Bài 22 : p – ph - nh
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc và viết được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Đọc được các tư và câu ứng dụng.
- Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : chợ, phố, thị xã.
- HS khá, giỏi bướ đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên :
- Sử dụng tranh ở SGK phần câu ứng dụng và luyện nói.
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
trong dãy số từ 0 đến 10. - Bài tập cần làm1, 4, 5 II/ Đồ dùng dạy - học - Sử dụng tranh ở SGK - Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại ( bảy chấm tròn, bảy hình vuông) - Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 III/ Các hoạt động dạy - học GV HS 1/Kiểm tra bài cũ - Cho HS đếm từ 1 đến 9, từ 9 đến 1 - Nhận xét cho điểm 2/ Bài mới Giới thiệu bài mới : * Giới thiệu số 10 Lập số 10 - Cho HS xem tranh và nói : - Có 9 bạn, 1 bạn chạy tới . Có tất cả mấy bạn ? - Có 9 chấm tròn. Thêm1 chấm tròn .Tâùt cả có mấy chấm tròn ? -Tương tự GV lấy mẫu vật khác, cũng làm như trên Kết luận : - Mười bạn , mười chấm tròn mười con tính đều có số lượng là 10 Giới thiệu chữ10 in ,chữ 10 viết - Đọc mẫu số 10 - Hướng dẫn HS viết số 10,viết mẫu nêu cách viết - Giới thiệu dãy số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Hướng dẫn đếm số ,đếm xuôi ,đếm ngược - Giúp HS nhận ra số 10 liền sau số 9 trong dãy số. Thực hành : * Bài 1: - Viết số 10 - Giúp HS viết đúng quy trình - Nhận xét * Bài 4 - Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ôtrống - Giúp HS nhận ra cấu tạo của số 10 - Nhận xét sửa chữa * Bài 5 - Khoanh vào số lớn nhất - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm BT - Giúp đỡ HS làm bài -Nhận xét sửa chữa 3/ Củng cố - dặn dò - Cho HS đếm từ 1đến 9, từ 9 đến 1 - Nhận xét giờ học - Cá nhân - Cả lớp quan sát, cá nhân trả lời - Có 10 bạn - 10 chấm tròn - Cá, nhân, lớp đọc số 10 - Cả lớp viết bảng con - Cá nhân , lớp đếm 4 - Cá nhân nêu yêu cầu bài 1 - Cả lớp viết một dòng số 10 vào SGK - Cá nhân nêu yêu cầu bài 4 - Cả lớp làm vào SGK - Cá nhân nêu kết quả, nhận xét - Cả lớp làm vào bảng lớp - HS còn lại nhận xét - Cá nhân, lớp Ý kiến đóng góp : TIẾT 5 : THỦ CÔNG Bài : Xé dán hình quả cam ( Tiết 1 ) i/ Mục tiêu Biết cách xé, dán hình quả cam Xé, dán được hình quả cam, đường xé có thể bị răng cưa. II/ Chuẩn bị GV : Mẫu xe, dán hình quả cam, giấy màu, hồ dán HS : Giấy nháp. III/ Hoạt động dạy – học GV HS 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: _ Cho xem tranh mẫu, hỏi: + Đặc điểm hình dáng, màu sắc của quả cam như thế nào? + Những quả nào giống hình quả cam? 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: a) Xé hình quả cam: - Lấy 1 tờ giấy thủ công màu, lật mặt sau đánh dấu và vẽ 1 hình vuông kích cỡ không quá to, không quá nhỏ. - Xé rời hình vuông ra. - Xé 4 góc của hình vuông theo đường kẻ. Chú ý: 2 góc phía trên xé nhiều hơn. - Xé chỉnh, sửa cho giống hình quả cam - Lật mặt có màu để HS quan sát. b) Xéù hình lá: - Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình chữ nhật - Xé hình chữ nhật rời khởi giấy màu. - Xé 4 góc của hình chữ nhật theo đường vẽ. - Xé chỉnh, sửa cho giống hình chiếc lá. Lật mặt màu để HS quan sát. c) Xé hình cuống lá: - Lấy 1 mảnh giấy màu xanh, vẽ và xé một hình chữ nhật dài 4 ô, rộng 1 ô. - Xé đôi hình chữ nhật, lấy 1 nửa để làm cuống. Có thể xé cuống 1 đầu to, 1 đầu nhỏ. d) Dán hình: Sau khi xé được hình quả, lá, cuống của quả cam, GV làm các thao tác bôi hồ, dán quả, cuống và lá lên giấy nền. 3. Học sinh thực hành: - Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình vuông và hình tròn. Nhắc HS vẽ cẩn thận. - Gọi HS trình bày sản phẩm. 4.Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Đánh giá sản phẩm: - Dặn dò: “ Giấy màu : Xé, dán hình quả cam T2” + Quan sát tranh + Tìm trong thực tế - Quan sát - Quan sát - Thực hành trên giấy trắng - Thực hành trên giấy trắng - Quan sát - Thực hành - Đặt tờ giấy lên bàn - Đánh dấu và vẽ hình vuông, rồi xé rời hình. - Xé 4 góc và sửa cho giống quả cam. - Xé lá, xé cuống. - Xếp hình cân đối. - Dán sản phẩm vào vở. - Trình bày sản phẩm Ý kiến đóng góp : Thứ ba : Tuần 06 Ngày dạy : 28/09/ 2010 TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT Bài 23 : g - gh I/ MỤC TIÊU : - Đọc và viết được : g, gh, gà ri, ghế gỗ - Viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ. - Đọc được các tư øvà câu ứng dụng. - Luyện nói từ 4 – 5 câu theo chủ đề : gà ri, gà gô. - HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên : - Sử dụng tranh ở SGK phần câu ứng dụng và luyện nói. 6 * Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS -Nhận xét. B/ Dạy - Học bài mới : TIẾT 1 Giới thiệu bài, ghi bảng : g a/ Nhận diện chữ: -GV ghi bảng g b/ Phát âm, đánh vần : Dạy âm g - Phát âm mẫu : g - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu. - Muốn được tiếng gà ta thêm âm và thanh gì ? - Yêu cầu HS gắn bảmg cài. - Nhận xét. - Cho HS đánh vần và đọc - Ghi bảng : gà - Cho HS quan sát tranh SGK : gà ri - Ghi bảng : gà ri - Cho HS đọc Dạy âm gh ( Tương tự ) - Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) - Nhận xét sửa chữa . c/ Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ - Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu - Giải nghĩa các từ ứng dụng d/ Hướng dẫn viết : - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết g, gh, gà ri, ghế gỗ - Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai . TIẾT 2 3/ Luyện tập: a/ Luyện đọc: - Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1) - Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS * Đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát tranh ở SGK - Tìm tiếng có g, gh và phân tích - Gọi HS đọc câu - Chỉnh sửa sai, đọc mẫu b/ Luyện nói : Chủ đề: gà ri, gà gô - Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi : + Giáo viên hỏi tranh vẽ gì ? + Gà gô thường sống ở đâu, em đã thấy nó hay chỉ nghe kể? + Em hãy kể tên các loại gà mà em biết + Gà của nhà em nuôi là loại gà nào? + Gà thường ăn gì? + Gà ri trong tranh là gà trống hay là gà mái? vì sao em biết? c/ Luyện viết: - Cho HS viết vào vở : g, gh, gà ri, ghế gỗ - Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ... - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút... - Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu 3/ Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại bài trên bảng - Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có âm g, gh - Nhận xét tiết học - Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng . -HS quan sát - Cá nhân, nhóm, lớp phát âm - 2 HS nêu : âm a và thanh huyền - HS gắn trên bảng cài - Cá nhân, cả lớp đọc - HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân . - HS quan sát, trả lời - HS đánh vần đọc trơn, phân tích . - HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn - 2 HS gạch chân các tiếng có g, gh - Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc - Cả lớp viết bảng con - Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn . 7 - Quan sát, nhận xét - 2 HS tìm - 3-4 HS đọc - Quan sát, trả lời - Cả lớp viết vào vở . - Cá nhân, lớp - 3- 4 HS nêu Ý kiến đóng góp : TIẾT 4 : TOÁN Bài : Luyện tập I/ Mục tiêu Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10 ; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10. Bài tập cần làm 1, 3, 4. II/ Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ SGK III/ Hoạt động dạy – học GV HS 1/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu đọc các số từ 1 – 10 và từ 10 - 1 Nhận xét 2/. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu BT - Hướng dẫn học sinh làm BT - Quan sát giúp cho HS còn lúng túng - Nhận xét sửa chữa Bài 3 : - GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS quan sát hàng trên có mấy hình tam giác (cho HS ghi số ). - Nhận xét sửa chữa . Bài 4 : a/ >, <, = - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Gọi HS làm BT - Nhận xét b/ Các số bé hơn 10 là .. Trong các số từ 0 đến 10 : Số bé nhất là Số lớn nhất là 3/ Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét giờ học . - Đọc cá nhân - HS làm BT vào SGK - Nghe -HS làm bài và nêu kết quả - Cá nhân nêu yêu cầu bài 3 - Cá nhân lên bảng làm - HS nêu kết quả - HS lắng nghe . Ý kiến đóng góp : Thứ tư : Tuần 06 Ngày dạy : 29/10/ 2010 TIẾT 2 – 3 : TIẾNG VIỆT Bài 24 : q – qu - gi I/ MỤC TIÊU : - Đọc và viết được : q, qu, gi, chợ quê, cụ già - Viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già. - Đọc được các tư øvà câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : quà quê. - HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên : - Sử dụng tranh ở SGK phần câu ứng dụng và luyện nói. * Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS -Nhận xét. B/ Dạy - Học bài mới : TIẾT 1 Giới thiệu bài, ghi bảng : q, qu a/ Nhận diện chữ: -GV ghi bảng q, qu b/ Phát âm, đánh vần : Dạy âm q, qu - Phát âm mẫu : q, qu - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu. - Muốn được tiếng quê ta thêm âm gì ? - Yêu cầu HS gắn bảmg cài. - Nhận xét. - Cho HS đánh vần và đọc - Ghi bảng : quê - Cho HS quan sát tranh SGK : chợ quê - Ghi bảng : chợ quê - Cho HS đọc - Chỉnh sửa phát âm. Dạy âm gh ( Tương tự ) - Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) - Nhận xét sửa chữa . c/ Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng quả thị giỏ cá qua đò giã giò - Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu - Giải nghĩa các từ ứng dụng d/ Hướng dẫn viết : - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết q, qu, gi, chợ quê, cụ già. - Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai . TIẾT 2 3/ Luyện tập: a/ Luyện đọc: - Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1) - Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS * Đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát tranh ở SGK - Tìm tiếng có qu, gi và phân tích - Gọi HS đọc câu - Chỉnh sửa sai, đọc mẫu b/ Luyện nói : Chủ đề: quà quê - Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Quà quê gồm có những thứ quà gì ? + Em thích thứ quà gì nhất ? + Ai hay cho em quà ? + Được quà em có chia cho mọi người không ? - GV kết luận c/ Luyện viết: - Cho HS viết vào vở : q, qu, gi, chợ quê, cụ già. - Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ... - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút... - Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu 3/ Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại bài trên bảng - Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có âm qu, gi. - Nhận xét tiết học - Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng . -HS quan sát - Cá nhân, nhóm, lớp phát âm - 2 HS nêu : thêm âm ê. - HS gắn trên bảng cài - Cá nhân, cả lớp đọc - HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân . - HS quan sát, trả lời - HS đánh vần đọc trơn, phân tích . - HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn - 2 HS gạch chân các tiếng có g, gh - Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc - Cả lớp viết bảng con - Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn . - Quan sát, nhận xét - 2 HS tìm - 3-4 HS đọc - Quan sát, trả lời - Cả lớp viết vào vở . - Cá nhân, lớp - 3- 4 HS nêu Ý kiến đóng góp : TIẾT 4 : TOÁN Bài : Luyện tập chung I/ Mục tiêu Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; Biết đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự mỗi số trong dãy số tù 0 đến 10. Bài tập cần làm : 1, 3, 4. II/ Đồ dùng dạy – học Tranh vẽ SGK Hoạt động dạy – học GV HS 1/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu đọc các số từ 1 – 10 và từ 10 - 1 Nhận xét 2/. Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập Bài 1: - Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK - Hướng dẫn học sinh làm BT - Quan sát giúp cho HS còn lúng túng - Nhận xét sửa chữa Bài 3 : - GV nêu yêu cầu : Điền số - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét sửa chữa . Bài 4 : a/ Viết các số 6, 1, 3, 7, 10 : Theo thứ tự từ lớn đến bé b/ Theo thứ tự từ bé đến lớn - Gọi HS làm BT - Nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị : Luyện tập chung tiếp theo - Nhận xét giờ học . - Đọc cá nhân - Xem tranh SGK - HS làm BT vào SGK - Nghe - HS làm bài và nêu kết quả - HS còn lại nhận xét - HS nghe - Cá nhân lên bảng làm - HS còn lại làm vào SGK - HS nêu kết quả Ý kiến đóng góp : Thứ năm : Tuần 06 Ngày dạy : 30/09/ 2010 TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT Bài 25 : ng - ngh I/ MỤC TIÊU : - Đọc và viết được : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ - Đọc được các tư øvà câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bé, nghé, bê. - HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên : - Sử dụng tranh ở SGK phần câu ứng dụng và luyện nói. * Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS -Nhận xét. B/ Dạy - Học bài mới : TIẾT 1 Giới thiệu bài, ghi bảng : ng a/ Nhận diện chữ: -GV ghi bảng ng b/ Phát âm, đánh vần : Dạy âm ng - Phát âm mẫu : ng - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu. - Muốn được tiếng “ ngừ “ ta thêm âm và thanh gì ? - Yêu cầu HS gắn bảmg cài. - Nhận xét. - Cho HS đánh vần và đọc - Ghi bảng : ngừ - Cho HS quan sát tranh SGK : cá ngừ - Ghi bảng cá ngừ - Cho HS đọc - Chỉnh sửa phát âm. Dạy âm ngh ( Tương tự ) - Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) - Nhận xét sửa chữa . c/ Đọc từ ngữ ứng dụng: GV ghi bảng Ngã tư nghệ sĩ Ngõ nhỏ nghé ọ - Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu - Giải nghĩa các từ ứng dụng d/ Hướng dẫn viết : - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. - Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai . TIẾT 2 3/ Luyện tập: a/ Luyện đọc: - Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1) - Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS * Đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát tranh ở SGK - Tìm tiếng có ng, ngh và phân tích - Gọi HS đọc câu - Chỉnh sửa sai, đọc mẫu b/ Luyện nói : Chủ đề: bê, bé, nghé. - Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Ba nhân vật trong tranh có gì chung? + Bê là con của con gì? Nó có màu gì? + Nghé là con của con gì? Nghé có màu gì? + Quê em còn gọi bê, nghé tên là gì? - GV kết luận c/ Luyện viết: - Cho HS viết vào vở : ng, ngh, củ nghệ, cá ngừ. - Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ... - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút... - Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu 3/ Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại bài trên bảng - Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có âm ng, ngh. - Nhận xét tiết học - Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng . -HS quan sát - Cá nhân, nhóm, lớp phát âm - 2 HS nêu : thêm âm ư và thanh huyền. - HS gắn trên bảng cài - Cá nhân, cả lớp đọc - HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân . - HS quan sát, trả lời - HS đánh vần đọc trơn, phân tích . - HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn - 2 HS gạch chân các tiếng có g, gh - Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc - Cả lớp viết bảng con - Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn . - Quan sát, nhận xét - 2 HS tìm - 3-4 HS đọc - Quan sát, trả lời - Cả lớp viết vào vở . - Cá nhân, lớp - 3- 4 HS nêu Ý kiến đóng góp : TIẾT 4 : TOÁN Bài : Luyện tập chung I/ Mục tiêu So sánh được các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác địng trông phạm vi 10. Bài tập cần làm : 1, 2, 3, 4. II/ Đồ dùng dạy – học Tranh vẽ SGK III/ Hoạt động dạy – học GV HS 1/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu đọc các số từ 1 – 10 và từ 10 - 1 Nhận xét 2/. Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập Bài 1 : Điền số - Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK - Hướng dẫn học sinh làm BT - Gọi HS làm BT - Quan sát giúp cho HS còn lúng túng - Nhận xét sửa chữa Bài 2 : >, <, = - GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS làm BT - Nhận xét sửa chữa . Bài 3 : Điền số - GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS làm BT - Nhận xét Bài 3 : Viết các số 8, 5, 2, 9, 6 - GV nêu yêu cầu : a) Theo thứ tự từ bé đến lớn :.. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé :. - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS làm BT - Nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị : Que tính cho giờ học sau. - Nhận xét giờ học . - Đọc cá nhân - Xem tranh SGK - HS làm trên bảng lớp - HS làm BT vào SGK - Nghe - HS làm bài trên bảng lớp - HS còn lại làm vào SGK - HS nghe - Cá nhân lên bảng làm - HS còn lại làm vào SGK - HS nghe - Cá nhân lên bảng làm - HS còn lại làm vào SGK - Nhận xét Ý kiến đóng góp : TIẾT 5 : ĐẠO ĐỨC Bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thưc hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II/ Tài liệu và phương tiện Tranh minh hoạ SGK III/ Hoạt động dạy – học GV HS Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Thi sách vở ai đẹp nhất - GV chia nhóm 4 - Giao nhiệm vụ : Nhóm trưởng kiểm tra chéo các nhóm, xem bạn nào có sách vở, đồ dùng học tập đẹp nhất - Gọi nhóm trưởng nêu kết quả - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2 : Hướng đẫn đọc câu thơ cuối bài - GV cho HS đọc câu thơ - Kết luận chung : Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. + Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của chính mình. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò Thực hiện đúng qua bài học Đọc thuộc câu thơ cuối bài HS thực hiện Nhóm trưởng nêu kết quả HS đọc theo tổ, cá nhân Ý kiến đóng góp : Thứ sáu : Tuần 06 Ngày dạy : 01/10/ 2010 TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT Bài 25 : y - tr I/ MỤC TIÊU : - Đọc và viết được : y, tr, y tá, tre ngà - Đọc được các tư øvà câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : nhà trẻ. - HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên : - Sử dụng tranh ở SGK phần câu ứng dụng và luyện nói. * Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS -Nhận xét. B/ Dạy - Học bài mới : TIẾT 1 Giới thiệu bài, ghi bảng : y a/ Nhận diện chữ: -GV ghi bảng y b/ Phát âm, đánh vần : Dạy âm y - Phát âm mẫu : y - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu. - Muốn được tiếng “ y “ ta có thêm âm gì không ? - Yêu cầu HS gắn bảmg cài. - Nhận xét. - Cho HS đánh vần và đọc - Ghi bảng : y - Cho HS quan sát tranh SGK : y tá - Ghi bảng y tá - Cho HS đọc - Chỉnh sửa phát âm. Dạy âm tr ( Tương tự ) - Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) - Nhận xét sửa chữa . c/ Đọc từ ngữ ứng dụng: GV ghi bảng Y tế cá trê Chú ý trí nhớ - Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc - Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu - Giải nghĩa các từ ứng dụng d/ Hướng dẫn viết : - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết y, tr, y tá, tre ngà. - Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai . TIẾT 2 3/ Luyện tập: a/ Luyện đọc: - Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1) - Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS * Đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát tranh ở SGK - Tìm tiếng có ng, ngh và phân tích - Gọi HS đọc câu - Chỉnh sửa sai, đọc mẫu b/ Luyện nói : Chủ đề: nhà trẻ. + Nhà trẻ: là gửi trẻ trong khi bố mẹ đi làm việc - Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Trong tranh vẽ gì? + Các em bé đang làm gì? + Hồi bé, em có đi nhà trẻ không? + Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là cô gì? + Nhà trẻ quê em nằm ở đâu? Trong nhà trẻ có những đồ chơi gì? + Nhà trẻ khác lớp Một em đang học ở chỗ nào? - GV kết luận c/ Luyện viết: - Cho HS viết vào vở : y, tr, y tá, tre ngà. - Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ... - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút... - Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu 3/ Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại bài trên bảng - Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoà
Tài liệu đính kèm: