I/MỤC TIÊU :
- Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
- Hiểu nội dung bài :Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ .
- Trả lời được câu hỏi 1.2 (SGK).
II/CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ SGK, SGK.
2. Học sinh:
- SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
a bài nên cho học sinh đọc các số để nhận ra thứ tự của chúng. Chẳng hạn ở Bài tập 3, nhờ đọc số, học sinh nhận ra thứ tự các số từ 30 69 -Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng số từ 30 69 *Bài 4 : ( Bài tập trắc nghiệm ) -Cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét đúng sai a) Ba mươi sáu viết là : 306 S -Ba mươi sáu viết là 36 Đ b) 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị Đ 54 gồm 5 và 4 S -Học sinh quan sát hình vẽ -Học sinh nhìn số 54 giáo viên chỉ đọc lại : Năm mươi tư -Học sinh tự làm bài -Học sinh tự làm bài - 4 Học sinh lên bảng chữa bài HSKTđiền số vào ô trống 1 hàng -Đúng ghi Đ, sai ghi S -Học sinh tự nhận xét, tự làm bài -1 học sinh lên chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh ôn lại bài. Tập đọc, viết số, từ 20 69 - Làm bài tập vào vở Bài tập toán - Chuẩn bị bài : Các số có 2 chữ số ( tt) ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo Đức CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T1) I/ MỤC TIÊU : Nêu được khi nào cần nói cảm ơn . xin lỗi . Biết cảm ơn . xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai . Vở BTĐĐ1 Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi ghép hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT . 2.Kiểm tra bài cũ : Khi đi bộ trên đường phố hoặc nông thôn , em phải đi như thế nào cho đúng quy định ? Đi bộ đúng quy định có lợi gì ? Học sinh xung phong đọc phần ghi nhớ bài . Đến ngã 3 , ngã 4 em cần nhớ điều gì ? - Nhận xét bài cũ , KTCBBM. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : 1 Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1 Mt : Học sinh nắm được nội dung , tên bài học , Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi . + Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Vì sao các bạn ấy làm như vậy ? Cho học sinh trả lời , nêu ý kiến bổ sung , Giáo viên kết luận : T1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà . T2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn . Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 2 Mt : Học sinh hiểu được khi nào cần nói cảm ơn , khi nào cần nói xin lỗi . Phân nhóm cho Học sinh thảo luận . + Tranh 1: nhóm 1,2 + Tranh 2 : nhóm 3,4 + Tranh 3 : nhóm 5,6 + Tranh 4 : nhóm 7,8 - Giáo viên nêu yêu cầu : các bạn Lan , Hưng , Vân , Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp * Giáo viên kết luận :Tranh 1,3 cần nói lời cảm ơn vì được tặng quà sinh nhật , bạn cho mượn bút để viết bài . Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi vì lỡ làm rơi đồ dùng của bạn , lỡ đập vỡ lọ hoa của mẹ . Hoạt đôïng 3 : Làm BT4 ( Đóng vai ) Mt:Nhận biết Xử lý trong các tình huống cầøn nói cảm ơn hay xin lỗi . GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm Vd : - Cô đếùn nhà em , cho em quà . - Em bị ngã , bạn đỡ em dậy ..vv.. Giáo viên hỏi : em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm . Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ? Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin lỗi ? Giáo viên chốt lại cách ứng xử của Học sinh trong các tình huống và kết luận : * Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm , giúp đỡ . Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi , khi làm phiền người khác . Học sinh quan sát trả lời . Hùng mời Hải và Sơn ăn táo ,Hải nói cảm ơn . Sơn đi học muộn nên xin lỗi cô. Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm Cử đại diện lên trình bày Cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến . - Học sinh thảo luận phân vai Các nhóm Học sinh lên đóng vai . 4.Củng cố dặn dò : Em vừa học bài gì ? Khi nào em nói lời cảm ơn ? Khi nào em nói lời xin lỗi ? Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực . Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học . Chuẩn bị bài học tiết sau . Xem BT3,5,6 /41. ------------------------------------------------------------------ Tiết 5: Tập nĩi tiếng việt Bài 51: Rừng ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Tốn CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ (TT) I/MỤC TIÊU : - Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99 . nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99 . I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + 3 học sinh lên bảng viết các số từ 30 40. Từ 40 50. Từ 50 60 . + Gọi học sinh đọc các số trên bảng phụ : 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69. + Liền sau 59 là ? Liền sau 48 là ? Liền sau 60 là ? + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số Mt: Giới thiệu các số từ 70 80 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ ở dòng trên cùng của bài học trong Toán 1 để nhận ra có 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính, nên viết 7 vào chỗ chấm ở trong cột “ chục “ ; có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột “đơn vị “ – Giáo viên nêu : “ Có 7 chục và 2 đơn vị tức là có bảy mươi hai” . -Hướng dẫn học sinh viết số 72 và đọc số -Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và nói “ Có 7chục que tính “ ; Lấy thêm 1 que tính nữa và nói “ Có 1 que tính “ -Chỉ vào 7 bó que và 1 que học sinh nói “ 7 chục và 1 là bảy mươi mốt “ -Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 80 -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 và lưu ý học sinh đọc các số, đặc biệt là 71, 74, 75 . Hoạt động 2 : Giới thiệu các số có 2 chữ số (tt) Mt : Giới thiệu các số từ 80 99 -Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt nhận ra các số 81, 82, 83, 84 98, 99 tương tự như giới thiệu các số từ 70 80 -Cho học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 2, 3 rồi làm bài . -Gọi học sinh đọc lại các số từ 80 99 Bài 3 : Học sinh tự làm bài Bài 4 : -Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi trả lời “ Có 33 cái bát “ số 33 gồm 3 chục và 3 đơn vị . -(Cũng là chữ số 3, nhưng chữ số 3 ở bên trái chỉ 3 chục hay 30; chữ số 3 ở bên phải chỉ 3 đơn vị ) -Học sinh quan sát hình vẽ nêu được nội dung bài. -Học sinh viết 72 . Đọc : Bảy mươi hai . -Học sinh đọc số 71 : bảy mươi mốt . -Học sinh làm bài tập 1 vào phía bài tập – 1 học sinh lên bảng sửa bài -Học sinh tự làm bài 2 (HSKT làm câu a) -Viết các số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó a) 80, 81 90. b) 89, 90 99. - Học sinh nhận ra “cấu tạo” của các số có 2 chữ số. Chẳng hạn : Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị -Học sinh tự làm bài, chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh làm bài tập ở vở Bài tập . - Chuẩn bị bài hôm sau : So sánh các số có 2 chữ số ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2+3: TẬP ĐỌC BÀI : CÁI BỐNG I/MỤC TIÊU : Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ :khéo sảy , khéo sàng đường trơn ,mưa ròng . Hiểu nội dung bài :Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ . Trả lời câu hỏi 1.2(SGK) Học thuộc lòng bài đồng dao. II/CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh vẽ SGK, SGK. Học sinh: SGK. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cũ: Đọc bài SGK. Bàn tay mẹ đã làm những việc gì? Tìm câu văn nói lên tình cảm của Bình đối với mẹ. Bài mới: Giới thiệu: Tranh vẽ gì? Học bài: Cái Bống. Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: trực quan, luyện tập. Giáo viên đọc mẫu. Tìm và nêu những từ cần luyện đọc. Giáo viên gạch dưới những từ cần luyện đọc. bống bang khéo sảy khéo sàng mưa ròng Giáo viên giải nghĩa từ khó. Hoạt động 2: Ôn vần anh – ach. Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại. Tìm trong bài tiếng có vần anh. Thi nói câu có chứa tiếng có vần anh – ach. + Quan sát tranh. + Chia lớp thành 2 nhóm. - Giáo viên nhận xét. - Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Bống đang sáng thóc. Hoạt động lớp. Học sinh dò theo. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc từ: + Đọc câu. + Đọc đoạn. + Đọc cả bài. Phân tích tiếng khó. Thi đọc trơn cả bài. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh phân tích. Học sinh đọc câu mẫu. Nhóm 1: Nói câu có vần anh. Nhóm 2: Nói câu có vần ach. Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Học sang tiết 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Phương pháp: động não, đàm thoại. Giáo viên đọc mẫu. Đọc câu 1. Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? Đọc 2 câu cuối. Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Học thuộc lòng. Phương pháp: thực hành. Đọc thầm bài thơ. Đọc thành tiếng. Giáo viên xóa dần các chữ, cuối cùng chỉ chừa lại 2 tiếng đầu dòng. Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3: Luyện nói. Phương pháp: đàm thoại. Nêu đề tài luyện nói. Tranh vẽ gì? Giáo viên đọc câu mẫu. 3 Củng cố: Thi đọc thuộc lòng bài thơ. Khen những em học tốt. Hỏi: Bống đã làm gì để giúp đỡ mẹ? 4.Dặn dò: Học lại bài: Cái Bống. Hát. Hoạt động lớp. Học sinh dò bài. Học sinh đọc. Bống sảy, sàng gạo. Bống gánh đỡ mẹ. Hoạt động lớp. Học sinh đọc. Học sinh đọc cá nhân. Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh hỏi đáp theo cách các em tự nghĩ ra. Mỗi cặp 2 em. ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Thủ cơng Cắt dán hình vuơng ( tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuơng - Kẻ, cắt, dán được hình vuơng. Cĩ thể kẻ, cắt được hình vuồng theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt được hình vuơng theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. - Cĩ thể kẻ, cắt được thêm hình vuơng cĩ kích thước khác. II. CHUẨN BỊ - GV :Hình mẫu, tờ giấy màu cĩ kẻ ơ, Bút chì, thước kẻ - HS : Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi bảng b. Giảng bài mới NỘI DUNG BÀI DẠY PHƯƠNG PHÁP * Hoạt động 1: Quan sát mẫu - GV đính hình mẫu lên bảng và hỏi: + Đây là hình gì? ( hình vuơng ) + Hình vuơng cĩ mấy cạnh? - Hình vuơng cĩ 4 cạnh + Độ dài cáccạnh như thế nào? - 4 cạnh dài bằng nhau * Hoạt động 2 : GV thao tác mẫu 1. Hướng dẫn cách kẻ hình + Để kẻ được vuơng ta phải làm thế nào? - Lấy một điếm A trên mặt giấy kẻ ơ, từ điểm A đếm xuống dưới 5 ơ theo đường kẻ ta được điểm D Từ A và D đếm sang phải 5 ơ, theo đường kẻ ta được điểm B và C Nối lần lượt các điểm A - >B B -> C, C - > D, D -> A, ta được hình vuơng ABCD 2. GV cắt rời hình vuơng ABCD và dán - Cắt theo các cạnh AB, CD, BC, AD - Bơi một lớp hồ mỏng và dán, đặt hình cho ngay ngắn, cân đối và dán cho phẳng 3/ Cách kẻ hình vuơng đơn giản - Kẻ 2 hình vuơng như trên phải cắt 4 cạnh và thừa nhiều giấy vụn. Nếu như chỉ cắt 2 cạnh mà được hình vuơng ta cĩ cách sau, tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình vuơng như vậy chỉ cắt 2 cạnh cịn lại * Cách kẻ: Từ đỉnh A ở gĩc tờ giấy màu lấy 1 cạnh 5 ơ, và lấy 1 cạnh 5 ơ ta được cạnh AB và AD, từ B kẻ xuống, từ D kẻ xuống ta được hình vuơng ABCD NGHỈ 5 PHÚT * Hoạt động 3:HS thực hành HS thực hành – GV quan sát lớp giúp đỡ các em yếu kém để các em hồn thành sản phẩm ngay tại lớp 4. Nhận xét dặn dị - GV nhận xét chug và tuyên dương. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cắt dán hình vuơng T2 Quan sát Hỏi - đáp Quan sát Quan sát Quan sát ---------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Thể dục GV chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 10 thàng 3 năm 2011 Tiết 1: CHÍNH TẢ CÁI BỐNG I/ MỤC TIÊU : Nhìn sách hoặc bảng, chép lại bài đồng dao Cái bống trong khoảng 10 – 15 phút Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống . Bài tập 2,3 ( SGK ) II/CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ có ghi bài thơ. Học sinh: Vở viết, bảng con. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cũ: Gọi học sinh viết nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ. Chấm vở học sinh. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài Cái Bống. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. Phương pháp: đàm thoại, trực quan, luyện tập. Giáo viên gài bảng phụ. Phân tích tiếng khó. Giáo viên đọc cho học sinh viết. Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày bài thơ lục bát. Thu vở chấm. Nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Phương pháp: động não, thực hành. Tranh vẽ gì? Tương tự cho bài 3. Ngà voi chú nghé Củng cố: Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. Khi nào viết ng, ngh. Dặn dò: Oân lại quy tắc chính tả. Các em viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài. Hát. Học sinh viết bảng lớp. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc bài trên bảng. Tìm tiếng khó viết trong bài. Viết tiếng khó. Học sinh nghe và chép chính tả vào vở. Hoạt động lớp. hộp bánh túi xách 2 học sinh làm bảng lớp. Lớp làm vở. ----------------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP VIẾT Tô chữ hoa D,Đ I/ MỤC TIÊU - Tô được các chữ hoa : D, Đ - Viết đúng cá vần : anh, ach ; các từ ngữ : gánh đỡ, sạch sẽ ,kiểu chữ viết thường ,cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ). Giáo viên: Chữ mẫu D,Đ, anh, anh . Học sinh: Vở tập viết, bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: H§ 1:Híng dÉn t« ch÷ hoa vµ viÕt vÇn, tõ ng÷ øng dơng * Treo ch÷ mÉu: D,Đ yªu cÇu HS quan s¸t vµ nhËn xÐt cã bao nhiªu nÐt? Gồm c¸c nÐt g× ? §é cao c¸c nÐt? - GV nªu quy tr×nh viÕt vµ t« ch÷ D,Đ trong khung ch÷ mÉu. - Yªu cÇu HS viÕt b¶ng - GV quan s¸t - uèn n¾n cho HS - Gäi HS nhËn xÐt sưa sai * ViÕt vÇn vµ tõ ng÷ øng dơng - Yªu cÇu HS ®äc c¸c vÇn vµ tõ øng dơng:,anh, ach, gánh đỡ, sạch sẽ trªn b¶ng phơ - HS quan s¸t vÇn vµ tõ øng dơng trªn b¶ng vµ trong vë tËp viÕt. - HS tËp viÕt trªn b¶ng con. H§ 2: Híng dÉn HS tËp t«, tËp viÕt - GV quan s¸t, lu ý HS t thÕ ngåi viÕt. - GV uèn n¾n HS viÕt bµi H§ 3: ChÊm vµ ch÷a lçi - GV chÊm ®iĨm mét sè bµi cđa HS - GV nhËn xÐt - ch÷a mét sè lçi HS hay m¾c. - HS theo dâi - Ch÷ D, Đ hoa gåm 1 nÐt - HS viÕt b¶ng con - HS quan s¸t vÇn vµ tõ øng dơng trªn b¶ng vµ trong vë. - HS viÕt b¶ng con - HS tËp t« c¸c ch÷ D,Đ tËp viÕt c¸c vÇn an, at vµ c¸c tõ ng÷ : gánh đỡ, sạch sẽ - HS nhËn xÐt, tù ch÷a lçi 4. Cđng cè- dỈn dß 4' - NhËn xÐt chung giê häc. - DỈn HS luyƯn viÕt thªm vµo vë « ly. --------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tốn SO SÁNHCÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ . I. MỤC TIÊU : - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số , nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 + Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời ( Có thể dùng hình vẽ của bài học ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh đếm từ 20 40 . Từ 40 60 . Từ 60 80 . Từ 80 99. + 65 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 86 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 80 gồm ? chục ? đơn vị ? + Học sinh viết bảng con các số : 88, 51, 64, 99.( giáo viên đọc số học sinh viết số ) + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số Mt: Biết so sánh các số có 2 chữ số -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 62 : có 6 chục và 2 đơn vị, 65 : có 6 chục và 5 đơn vị . 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 ( đọc là 62 bé hơn 65 ) – Giáo viên đưa ra 2 cặp số và yêu cầu học sinh tự đặt dấu vào chỗ chấm 42 44 76 . 71 2) Giới thiệu 63 > 58 -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 63 có 6 chục và 3 đơn vị . 58 có 5 chục và 8 đơn vị . 63 và 58 có số chục khác nhau 6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) Nên 63 > 58 . Có thể cho học sinh tự giải thích ( Chẳng hạn 63 và 58 đều có 5 chục, 63 còn có thêm 1 chục và 3 đơn vị. Tức là có thêm 13 đơn vị, trong khi đó 58 chỉ có thêm 8 đơn vị, mà 13 > 8 nên 63 > 58 -Giáo viên đưa ra 2 số 24 và 28 để học sinh so sánh và tập diễn đạt : 24 và 28 đều có số chục giống nhau, mà 4 < 8 nên 24 < 28 -Vì 24 24 Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Học sinh vận dụng làm được các bài tập trong SGK -Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 -Giáo viên treo bảng phụ gọi 3 học sinh lên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích 1 vài quan hệ như ở phần lý thuyết Bài 2 : Cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn học sinh so sánh 3 số 1 để khoanh vào số lớn nhất -Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh vào số đó Bài 3 : Khoanh vào số bé nhất -Tiến hành như trên Bài 4 : Viết các số 72, 38, 64 . a)Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đến bé -Học sinh nhận biết 62 62 -Học sinh điền dấu vào chỗ chấm, có thể giải thích -Học sinh có thể sử dụng que tính -Học sinh so sánh và nhận biết : 63 > 58 nên 58 < 63 -Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập - 3 học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh tự làm bài vào bảng con theo 4 tổ ( 1 bài / 1 tổ ) -4 em lên bảng sửa bài -Học sinh giải thích : 72, 68, 80. - 68 bé hơn 72. 72 bé hơn 80. Vậy 80 là số lớn nhất. -Học sinh tự làm bài, chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập vào vở Bài tập . - Chuẩn bị bài : Luyện tập -------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI CON GÀ I/ MỤC TIÊU ; Nêu ích lợi của con gà Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Tranh minh hoạ cho bài dạy. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNGCỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Tiết trước các con học bài gì ? (Con Cá). -Cá có những bộ phận chính nào ? (Đầu, mình, đuôi và vây). -Ăn cá có lợi gì ? (Có lợi cho sức khoẻ). 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động : vHoạt động 1 : Làm việc với SGK. MT : HS biết được các bộ phận chính của con gà, ích lợi của việc nuôi gà. Cách tiến hành. GV nêu câu hỏi : - Nhà em nào nuôi gà ? - Nhà em nuôi gà công nghiệp hay gà ta? - Gà ăn những thức ăn gì ? - Nuôi gà để làm gì ? Làm việc với SGK : - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và nêu các bộ phận bên ngoài của con gà, chỉ rõ gà trống, gà mái, gà con. - Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khoẻ - GV cho 1 số em đại diện lên trình bày. - Lớp theo dõi. GV hỏi chung cho cả lớp: - Mỏ gà dùng làm gì? - Gà di chuyển như thế nào? Có bay được không? - Nuôi gà để làm gì? - Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? GV kết luận: - Gà đều có đầu, mình, hai chân và hai cánh. Cánh có lông vũ bao phủ. Thịt và trứng rất tốt, cung cấp nhiều chất đạm, ăn vào sẽ bổ cho cơ thể. - Gạo, cơm, bắp. - Lấy thịt, lấy trứng, làm cảnh. - Từng nhóm đôi. - Dùng để lấy thức ăn. - Đi bằng hai chân. - Để ăn thịt, lấy trứng. - Có bay được. - Ăn rất bổ và ngon. 4.Củng cố – Dặn dò : - Gà có những bộ phận chính nào? - Gà có bay được không? - Thịt, trứng gà ăn như thế nào? - Theo dõi HS trả lời +Thịt gà ăn rất ngon và bổ các con cần ăn cẩn thận và đúng điều độ. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------ Tiết 5: Tập nĩi tiếng việt Bái 52: Ơn tập ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 1011 Tiết 1: Tốn LuyƯn tËp I) Mơc tiªu: -BiÕt ®äc,viÕt, so s¸nh c¸c sè cã 2 ch÷ sè, biÕt t×m sè liỊn sau cđa 1 sè. BiÕt ph©n tÝch sè cã 2 ch÷ sè thµnh tỉng cđa sè chơc vµ sè ®¬n vÞ. HS kh¸, giái lµm BT2(c©uc,d)BT3(cét c). II. Đồ dùng dạy học.
Tài liệu đính kèm: