
- Ôn lại nội dung bài.
 _________________________________________________
Tiết 5: Tập nói tiếng việt: 
 Cua ,rùa, ốc
 --------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán: 
 T118: LuyÖn tËp
I.Môc tiªu
 - BiÕt ®Æt tÝnh, lµm tÝnh trõ, tÝnh nhÈm c¸c sè trong ph¹m vi 100 ( trõ kh«ng nhí ). TËp ®Æt tÝnh råi tÝnh.
 -Yêu thích môn học 
 II. §å dïng d¹y häc
 GV : B¶ng phô. 
 HS : B¶ng con, SGK, giÊy nh¸p
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. æn ®Þnh tæ chøc1'
 2. KiÓm tra 4'
 Tính
 82 - 50 = 32 68 - 4 = 64 
 3.Bµi míi 27'
 a. Giíi thiÖu bµi
 b. H­íng dÉn luyÖn tËp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- GV đọc phép tính HS làm bài vào bảng con
- Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm
- Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Muốn điền dấu đúng em phải làm thế nào ?
- GV và HS kết hợp làm mẫu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét chữa bài
- Gọi HS đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự trình bày bài giải rồi
 chữa bài.
- Gọi một số HS đọc bài giải của mình.
- Nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
- Nhận xét chữa bài
 Bài 1/ 160 : Đặt tính rồi tính
Bài 2/160: Tính nhẩm 
65 - 5 = 60 65 - 60 = 5
70 - 30 = 40 65 - 65 = 0
21 - 1 = 20 32 - 10 = 22
Bài 3/160 ( > < = ) ?
 35 - 5 < 35 - 4
 43 + 3 > 43 - 3
 Bài 4/160 
Tóm tắt
 Có : 35 bạn
 Nữ : 20 bạn
 Nam :  bạn ?
 Bài giải
 Lớp 1B có số bạn nam là :
 35 - 20 = 15 ( bạn)
 Đáp số : 15 bạn nam
Bài 5/160 Nối theo mẫu
54
76 - 5
40 + 14
71
68 - 14
11+ 21
42 - 12
60 + 11
32
 4. Củng cố - dặn dò (3' )
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
Tiết 2+3: Tập đọc
Bài : Mèo con đi học
I.Mục tiêu
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: Buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu - Bước đầu biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 3. Hiểu nội dung bài : " mèo con lười học". Mèo kiếm cớ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm Mèo sợ không dám nghỉ nữa.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùngdạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, chép bài đọc trên bảng lớp.
 HS : SGK, đọc bài, bảng con.
III. Hoạt động dạy - học 
 1. ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 5'
 - Đọc thuộc bài Chuyện ở lớp .
 - Mẹ muốn em bé kể chuyện gì ?
 3.Bài mới 34'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
* HĐ1: Luyện đọc 
- Đọc mẫu toàn bài.
- Bài thơ gồm có mấy khổ thơ, mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có chứa vần uôn, iêm, ưu.
- Luyện đọc tiếng, từ : GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng
- Luyện đọc đoạn , cả bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo khổ thơ
* Giải lao
- Gọi HS đọc câu bất kì trong bài
- Tổ chức thi đọc 
- Đọc cả bài
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
* HĐ2: Ôn các vần ưu, ươu
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK 
- Tìm tiếng trong bài có vần ưu ?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, 
ươu?
- Nói câu chứa tiếng có vần ưu hoặc ươu
- Yêu cầu HS quan sát tranh nói theo câu mẫu.
Tiết 2
* HĐ 1: Đọc SGK (7')
- GV chú ý sửa chữa cách đọc cho HS
* HĐ 2 : Tìm hiểu bài (7 ')
- Gọi HS đọc khổ thơ đầu
- Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
- Cho HS đọc khổ thơ 2
- Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay?
- Qua bài thơ em có nhận xét gì về Mèo con ?
* Nghỉ giải lao giữa tiết. (5' )
* Luyện đọc diễn cảm 8'
- Bài gồm có mấy nhân vật, đó là những nhân vật nào ?
- Hướng dẫn HS đọc phân vai
- Tổ chức thi đọc 
* Hướng dẫn học thuộc lòng
HĐ 3 : Thực hành luyện nói 8'
- Nêu yêu cầu luyện nói ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK dựa vào nội dung từng tranh các em hỏi và trả lời theo cặp.
- Nhận xét bổ sung
- theo dõi.
- có 2 khổ thơ, mỗi dòng thơ có 4chữ.
* Tổ 1 
- uôn : buồn, luôn
* Tổ 2 
- iêm : kiếm
*Tổ 3
- ưu : cừu 
- HS luyện đọc cá nhân, có thể 
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- 1 HS đọc toàn bộ các từ
- HS nối nhau đọc từng câu
- Từng nhóm 2 em đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- 2 HS thi đọc khổ thơ
- 2 HS đọc toàn bài- nhận xét
- đọc đồng thanh.
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- HS tìm tiếng trong bài có vần ưu ( cừu) 
- ưu : lưu niệm, mưu trí, bưu điện
- ươu : con hươu, bướu cổ, rượu gạo,
- HS quan sát tranh, nói câu mẫu.
+ Cây lựu vừa bói quả.
+ Đàn hươu uống nước suối.
- Nói theo cặp
- một số HS nói trước lớp - Nhận xét, bình chọn.
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp khổ thơ
- 1 HS đọc toàn bài
- Mèo kêu đuôi ốm, xin nghỉ học.
- Cừu nói chữa bệnh cho Mèo phải cắt đuôi khỏi hết.
- Mèo con, Cừu, người dẫn chuyện.
- HS đọc theo nhóm 3
- Một số nhóm đọc trước lớp
- HS nhận xét, bình chọn
- HS đọc thầm.
- Thi đọc toàn bài thơ
- Hỏi nhau vì sao bạn thích đi học ?
- HS nói theo cặp, nói trước lớp
+ Vì sao bạn thích đi học ?
+ Vì đến trường học có nhiều bạn nên rất vui
 4. Củng cố - dặn dò (5' )
 - Mèo con đáng khen hay đáng chê ? Vì sao?
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc trước bài : Người bạn tốt.
 ------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công
Cắt- dán hàng rào đơn giản ( T1)
 I.Mục tiêu
Biết cách kẻ các nan giấy
- Cắt được các nan giấy các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng
- Dán được các nan giấy thành hàng rào đơn giản . Hàng rào có thể chưa cân đối 
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tính tích cực trong học tập.
 II. Đồ dùng dạy- học
GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào, tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
 	HS : Giấy màu có kẻ ô, Bút chì, thước kẻ, vở thủ công.
 III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài ( Trực tiếp)
Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét.
+ Cạnh của các nan giấy là đường thẳng như thế nào?
+Có bao nhiêu nan đứng và bao nhiêu nan ngang?
+ Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? giữa các nan ngang bao nhiêu ô?
 Hoạt động 2: Củng cố cho HS cách cắt, dán hàng rào.
- Yêu cầu HS nêu lại cách kẻ, cắt, dán hàng rào.
a. Cách kẻ.
b. Cắt.
 Hoạt động 3: Thực hành.
- Kẻ, cắt hình tam giác.
- Cho HS thực hành kẻ, cắt hình tam giác.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- Quan sát.
- Cạnh của các nan giấy là đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy
- Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau. 4 nan đứng(dài 6 ô rộng 1 ô)và 2 nan ngang(dài 9 ô rộng 1 ô)
- Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy.
- HS thực hành.
- Sau khi kẻ xong cắt rời từng nan và dán thành hàng rào cân đối, miết hàng rào phẳng vào vở thủ công.
4. Nhận xét- dặn dò
 - Nhận xét ý thức học tập và sự chuẩn bị đồ dùng của HS và kĩ năng kẻ, cắt, dán hàng rào tiếp
 ----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Thể dục GV chuyên dạy
 --------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Chính tả
Mèo con đi học
I. Mục tiêu
 - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học. 24 chữ trong khoangr – 15 phút
 - Làm đúng các bài tập điền điền chữ r, d hay gi vần iên hay in vào chỗ trống.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ viết sẵn 8 dòng thơ đầu bài thơ Mèo con đi học; nội dung các bài tậ HS : Vở chính tả, bảng con.
III. Hoạt động dạy- học 
 1. ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 5'
 - Viết , đọc : buộc tóc, chuột đồng. 
 3.Bài mới 25'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
HĐ 1:Hướng dẫn HS tập chép
- GV treo bảng phụ đã viết 8 dòng thơ đầu bài thơ Mèo con đi học.
-Trong khổ thơ này những từ ngữ nào dễ viết sai ? 
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng khổ thơ, cách viết hoa đầu mỗi dòng thơ.
- Yêu cầu HS chép bài vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn.
- GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và sửa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
HĐ 2: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- Gọi HS đọc câu đã điền hoàn chỉnh.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Tiến hành tương tự trên.
- Gọi HS đọc câu đã điền hoàn chỉnh.
- Nhận xét chữa bài
- 2 HS nhìn bảng đọc bài, lớp đọc thầm
- mèo, buồn bực, bèn, kiếm cớ, luôn, be toáng, đuôi.
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS soát lỗi
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau
- HS theo dõi
*Điền chữ r, d hay gi
- HS quan sát tranh và lựa chọn vần cần điền vào chỗ trống.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
- Thầy giáo dạy học.
- Bé nhảy dây.
- Đàn cá rô lội nước.
*Điền vần “iên” hay “in”
- Đàn kiến đang đi.
- Ông đọc bảng tin.
 4. Củng cố- dặn dò 4'
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS luyện viết các chữ viết chưa đúng trong bài.
 ------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập viết
 Tô chữ hoa : P
I. Mục tiêu
 - Tô được chữ hoa P 
 - Viết đúng các vần uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ : nải chuối, thuộc bài, con cừu, ốc bươu,Viết đúng kiểu chữ viết thường mẫu chữ theo vở tập viết 1 tập hai ( mỗi tờ ngữ viết được ít nhất 1 lần 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu
 HS : vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học 
 1. ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 5'
 Viết bảng con : nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong. 
 3.Bài mới 25'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
HĐ 1:Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần, 
*Treo mẫu chữ P yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét ?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ trong khung chữ mẫu.
- Yêu cầu HS viết bảng
- GV quan sát - uốn nắn cho HS
- Gọi HS nhận xét sửa sai
* Viết vần và từ ngữ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: uôt, uôc,.. nải chuối, thuộc bài,  trên bảng phụ.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở tập viết.
- GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, cách đặt dấu thanh ở các chữ, cách nối nét
- Cho HS tập viết trên bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa cho HS
HĐ 2: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết 
- GV nêu yêu cầu viết
- GV quan sát, lưu ý HS tư thế ngồi viết.
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS đọc các chữ hoa viết trên bảng
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con 
- HS tập tô các chữ P ; tập viết các vần uôt, uôc,  và các từ ngữ : nải chuối, thuộc bài, con cừu,
- HS nhận xét, tự chữa lỗi
 4. Củng cố- dặn dò 4'
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô ly.
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Các ngày trong tuần lễ
I.Mục tiêu
Nhận biết tuần có 7 ngày. - Biết gọi tên các ngày trong tuần
- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Một quyển lịch bóchàng ngày, một thời khoá biểucủa lớp.. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học
 1. ổn định tổ chức1'
 2. Kiểm tra 4'
 Yêu cầu HS đặt tính rồi tính : 
 72 - 60 = 12 66 - 25 = 41 70 - 40 = 30
 3.Bài mới 27'
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài
HĐ1 : Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hàng ngày
- GV treo quyển lịch lên bảng, chỉ vào tờ lịch hôm nay hỏi :
- Hôm nay là thứ mấy?
- Gọi HS nhắc lại
HĐ2 : Giới thiệu về tuần lễ
- GV cho HS đọc hình vẽ các tờ lịch trong SGK / 161.
- Các ngày ghi trong các tờ lịch là ngày nào ?
- Gọi HS nhắc lại
* GV nói đó là các ngày trong 1 tuần lễ.
- Vậy 1 tuần lễ có mấy ngày? Đó là những ngày nào ?
HĐ3: Giới thiệu về ngày trong tháng
- GV chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi:
+ Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
- Cho HS nhắc lại
HĐ 4 : Luyện tập
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
 - GV cho HS nhắc lại các ngày trong tuần.
- Trong một tuần lễ em đi học những ngày nào ? Và được nghỉ ngày nào ?
- Nêu yêu cầu của bài
- GV cho HS xem tờ lịch ngày hôm nay.
- Hôm nay là thứ mấy ?
- Hôm nay là ngày bao nhiêu, tháng mấy?
- Ngày mai là ngày bao nhiêu, tháng mấy ?
- Nêu yêu cầu của bài
- GV cho HS đọc thời khoá biểu của lớp.
- HS quan sát quyển lịch
- Hôm nay là thứ năm.
- HS đọc hình vẽ các tờ lịch trong SGK
- Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
- 1 tuần lẽ có 7 ngày đó là : chủ nhật, thứ hai, thứ ba.thứ bảy.
- Hôm nay là ngày 17 tháng tư.
Bài 1/ 161 : Trong mỗi tuần lễ
 a. Em đi học vào các ngày : thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu. 
b. Em được nghỉ các ngày : thứ bảy, chủ nhật 
Bài 2/161 Đọc tờ lịch ngày hôm nay rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng:
a. Hôm nay là thứ năm ngày 17 tháng 4.
 b. Ngày mai là ngày 18 tháng 4.
Bài 3/161 Đọc thời khoá biểu của lớp em. 
- HS đọc - nhận xét
 4. Củng cố - dặn dò (3' )
 - Một tuần có mấy ngày, là những ngày nào ?
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS thực hành xem lịch hàng ngày.
 -------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4:Tự nhiên- xã hội 
 Trời nắng -trời mưa
 I. Mục tiêu
 - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản hiện tượng của thời tiết: Nắng mưa.
 - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng mưa 
 - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
 II. Đồ dùng dạy- học.
 GV: Tranh SGK, sưu tầm tranh, ảnh về trời nắng, trời mưa.
 Sưu tầm tranh, ảnh về trời nắng, trời mưa. VBTTN- XH.
 III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định : Hát
2. Bài cũ: tư duy bài cũ
+ Những dấu hiệu nào cho biết khi trời nắng, mưa?
- Nhận xét chung.
3. Bài mới: Giới thiệu bài( Trực tiếp)
Hoạt động 1: Quan sát tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
* Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
* Tiến hành: Cho HS quan sát các tranh trong bài 30 SGK và các tranh sưu tầm.
+ Nêu những dấu hiệu của trời nắng?
+ Nêu những dấu hiệu của trời mưa?
+ Hình nào cho biết trời nắng, trời mưa?
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
* Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
* Tiến hành: 
+ Tại sao khi đi dưới trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ, nón?
+ Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì?
4. Củng cố- dặn dò
- HS kể.
- Nhận xét- bổ sung.
- Chia nhóm.
- HS quan sát tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét- bổ sung.
- Bầu trời trong xanh có mây trắng.
- Mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi vật, đường xá khô ráo.
- Bầu trời phủ đầy xám, không nhìn thấy mặt trời, có nhiều giọt nước mưa làm ướt cây cỏ, đường phố và mọi vật
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm. Một HS hỏi một HS trả lời câu hỏi trong SGK.
- để không bị ốm, nhức đầu sổ mũi
- Đi dưới trời mưa, phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che ôđể khỏi bị ướt.
 - Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những nhóm học tốt.
 - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: “ Thực hành : Quan sát bầu trời"
 ----------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Tập nói tiếng việt
Nước
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
 Tiết 1 : Toán
 Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. 
I.Mục tiêu
 Biết cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng trừ nhẩm ; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; giảI được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh SGK, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp.
III.Các hoạt động dạy học
 1. ổn định tổ chức1'
 2. Kiểm tra 4'
 - Một tuần lễ có mấy ngày? Kể tên các ngày trong tuần.
 - Hôm nay là thứ mấy, ngày bao nhiêu ?
 3.Bài mới 27'
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
- Nêu yêu cầu bài toán
- Gọi HS nêu cách nhẩm
- HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm bài bảng con
- Nhận xét chữa bài
- Cho HS nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
- Nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Chữa bài cho HS nêu cách đặt tính và tính
- Gọi HS đọc bài toán
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
 - 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài trên nháp
- Chữa bài
- Gọi HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 30.doc