Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Quan Bạ

A. Mục tiêu:

1. Ổn định tổ chức, bầu ban cán sự lớp, chia tổ, phân tổ trưởng, tổ phó. Xây dựng nội qui lớp học, Hướng dẫn thực hiện nội qui .

2. Đưa ra các kí hiệu cần dùng và hướng dẫn thực hiện nội qui

3. Thầy giáo và học sinh làm quen

B. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 101 trang Người đăng hong87 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Quan Bạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững việc nên làm để có cơ thể maulớn, khoẻ mạnh
- HS tiếp tục suy nghĩ và tìm những việc không nên làm. Mỗi em chỉ cần nói 1 ý kiến.
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 5: 
Sinh hoạt lớp
Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần hoc
Tuần 3:
Ngày soạn:29/8/2010.
 Ngày giảng thứ hai: 30/8/2010.
Tiết 1. Chào cờ 
Tiết 2+3: Học vần 
Bài 8: l - h
A. Mục tiêu:
1. Đọc được: l, h, lê, hê . Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
- Viết được: l, h, lê, hè (viết được ẵ số dòng quy định trong vở tập viết)
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề "le le".
2. Rèn cho h/s kĩ năng đọc, viết, nói đủ câu 
3. Giáo dục h/s ý thức tự giác trong giờ học 
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách Tiếng Việt tập 1
- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc câu ứng dụng
- Nêu nhận xét sau KT
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Dạy chữ ghi âm l, h:
a. Nhận diện chữ.
- Ghi bảng (l) và nói: chữ (l in thầy viết trên bảng là một nét sổ thẳng, chữ l viết thường có nét khuyết trên viết liền với nét móc ngược.
(GV gắn chữ l viết lên bảng)
+ Hãy so sánh chữ l và b có gì giống và khác nhau ?
b. Phát âm và đánh vần.
+ Phát âm.
- GV pháp âm mẫu 
- GV chú ý sửa lỗi cho HS.
+ Đánh vần tiếng khoá.
- Y/c HS tìm và gài âm l vừa học
+ Hãy tìm chữ ghi âm ê ghép bên phải chữ ghi âm l
- Đọc tiếng em vừa ghép
- GV gắn bảng: lê
+ Nếu vị trí của các âm trong tiếng lê?
+ Hướng dẫn đánh vần: lờ - ê - lê
- GV theo dõi và chỉnh sửa
c. Hướng dẫn viết Bảng con. 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết 
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
* h: (quy trình tương tự)
Lưu ý:
+ Chữ h gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét móc hai đầu
+ So sánh h với l
Giống: nét khuyết trên
Khác: h có nét móc hai đầu
+ Phát âm: hơi ra từ họng, xát nhẹ
+ Viết:
d. Đọc tiếng ứng dụng.
+ Viết tiếng ứng dụng lên bảng
- Đọc mẫu, HD đọc
- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa
Tiết 2:
- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) 
b. Đọc câu ứng dụng.
- GV Gt tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ gì?
+ Tiếng ve kêu thế nào?
+ Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì?
- Bức tranh này chính là sự thể hiện câu ứng dụng của chúng ta hôm nay
"Ve ve ve, hè về"
- GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc
- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS
c. Luyện nói:
+ Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? 
- Cho HS quan sát tranh và giao việc
+ Những con vật trong tranh đang làm gì? ở đâu ?
+ Trông chúng giống con gì?
+ Vịt, ngan được con người nuôi ở sông, hồ. Nhưng có loài vịt sống tự nhiên không có người nuôi gọi là gì?
GV: Trong tranh là con vịt nhưng mỏ nó nhọn hơn và nhỏ hơn. Nó chỉ có ở một số nơi và sống dưới nước
b- Luyện viết:
- Hướng dẫn viết trong vở 
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi
- Quan sát, sửa lỗi cho HS
- NX bài viết
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài
- Về nhà : Học và viết bài ở nhà
- HS đọc bài 7, viết ê, v.
- HS đọc theo GV: l, h
- HS lắng nghe và theo dõi
- Giống: Đều có nét khuyết trên 
- Khác: Chữ l, không có nét thắt
- HS nhìn bảng phát âm 
CN, nhóm, lớp
- HS lấy bộ đồ dùng và thực hành
- HS ghép (lê)
- HS đọc
- Cả lớp đọc lại: lê
- Tiếng (lê) có âm (l) đứng trước, âm ê đứng sau.
