Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 30 đến tuần 32

I. MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:

 - Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.

 - Hiểu được từ ngữ : em bé kể chuyện cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp . Mẹ muốn nghe kể chuyện ở lớp con ngoan như thế nào ?

 - Ôn các vần : uôt , uôc

 2. Kĩ năng:

- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.

- Tìm được tiếng có vần uôt trong bài.

- Tìm được tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc.

3.Thái độ:

- Bồi dưỡng cho học sinh chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng

doc 67 trang Người đăng hong87 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 30 đến tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì?
Yêu cầu học sinh liên hệ bản thân.
Giáo viên kết luận: môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có các hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa.
5/ Hướng dẫn học sinh đọc đoạn thơ:
 “Cây xanh cho bóng mát
Hoa cho sắc, cho hương
 Xanh, sạch, đẹp môi trường
 Ta cùng nhau gìn giữ.”
Hs hát bài: Ra chơi vườn hoa”
1’
7’
7’
7’
6’
- Học sinh quan sát.
- Hs thảo luận.
- Hs trình bày kết quả.
-  
- HS thảo luận để chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
Hs trả lời câu hỏi gv nêu.
- 1- 2 hs đọc.
D/ Củng cố – dặn dò:2’
Dặn học sinh ôn bài và áp dụng những điều đã học vào thực tế mỗi ngày.
IV/ RKN:
 -----------------------------
Ngày soạn:5/ 4/ 201
Ngày giảng T7: 9 / 4 / 2010
Chớnh taỷ
 NGệễếNG CệÛA - Tiết 13
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS tập chép khổ thơ thứ 3 bài: Ngưỡng cửa, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: ăt/ăc. 
2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
3. Thái độ:Yêu thích môn học, có ý thức rend chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
 A/ OÅn ủũnh lụựp :1’
B/ Kiểm tra bài cũ: 5’
2 hs lên bảng làm bài tập 2: a, b.
+ Điền r hay d hay gi:
Cành hoa ...ung ...inh
Để ...ành
...ó thổi, lá ...ơi, học ....ỏi
Hs dưới lớp chữa bài.
C/ Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
T/g 
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
3.1.Giụựi thieọu: trửùc tieỏp.
3.2.Hửụựng daón học sinh taọp cheựp:
Gv treo bài chính tả, đọc m ẫu.
Tìm hiểu nội dung: Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi đâu?
Tỡm chữ khó viết.
Gv đọc mẫu lần 2.
Gv nêu hướng dẫn cách trình bày
+ Đây là bài văn hay bài thơ? 
+ Các chữ đầu dòng được viết như thế nào?
Gv theo dõi uón nắn.
Gv đọc cho hs soát lỗi.
Gv kiểm tra số lỗi sai của hs
 - Gv chấm, chữa lỗi sai phổ biến.
 3.3.Hửụựng daón laứm baứi taọp.
Bài tập 2, 3
a.ẹieàn vaàn aờt hoaởc aờc vaứo choó troỏng dửụựi moói hỡnh ủeồ coự tửứ hoaứn chổnh.
b.ẹieàn chửừ g hoaởc gh vaứo choó troỏng dửụựi ủeồ coự moọt ủoaùn vaờn hoaứn chổnh.
Gv gợi ý hs dựa vào tranh để làm bài?
Chaỏm baứi vaứ nhaọn xeựt.
1’
25’
6’
- Hs đọc cá nhân, đoàng thanh.
+ Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi tới trường và đi xa hơn nữa.
 nụi naứy, xa taộp
Phaõn tớch tiếng khó vừa tìm.
 Vieỏt treõn baỷng con.
Cheựp baứi thụ.
HS soát baứi đổi cheựo vở cho nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai .
 HS Sửỷa loói.
 baột tay, maộc.
 gaỏp truyeọn, ghi laùi, baứn gheỏ.
- Hs làm bài, nêu quy tắc: gh: i, ê, e
D.Cuỷng coỏ: 2’
- Hoùc sinh vieỏt baỷng con nhửừng chửừ thửụứng vieỏt sai.
- Nhaọn xeựt, daởn doứ:
- Nhaọn xeựt chung, daởn hoùc sinh veà nhaứ luyeọn taọp phaựt aõm ủuựng ủeồ vieỏt ủuựng chớnh taỷ.
IV/ Rút k/n: .
 Keồ chuyeọn
 DEÂ CON NGHE LễỉI MẼ - Tiết 6 
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS hiểu được: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không bị mắc mưu sói.
- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lạidược từng đoạn của chuyện.
2. Kĩ năng:
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.
3.Thái độ: 
- HS có ý thức vâng lời cha mẹ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 A/ ổn định lớp: 1’
 B/ Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Câu chuyện hôm trước em học là chuyện gì? - Sói và sóc.
 - Gọi HS kể lại từng đoạn của chuyện.
 - HS khác nhận xét bổ sung cho bạn.
 Hoạt động của GV 
T/g 
 Hoạt động của HS 
1/ Giới thiệu bài 
2’
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- đọc đầu bài.
2/ GV kể chuyện
5’
- GV kể chuyện lần 1.
- theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
- theo dõi.
3/ Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
10’
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- dê mẹ đang dặn dò đàn dê con
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
+ Dê mẹ hát bài hát như thế nào?
- trước khi đi dê mẹ dặn dê con điều gì? Chuyện gì xảy ra sau đó?
(- Mẹ đi vắng, các con phải đóng chặt cửa. Ai lạ gọi các con không được mở).
- Các con ngoan ngoãn
Mau mở cửa ả 
Mẹ đã về nhà
Cho các con bú.
- Con sói đã nghe thấy Dê mẹ hát.
- Gọi HS kể đoạn 1.
- em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện
- cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.
4/ Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện
10’
- GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
5/ Hiểu nội dung truyện .
5’
- Câu chuyện khuyên các em điều gì?
- phải biết vâng lời cha mẹ.
- Em yêu thích nhân vật nào trong chuyện, vì sao?.
- dê con vì biết nghe lời mẹ nên đã không bị mắc mưu sói.
D/ Dặn dò (2’).
Qua caõu chuyeọn ta thaỏy Deõ con nhử theỏ naứo?
Yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi yự nghúa caõu chuyeọn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Con Rồng, cháu tiên.
IV/ RKN: 
 ------------------------------------------
Toaựn
 LUYEÄN TAÄP - Tiết 121
Muùc tieõu:
1/ KT: Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ kyừ naờng coọng, trửứ khoõng nhụự trong phaùm vi 100.
2/ KN: Reứn luyeọn kyừ naờng laứm tớnh nhaồm.
Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa 2 phép tính cộng, trừ.
3/ TĐ: HS yêu thích môn học toán.
Chuaồn bũ ủoà duứng daùy hoùc:
Giaựo vieõn: Tranh minh hoùa, boọ ủoà duứng Toaựn 1
Hoùc sinh: Baỷng con, boọ ủoà duứng Toaựn 1.
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
 A/ OÅn ủũnh lớp: 1’ 
 B/ Kieồm tra baứi cuừ: 5’
Hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi taọp:
 + ẹăaởt tớnh roài tớnh: 25+14 78-46 
 + ẹieàn daỏu , = 
 35-5  35-4 30-20  40-30 43+3 43-3
C/ Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
t/g
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/ Giụựi thieọu: trửùc tieỏp.
2/ Luyeọn taọp:
Baứi 1: ẹaởt tớnh roài tớnh.
Gv cho hs đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
Gv yêu cầu hs so sánh kết quả của các phép tính và các số.
=> Đó chính là tính chất giao hoán( chưa yêu cầu hs nhớ quy tắc)
Baứi 2: Nhỡn hỡnh veừ, vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp.
Baứi 3: ẹaởt daỏu thớch hụùp vaứo choó troỏng.
Gv hướng dẫn: Muốn biết điền dáu >, <, = sao cho phù hợp ta phải làm gì?
Gv gọi 1 hs nêu cách so sánh số có 2 chữ số?
Baứi 4: daứnh cho HS K-G 
-Ghi ẹ, S theo maóu.
 - Gv hướng dẫn hs tính kết quả của từng phép tính rồi mới làm bài.
1’
30’
+
34
+
42
-
76
42 
34
42 
-
76
+
52
+
47
34 
47
52 
+
=
+
=
-
=
-
=
- Hs đọc yêu cầu.
30 + 6  6 + 30
45 + 2  3 + 45
55  50 + 4
Tính kết quả các phép tính sau đó so sánh kết quả ở vế trái với kết quả ở vế phải.
15+2
5+12
21+22
31+10
Đ
41
17
19
42
D/ Cuỷng coỏ:3’
 - Hoùc sinh thi ủua trửứ khoõng nhụự trong phaùm vi 100.
 - Nhaọn xeựt, daởn doứ:
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn hoùc sinh veà nhaứ hoùc baứi.
- Rút k/n:..........................................................................................................................
................................................................................................................................................
Tửù nhieõn xaừ hoọi
THệẽC HAỉNH QUAN SAÙT BAÀU TRễỉI - Tiết 31
Mục tiêu:
1/ KT: Biết được sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu của sự thay đổi thời tiết.
2/ KN: Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày để biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản.
3/TĐ: Học sinh có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên.
Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: một số tranh ảnh về bầu trời.
Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập, bút màu.
Hoạt động dạy học:
A/ Ôn định tổ chức: (1’) hát.
B/ Kiểm tra: (5’)
 - Nêu các dấu hiệu chính để nhận biết trời nắng, trời mưa.
C/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
T/g
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: trực tiếp.
Hoạt động 1: Quan sát bầu trời.
Giúp học sinh biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng để mô tả bầu trời và những đám mây.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh trước khi cho học sinh ra ngoài quan sát bầu trời.
Nhìn lên trời em có thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không?
Trời hôm nay có nhiều mây hay ít mây?
Đám mây có màu gì?
Mây đứng im hay chuyển động?
Nhìn xuống sân trường em thấy khô hay ướt?
Hôm nay trời nắng hay trời mưa?
Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết trời đang nắng, trời râm hay trời sắp mưa.
Hoạt động 2: Vẽ bầu trời.
Hướng dẫn học sinh biết dùng hình vễ để biểu đạt kết quả quan sát cảnh bầu trời và cảnh vật xung quanh mình.
Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm 
Nhận xét, tuyên dương bài vẽ đẹp.
1’
10’
15’
- Học sinh quan sát. 
-  
-  
- 
- 
- 
- 
- Học sinh thực hành vẽ.
D/ Củng cố: 3’
Học sinh nhắc lại các dấu hiệu chính của trời nắng và trời mưa.
Học sinh tập thể dục theo lời bài hát “Thỏ đi tắm nắng”.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà xem lại bài vừa học và áp dụng những điều đã học vào thực tế hàng ngày.
RKN:
Ngày soạn: 8/ 4/ 2011 Tập đọc- học thuộc lòng
Ngày giảng:13/4/2011 Bài: Kể cho bé nghe – Tiết 39 – 40 
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS hiểu được:
- Từ ngữ: “chó vện, vịt bầu, quạt hòm, trâu sắt, cáy”.
- Thấy được: Đặt điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “ươt, ươc”, các từ “ầm ĩ, ăn no, quay tròn, nấu cơm”, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
2. Kĩ năng:
- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Toàn bài đọc với giọng vui tươi hóm hỉnh.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nói về các con vật em biết.
3.Thái độ: 
- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu con vật.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 A/ ổn định lớp: 1’
 B/ Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Đọc bài: Ngưỡng cửa.
 - Trả lời câu hỏi: Em bé đi qua ngưỡng cửa để đi đến những đâu? 
 - Hằng ngày, qua ngưỡng cửa nhà mình em đi nhưỡng đâu? 
 GV nhận xét cho điểm. 
 C/ Bài mới: 
 Hoạt động của GV 
T.g
 Hoạt động của HS 
1/ Giới thiệu bài 
2’
 - Gv treo bức tranh các con vật và đồ vật trong bài và nói: Xung quanh các con có nhiểu đồ vật, con vật. Chúng đều rất đáng yêu và ngộ nghĩnh. Để tìm hiểu được những đặc điểm đáng yêu đó cô và các con hãy nghe anh Trần Đăng Khoa kể cho bé nghe những đặc điểm đó nhé.
- đọc đầu bài.
2/ Luyện đọc 
20’
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
-Luyện đọc tiếng, từ:“ầm ĩ, ăn no, quay tròn, nấu cơm” GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ:“chó vện, vịt bầu, quạt hòm, trâu sắt, cáy”.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: 
Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- HS tìm 1 số câu
- Mỗi HS đọc 2 dòng .
- Luyện đọc cả bài.
 HS đọc cá nhân.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
3/ Ôn tập các vần cần ôn trong bài 
10’
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “ươc” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “ươc/ươt” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
*Củng cố tiết 1: 
Gv yêu cầu hs đọc cả bài
2’
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5’
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Kể cho bé nghe.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài 
25’
- “Em hieồu con traõu saột trong baứi laứ gỡ?”
- Yeõu caàu hoùc sinh hoỷi – ủaựp theo baứi thụ.
* Gv: Vì máy cày làm việc thay con trâu và được chế tạo bằng sắt nên gọi là trâu sắt.
- GV nói thêm: bài thơ nói về đặc điểm của các con vật, đồ vật
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- thực hiện hỏi đáp theo bài thơ.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- thi đua học thuộc lòng bài thơ theo nhóm , tổ.
3. Hoạt động 3: Luyện nói 
5’
- Treo tranh, vẽ gì?
- các con vật.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- hỏi đáp về các con vật em biết.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- Gv hướng dẫn hs dựa vào tranh, đọc mẫu.
 + VD: - Con gì mà có 4 chân.
 Bé về nó chạy tới gần vẫy đuôi?
 - Con gì ngủ thở phì phì
 ăn cám, ăn mì, ăn cả rau lang?
 - Con gì ăn cỏ
 Đầu có 2 sừng
 Lỗ mũi buộc thừng
 Kéo cày rất giỏi.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
D/ Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Con thích khổ thơ nào? 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Hai chị em.
IV/ RKN:..........................................................................................................................
........................................................................................................................................... 
Toaựn
 ẹOÀNG HOÀ – THễỉI GIAN - Tiết 122 
Muùc tieõu:
1/ KT: Giúp học sinh làm quen với mặt đồng hồ, biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.
2/ KN: Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế.
3/ TĐ: GD cho các em biết quý trọng thời gian.
Chuaồn bũ ủoà duứng daùy hoùc:
Giaựo vieõn: Boọ ủoà duứng Toaựn 1
Hoùc sinh: Baỷng con, boọ ủoà duứng Toaựn 1.
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
A/ OÅn ủũnh: 1’ haựt
B/ Kieồm tra baứi cuừ: 5’ 
Hoùc sinh coọng, trửứ khoõng nhụự trong phaùm vi 100.
C/ Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
T/g
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/ Giụựi thieọu baứi: trửùc tieỏp.
2/ Noọi dung:
Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Gv yêu cầu xem đồng hồ để bàn:
+ Mặt đồng hồ có những gì?
- Gv giới thiệu mặt đồng hồ:
 + Giới thiệu kim chỉ giờ, chỉ phút.
Chiều quay của kim đồng hồ: quay từ số bé đến số lớn.
Chỉ giờ và đọc giờ.
3/ Hướng dẫn học sinh thực hành.
Xem đồng hồ và ghi số giờ tương ứng.
Đọc các giờ.
- Gv liên hệ với thực tế đời sống của hs chẳng hạn;
+ vào buổi tối em thường làm gì?
Tương tự như vậy hs quan sát mặt đồng hồ ghi giờ tương ứng.
Giáo viên nhận xét, sửa sai.
 * Trò chơi:
- Yêu cầu học sinh xem đồng hồ nhanh và đúng.
Giáo viên nhận xét, hướng dẫn thêm cho học sinh.
1’
10’
10’
10’
- Học sinh quan sát
-Có kim chỉ giờ, chỉ phút và các số từ 1 đến 12.
- Học sinh quan sát
- Hs làm bài, đọc và chỉ vào số giờ trên mặt đồng hồ.
- Hs nói nhanh giờ.
-  5 giờ (ngủ)
-  6 giờ (tập thể dục)
-  7 giờ (đi học)
-  8 giờ 
-  9 giờ 
-  10 giờ 
-  11 giờ 
-  12 giờ 
-  1 giờ 
-  2 giờ 
-  3 giờ 
-  4 giờ 
D/ Cuỷng coỏ:3’
Hoùc sinh thi ủua xem ủoàng hoà nhanh vaứ ủoùc giụứ ủuựng.
 Nhaọn xeựt, daởn doứ:
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn hoùc sinh veà nhaứ hoùc baứi.
- Rút k/n:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:.9 / 4 / 2011
Ngày giảng:T5 – 14 / 4 / 2011
Chính tả
 Bài: Kể cho bé nghe - Tiết 14
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS tập chép 8 câu thơ đầu của bài: Kể cho bé nghe, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: ươc/ươt, chữ ng/ngh.
2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài:, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
3. Thái độ:Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
 A/ ổn định lớp: 1’
 B/ Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: đàn gà, cái ghế.
 C/ Bài mới: 
 Hoạt động của GV 
T/g
Hoạt động của HS 
1/ Giụựi thieọu: trửùc tieỏp.
2/ Hửụựng daón taọp cheựp:
 Giụựi thieọu baứi thụ vieỏt chớnh taỷ.
*H’: Đoạn thơ con vừa đọc nói về đặc điểm của các con vật gì?
Yeõu caàu tỡm tieỏng khoự.
Yeõu caàu vieỏt baỷng con tieỏng khoự.
Hửụựng daón caựch trỡnh baứy baứi thụ vaứ đọc cho HS nghe viết bài vào vở.
- ẹoùc baứi cho hoùc sinh soaựt loói.
- Yeõu caàu gaùch chaõn tieỏng sai vaứ sửỷa ra leà vụỷ.
Hửụựng daón laứm baứi taọp.
a/ ẹieàn chửừ ửục hoaởc ửụt vaứo choó troỏng dửụựi moói hỡnh ủeồ coự tửứ hoaứn chổnh.
b/ ẹieàn chửừ ng hoaởc ngh vaứo choó troỏng ủeồ coự ủoaùn vaờn hoaứn chổnh.
- Chaỏm baứi vaứ nhaọn xeựt.
1’
25’
6’
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Con vịt ,con chó,con nhện.
 aàm ú, vũt baàu, veọn, nheọn, coỏi.
Phaõn tớch, vieỏt treõn baỷng con.
- Một hs đọc bài.
Hoùc sinh nghe, vieỏt baứi vaứo vụỷ.
HS đổi vở chéo cho nhau để soát lỗi.
Sửỷa loói.
 raỏt mửụùt, thửụực ủo.
 ngaứy, ngaứy , nghổ, ngửụứi
D/ Cuỷng coỏ: 4’ 
- Hoùc sinh vieỏt baỷng con nhửừng chửừ thửụứng vieỏt sai.
- Nhaọn xeựt, daởn doứ:
- Nhaọn xeựt chung, daởn hoùc sinh veà nhaứ luyeọn taọp phaựt aõm ủuựng ủeồ vieỏt ủuựng chớnh taỷ.
RKN:..
Tập viết
 Bài: Tô chữ hoa Q, R - tiết 30.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: Q, R
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ:Yêu thích môn học, có ý thức viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: Q, R và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
 A/ ổn định lớp: 1’ 
 B/ Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: O, Ơ, Ô, P.
 C/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
T/g
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài: trực tiếp( Tô chữ hoa Q, R).
2/ Hướng dẫn tô chữ hoa.
- Giáo viên hướng dẫn quan sát chữ mẫu và nhận xét.
Giáo viên treo chữ mẫu Q.
 + H’: Chữ Q hoa cao mấy dòng li? Rộng mấy ô? Gồm mấy nét? Là những nét nào? 
Gv tô lên mẫu, vừa tô vừa nêu quy trình, rồi sau đó viết mẫu vào khung
( nêu quy trình đưa bút)
 - Hướng dẫn tô lên không trung và viết bảng con.
- Chữ R gồm mấy nét? Các nét được viết như thế nào?
- Giáo viên nêu qui trình viết (vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
3/ Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng.
 - Gv treo bài mẫu.
 - Gv hướng dẫn hs giải nghĩa, nhận sẽt về độ cao của 2 cỡ chữ: ăt dìu dắt ăt
 - Gv viết mẫu: ăc màu sắc ăc 
- Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng.
- Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con các vần, từ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
4/ Hướng dẫn học sinh tô và tập viết vào vở.
- Cho học sinh tô các chữ hoa: R. Lưu ý tô trùng khít chữ mẫu, không lệch ra ngoài.
- Tập viết các vần, từ ứng dụng: ươc, dòng nước, ươt, xanh mướt. 
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cách ngồi viết.
- Giáo viên chấm một số bài và nhận xét.
1’
10’
6’
17’
- HS nhắc lại đầu bài 
-  gồm có 2 nét được viết bằng 1 nét cong, 1 nét thắt
-HS đọc: ăt, dìu dắt, ăc, màu sắc, quan sát, nhận xét 2 cỡ chữ.
- Cá nhân đọc: ươc, dòng nước, ươt, xanh mướt.
- Học sinh viết vào bảng con.
D.Nhận xét, dặn dò: 2’ 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Dặn học sinh về nhà luyện tập rèn chữ viết.
- Rút k/n:	
................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 ------------------------------------------------------------------
Theồ duùc
TROỉ CHễI VAÄN ẹOÄNG - Tiết 31 
Mục tiêu: 
Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
Tiếp tục trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu chơi có kết hợp vần điệu.
Địa điểm - Phương tiện
Địa điểm: sân trường.
Phương tiện: Còi, cầu, kẻ sân chơi trò chơi.
Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
T/g
Hoạt động của học sinh
Phần mở đầu
Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
Ôn bài thể dục: 2 lần 8 nhịp.
Phần cơ bản
Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
Giáo viên cho học sinh đứng theo từng đôi một quay mặt vào nhau và tập để nhớ lại cách chơi.
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại vần điệu.
Cho những học sinh chơi kết hợp vần điệu.
Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
Cho lớp tập hợp thành 2 hàng dọc, sau đó quay mặt vào nhau thành từng đôi một.
Yêu cầu từng đôi một đứng cách nhau 2 - 3 mét.
Cho học sinh thi chuyền cầu theo nhóm 2 người.
Cho học sinh thi tâng cầu cá nhân.
Phần kết thúc
Đi thường theo hàng dọc theo nhịp và hát.
Ôn động tác vươn thở, điều hoà: 2 lần 8 nhịp.
Giáo viên hệ thống lại bài, nhận xét giờ học, khen ngợi những học sinh tham gia học tốt.
10’
20’
5’
- Học sinh khởi động
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh tham gia trò chơi.
- Học sinh thực hiện.
RKN:. .
 ---------------------------------
Toaựn
THệẽC HAỉNH - Tiết 123 
Muùc tieõu:
 1/ KT: Giúp học sinh củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
 2/ KN: Củng cố sự hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế.
 3/ TĐ: Yêu thích học toán. 
Chuaồn bũ ủoà duứng daùy hoùc:
Giaựo vieõn: Boọ ủoà duứng Toaựn 1
Hoùc sinh: Baỷng con, boọ ủoà duứng Toaựn 1.
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
A.OÅn ủũnh : 1’
B.Kieồm tra baứi cuừ: 4’
Giaựo vieõn quay kim ủoàng hoà cho hoùc sinh quan saựt vaứ ủoùc giụứ.
C.Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
T.g
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/ Giụựi thieọu baứi: trửùc tieỏp.
2/ Thửùc haứnh:
Bài 1: Đọc và viết giờ dưới mỗi đồng hồ theo mẫu.
Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu)
Bài 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp.
Bài 4: Quan sát hình vẽ, vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ.
1’
30’
-  3 giờ
-  9 giờ
-  1 giờ
-  10 giờ 
-  6 giờ 
-  1 giờ 
-  2 giờ 
-  3 giờ 
-  4 giờ 
-  5 giờ 
-  6 giờ 
-  7 giờ 
-  8 giờ 
-  9 giờ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1 tong hop tuan 30 32.doc