- HS đánh vần (CN, lớp, nhóm)
- HS theo dõi
- HS viết trên không sau đó viết bảng con
- HS chú ý theo dõi
- HS đánh vần rồi đọc trơn
(Nhóm, CN, lớp)
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ các bạn nhỏ đang bắt ve để chơi
- ve ve ve
- ... hè về
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS: le le
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- Bơi ở ao, hồ, sông, đầm
- Vịt, ngan...
- Vịt trời
- HS viết bài trong vở tập viết theo HD của GV
- HS đọc bài (1 lần)
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4: Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5. 
- Biết đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5. 
2. Rèn cho h/s kĩ năng đọc, viết, đếm các số trong phạn vi 5.
3. GD h/s tính chính xác, tích cực trong giờ học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c h/s đọc số: Từ 1->5, từ 5 ->1
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Luyện tập.
Bài tập 1: Thực hành nhận biết số lượng, đọc số, viết số.
- Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn làm bài và giao việc
- G/v theo dõi uốn nắn 
- Chữa bài 
- Yêu cầu học sinh chữa miệng theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
Bài tập 2: Làm tương tự bài 1
- Cho học sinh làm và nêu miệng
- Giáo viên chữa bài cho học sinh
Bài tập 3:
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài
Chữa bài:
- Yều cầu học sinh đếm từ 1->5 và đọc từ 5 ->1
+ Em điền số nào vào ô tròn còn lại?
+ Hỏi tương tự như vậy đối với bài tập còn lại:
Bài tập 4: 
- Hướng dẫn học sinh viết số theo thứ tự
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa
- Chấm điểm một số vở
III. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại nội dung bài 
- Y/c h/s đếm ngược xuôi từ 1- 5 và từ 5-1
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài
- 1 số học sinh đọc
- Học sinh mở sách và theo dõi
- HS lắng nghe
- Viết số thích hợp chỉ số lượng đồ vật trong nhóm
- H/s làm bài cá nhân
- Học sinh có 4 cái ghế viết 4
- Học sinh có 5 ngôi sao viết 5.
..
- Học sinh đổi vở kiểm tra chéo
- 1 que diêm: ghi 1
- 2 que diêm: ghi 2
.
- Điền số 3 vì số 3 đứng sau số 1 và số 2
- Học sinh viết số thứ tự từ 1 đến 5.
- Thực hành đếm ngược xuôi
Ngày soạn:29/8/2010.
 Ngày giảng thứ ba: 31/8/2010.
Tiết 1 + 2: Học vần 
Bài 9 : O – C
A. Mục tiêu:
- H/s đọc và viết đợc o- c; bò , cỏ . Đọc đợc các tiếng từ ứng dụng bo , bò , bó ,co .cò .cỏ và câu ứng dụng : Bò bê có bó cỏ . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Vó bè
- Rèn cho h/s kĩ năng đọc, viết , nói đủ câu
- Giáo dục h/s yêu quí và chăm sóc vật nuôi 
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng & phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
II. Bài mới: 
1- Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Dạy chữ ghi âm o – c.
a. Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng chữ O và nói: chữ O là chữ có một nét mới khác với những chữ đã học, cấu tạo của chữ O gồm một nét cong kín.
 chữ O giống vật gì ?
b. Phát âm và đánh vần. 
+ Phát âm:
- GV phát âm mẫu âm O
- Theo dõi & sửa cho HS
+ Đánh vần tiếng khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài âm O vừa học:
- Yêu cầu HS tìm âm b ghép bên trái âm O và thêm dấu ( \ )
- Nêu vị trí các âm trong tiếng bò?
+ Hớng dẫn đánh vần và đọc trơn bờ - o - bo - huyền - bò.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Đọc từ khoá. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
 Tranh vẽ gì?
- Viết bảng: bò
c. Hướng dẫn viết Bảng con. 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết 
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
* C. (Quy trình tơng tự):
Lưu ý:
- Chữ c gồm 1 nét cong hở phải
- So Sánh : Chữ C với o:
+ Hớng dẫn viết:
- CN viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Nhận xét chữa lối cho HS
d. Đọc ứng dụng:
- Cô có bo, co hãy thêm các dấu thanh đã học để đuợc tiếng có nghĩa.
- GV ghi bảng: bò, bó, bõ, bỏ, bọ, cò, có, cỏ, cọ
- GV giải nghĩa một số từ
-GVphân tích & chỉnh sửa phát âm cho h/s
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh
+ Tranh vẽ gì ?
- GV: Bức tranh vẽ cảnh 1 ngời đang cho bò, bê ăn cỏ đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay.
- Ghi bảng: bò bê có bó cỏ
- GV đọc mẫu: hớng dẫn đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
c- Luyện nói:
+ Chủ đề luyện nói hôm nay của chúng ta là gì?
- Hớng dẫn và giao việc
+ Yêu cầu HS thảo luận
+ Trong tranh em thấy những gì ?
+ Vó dùng để làm gì ?
+ Vó bè thường đặt ở đâu ?
+ Quê em có vó bè không ?
+ Trong tranh có vẽ một ngời, ngời đó đang làm gì
+ Ngoài vó bè ra em còn biết loại vó nào khác?
+ Ngoài dùng vó ngời ta còn dùng cách nào để bắt cá.
Lu ý: Không đợc dùng thuốc nổ để bắt cá.
b. Luyện viết:
- GV hớng dẫn cách viết vở
- KT tư thế ngồi, cách cầm bút 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm một số bài và nhận xét 
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại bài trong SGK
- NX chung giờ dạy
*Giao bài tập về nhà:
- Đọc lại bài trong SGK
- Luyện viết chữ vừa học
- Xem trớc bài 10 
- Viết bảng con: l - lê
 h - hè
- 1-3 em đọc
- HS đọc theo GV: O - C
- HS theo dõi
- Chữ O giống quả trứng, quả bóng bàn
- HS quan sát GV làm mẫu 
- HS nhìn bảng phát âm: CN, nhóm, lớp.
- HS lấy bộ đồ dùng gài O
- HS ghép bò
- Một số em
- Tiếng bò có âm b đứng trớc âm O đứng sau, dấu (\) trên O
- HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ bò
- HS đọc trơn bò: CN, lớn
- HS theo dõi
- HS viết trên không sau đó viết bảng con
- H/s so sánh : Giống nhau / khác nhau 
- HS tô chữ trên không, sau đó viết vào bảng con
- HS thêm dấu & đọc tiếng
- HS đọc CN, nhóm, lớp và phân tích một số tiếng
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét
- Bức tranh vẽ cảnh 1 ngời đang cho bò, bê ăn cỏ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Vó, bè
- HSQS tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- Đại diện trả lời , nhận xét 
- HS nghe ghi nhớ
- HS tập viết trong vở tập viết
- Cả lớp đọc (1 lần)
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 3: Toán 
Bé hơn - dấu <
A. Mục tiêu:
1. Bước đầu biết so sánh số lợng, biết sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để so sánh các số.
2. Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
3. Giáo dục h/s tính chính xác , tích cực trong học tập 
B. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh trong SGK
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số từ 1->5
- Đọc các số từ 1->5 và từ 5->1
- Nhận xét; ghi điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Nhận biết quan hệ bé hơn.
* Giới thiệu dấu bé “<”.
a. Giới thiệu 1 < 2 (treo tranh 1) vẽ 3 chiếc ôtô, 1 bên một chiếc và 1 bên 2 chiếc (hình trong SGK).
+ Bên trái có mấy ôtô?
+ Bên phải có mấy ôtô?
+ Bên nào có số ôtô ít hơn?
- Cho HS nói “1 ôtô ít hơn 2 ôtô”
+ Treo tiếp tranh 1 hình vuông và 2 hình vuông.
+ Bên trái có mấy hình vuông?
+ Bên phải có mấy hình vuông?
+ So sánh số hình vuông ở hai bên?
- GV nêu 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ta nói 1 ít hơn 2 và viết là: 1 < 2
Dấu “<” gọi là dấu bé hơn
+ Đọc là: bé hơn
+ Dùng để viết kết quả so sánh các số
- Cho HS đọc lại kết quả so sánh
b. Giới thiệu 2 < 3:
- Treo tranh lên bảng và giao việc:
- Kiểm tra kết quả thảo luận
- Cho HS nêu kết quả so sánh
+ Cho HS quan sát tiếp số hình ảnh ở hai ô dới. So sánh và nêu kết quả so sánh. Từ việc so sánh trên em nào hãy so sánh cho cô số 2 và số 3?
- Viết là 2 < 3
- Cho HS đọc kết quả so sánh
- Cho một số em nhắc lại
c. Giới thiệu: 3 < 4, 4 < 5
- Cho HS thảo luận so sánh số 3 và số 4; số 4 và số 5
- Cho HS nêu kết quả thảo luận
- Cho HS viết kết quả thảo luận
- Cho HS đọc liền mạch: Một nhỏ hơn hai; hai nhỏ hơn ba; ba nhỏ hơn bốn, bốn nhỏ hơn năm.
3. Luyện tập thực hành: 
Bài tập 1:
- Bài yêu cầu gì ? 
- Hớng dẫn và giao việc
- GV teo dõi, kiểm tra
Bài tập 2:
-“Các em hãy quan sát kỹ ô lá cờ và ô dới nó, rồi cho cô biết bài này ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài tiếp đối với những tranh còn lại.
- GV quan sát và uốn nắn
Bài tập 3: Tiến hành tơng tự bài 2
Bài tập 4: 
- Bài yêu cầu gì ?
- Hớng dẫn và giao việc
- Cho HS nêu miệng kết quả
- Cho nhiều học sinh đọc kết quả để củng cố về đọc số và thứ tự các số.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Tập so sánh và viết kết quả so sánh
- 2 HS lên bản, lớp viết trên bảng con
- 1 vài em đọc
- HS lắng nghe
- HS quan sát bức tranh
- Có một ôtô
- Có hai ôtô
- Bên trái có số ôtô ít hơn
- Một vài học sinh nói
- Có 1 hình vuông
- Có 2 hình vuông
-1 hình vuông ít hơn hai hình vuông
- Một bé hơn hai
- HS quan sát số tranh ở hai bên và thảo luận theo cặp nới với nhau về quan điểm của mình.
- 2 con chim ít hơn 3 con chim
- HS nêu: 2ờ ít hơn 3ờ
- 2 bé hơn 3
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: 
2 < 3
Hai bé hơn ba
- HS thảo luận nhóm 2
- 3 so với 4. 3 bé hơn 4
	4 bé hơn 5
- HS viết bảng con: 3 < 4
	 4 < 5
- Cả lớp đọc một lần.
- Viết dấu < theo mẫu
- HS viết theo mẫu
- Ta phải viết số, viết dấu thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài xong đổi vở kiểm tra chéo.
3 < 5; 2 < 4; 4 < 5
1 < 3; 2 < 5; 3 < 4; 1 < 5
- Điền dấu < vào ô trống
- HS làm bài tập
1 < 2; 2 < 3; 3 < 4
4 < 5; 2 < 4; 3 < 5 
- HS nêu từ trái sang phải từ trên xuống dưới
- HS đọc
Tiết 4: Âm nhạc
Học hát: bài Mời bạn vui múa ca
A. Mục tiêu:
1. HS biết hát theo giai điệu và lời ca bài: Mời bạn vui múa ca là của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
2. Rèn cho h/s kỹ năng hát to, rõ lời. sự bạo dạn hát tự nhiên trước đông ngời.
3. Giáo dục h/s yêu thích âm nhạc
B. Đồ dùng dạy học: 
- Song loan , thanh phách 
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS hát bài “Quê hương tươi đẹp”
- Nhận xét đánh giá
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Giới thiệu bài hát.
+ Nghe hát mẫu
- GV hát mẫu toàn bài (1 lần)
 Các em cảm nhận về bài hát này như thế nào?
+ Bài này hát nhanh hay chậm?
+ Dễ hát hay khó hát ?
GV nói: Đây là bài hát hay và dễ hát chúng ta sẽ biết hát bài này trong tiết học hôm nay.
+ GV chia câu hát.
-GV treo bảng phụ và nói: Bài gồm 7 câu hát, trên bảng phụ mỗi câu hát là một dòng.
+ Tập đọc lời ca.
- Yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu.
3. Dạy hát:
+ Dạy hát từng câu
- GV hát mẫu câu 1
- GV hát lần 2 câu 1 và bắt nhịp
- GV nghe và chỉnh sửa
+ Các câu còn lại dạy tương tự
+ Hát đầy đủ cả bài
- HD cách phát âm và lấy hơi
- Cho HS hát cả bài
4. Hát kết hợp gõ đệm.
+ Hát và gõ theo tiết tấu lời ca
- Khi hát 1 tiếng trong lời ca các em sẽ gõ một cái
- GV hát và gõ mẫu
- GV bắt nhịp cho HS
III. Củng cố - Dặn dò:
- HD HS trình bày hoàn chỉnh bài hát lớp hát và gõ tiết tấu
Các em vừa học bài hát gì? em có thích không? 
- Ôn lại để thuộc bài hát
- Tập hát kết hợp biểu diễn.
- HS hát
- Lắng nghe
- HS chú ý nghe
- HS trả lời
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS lắng nghe
- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- HS nhẩm theo
- HS nghe bắt nhịp và tập hát câu 1.
- HS nghe
- HS làm theo HD
- HS hát (CN, Nhóm, lớp)
- HS thực hiện theo HD
- HS nghe và nghi nhớ
Tiết 4: Mĩ thuật 
Màu và Vẽ màu vào hình đơn giản
A. Mục tiêu: 
1. Nhận biết được 3 mầu: đỏ, vàng, lam.
- Biết chọn màu và vẽ màu vào hình đơn giản, to được màu kín hình.
- Thích vẻ đẹp của bức tranh khi đựơc tô màu.
2. Vẽ được mầu vào hình đơn giản, vẽ đợc mầu kín hình, không vẽ ra ngoài hình.
3. Yêu thích môn học
B. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Một số tranh ảnh có mầu đỏ, vàng, lam
- Một số đồ vật có mầu đỏ, vàng, lam
- Bài vẽ của HS năm trớc.
* Học sinh: 
- Vở tập vẽ, bút chì, bút mầu...
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nêu nhận xét sau kiểm tra.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu mẫu.
- GV treo bảng hình 1 và giao việc 
+Kể tên các mầu ở H1?
+Kể tên các đồ vật có mầu đỏ, vàng, lam?
+ Kết luận: Mọi vật xung quanh đều có mầu sắc.
- Mầu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn 
- Mầu đỏ, vàng, lam là ba mầu chính
2. Thực hành:
- Vẽ mầu vào hình đơn giản (H2, H3, H4)
+ H2 vẽ gì ?
+ Giữa lá cờ có gì ?
+ Nền cờ có mầu gì ?
+ Ngôi sao có mầu gì ?
+ Hình 3 vẽ gì ?
+ Quả xanh có mầu gì ?
+ Quả chín có mầu gì ?
+ H4 vẽ gì ?
+ Dãy núi có thể tô mầu gì ?
Lu ý:
- Cầm bút thoải mái, lỏng tay 
- Vẽ mầu xung quanh trước, ở giữa sau, không tô chờm ra ngoài
- GV theo dõi và uốn nắn
3- Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài cho HS nhận xét
+ Bài nào chọn mầu phù hợp và vẽ mầu đẹp?
+ Bài nào chọn mầu đãa phù hợp và vẽ mầu đã đẹp?
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học: 
- Giao bài tập về nhà.
- HS thực hiện theo HD
- HS quan sát hình 1
- HS kể
- Màu đỏ: quả bóng, mũ, màu vàng: quả cam.. 
Màu lam: cây cỏ
- HS chú ý nghe
- HS quan sát 
Vẽ lá cờ
- Ngôi sao
- Mầu vàng
- Mầu đỏ
- Vẽ quả
- Xanh
- Đỏ hoặc vàng
- Vẽ dãy núi 
- Tím, xanh, xanh lá cây
- HS thực hành tô mầu vào hình phù hợp.
- HS quan sát và nhận xét
- HS tìm và nêu
- HS nêu
- HS nghe và ghi nhớ
Ngày soạn:30/8/2010.
 Ngày giảng thứ tư: 01/9/2010.
Tiết 1 + 2: Học vần 
Bài 10: Ô - Ơ
A. Mục tiêu:
1. Đọc được : ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng. Viết đợc: ô, ơ, cô. cờ. Đọc các tiếng ứng dụng: Hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở và câu ứng dụng bé có vở vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ.
2. Rèn cho h/s kĩ năng đọc, viết, nói đủ câu tự nhiên.
3. Giáo dục h/s ý thức tích cực trong giờ 
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Họat động của thầy
 Họat động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nhận xét sau đánh giá
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Dạy chữ ghi âm: 
* Âm Ô.
a. Nhận diện chữ.
- Viết lên bảng chữ Ô và nói: chữ ô gồm chữ O và thêm dấu mũ ở trên chữ O.
+ Chữ Ô giống với chữ nào đã học?
+ Chữ Ô khách chữ O ở điểm nào?
b. Phát âm và đánh vần tiếng.
* Phát âm:
- GV phát âm mẫu âm Ô và HD HS phát âm
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
* Đánh vần.
- Yêu cầu HS tìm và gài âm Ô vừa học 
+ Tìm chữ ghi âm C ghép bên trái âm Ô 
+ Đọc tiếng vừa ghép:
+ Hãy phân tích cho tiếng cô?
- Cho HS đánh vần tiếng cô
- GV đánh vần mẫu
- Yêu cầu đọc trơn
* Đọc từ khoá:
+ Tranh vẽ gì?
- Viết bảng: Cô
Âm Ơ: (Quy trình tơng tự)
Lu ý:
+ Chữ Ơ gồm một chữ O và một nét dâu ở phía phải, trên đầu chữ O 
+ So sánh Ô với Ơ:
Giống: Đều có một nét cong kín
Khác: Khác nhau ở dấu phụ
c. Hớng dẫn viết chữ.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa, nhận xét về chữ viết và cách trình bày
d. Đọc tiếng ứng dụng.
- GV viết lên bảng tiếng hô và nói:
- Thầy có tiếng hô, “hô nghĩa là lời nói, gọi to”
- Yêu cầu HS thêm dấu thanh để tạo thành tiếng mới.
- GV ghi bảng: Hồ, hổ, hộ, hỗ và nói các tiếng các em tìm đợc đều có nghĩa.
- Hãy đọc những tiếng trên bảng
GV: Hồ là nơi đất rộng chứa nhiều nớc. 
+ Vậy đất bao quanh hồ gọi là gì ? (bờ)
- Ghi bảng: bơ, bờ, bở
(GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc)
- GV nhận xét & chỉnh cho HS
Tiết 2: 
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng: 
giới thiệu tranh
GV: Bạn nhỏ trong tranh đang rất vui khi khoe quyển vở có nhiều tranh đẹp mà bạn vẽ. Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: Bé có vở vẽ
- GV đọc mẫu, hớng dẫn đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
c. Luyện nói:
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- HD và giao việc
* Yêu cầu HS thảo luận:
+ Tranh vẽ gì?
+ Ba mẹ con đang dạo chơi ở đâu?
+ Các bạn nhỏ có thích đi chơi bờ hồ không?
 Cảnh trong tranh vẽ mùa nào? vì sao em biết?
+ Ngoài 3 mẹ con ra, trên bờ hồ còn có những ai?
 bờ hồ trong tranh đợc dùng để bảo vệ gì?
 chỗ em ở có hồ không?
d. Luyện viết:
- Hớng dẫn HS cách viết vở
- Kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút
- GV quan sát và sửa cho HS 
- Chấm 1 số vở h/s 
- Nhận xét bài viết
III. Củng cố – dặn dò. 
Hớng dẫn h/s đọc bài trong sách giáo khoa 
- Về nhà học bài và đọc trớc bài 10
Viết bảng con: O, C, bò, cỏ
- 3 học sinh đọc.
- Lắng nghe
- HS đọc theo GV: Ô - Ơ
- Giống chữ O
- Ô có thêm dấu mũ ở trên chữ O
- HS phát âm (CN, nhóm, lớp)
- HS thực hành gài âm ô
- HS ghép tiếng cô
- Cả lớp đọc: Cô
- Tiếng cô gồm âm C đứng trớc âm Ô đứng sau
- HS: Cờ - ô - cô
- HS đánh vần CN, lớp, nhóm
- HS đọc
- HS quan sát tranh và thảo luận
- Tranh vẽ cô đang dạy em tập viết
- HS đọc trơn (CN, lớp)
- H/s nghe và ghi nhớ 
- H/s viết bảng con 
- HS thêm dấu và nêu tiếng mới
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS: bờ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 em bé đang cầm quyển vở cũ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- bờ hồ
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS luyện nói theo yêu cầu của GV.
- HS tập viết trong vở tập viết theo HD của GV
- Đọc bài SGK ( CN – N – L )
Tiết 3: Toán 
Lớn hơn - dấu >
A. Mục tiêu:
1. Bước đầu biết so sánh số lợng, biết sử dụng từ "Lớn hơn"; dấu ">" để diễn đạt kết quả so sánh, so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn 
2. Rèn cho h/s kĩ năng so sánh số lợng thành thạo 
3. Giáo dục cho h/s tính chính xác, tích cực tự giác, trong giờ học. 
B. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong SGK phóng to.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng điền dấu số thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét đánh giá
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Nhận biết quan hệ lớn hơn: 
- GT dấu " > "
a. Giới thiệu 2 > 1: (hai lớn hơn 1)
+ Treo tranh 3 con bớm
+ Bên trái có mấy con bớm?
+ Bên phải có mấy con bớm?
+ Em hãy so sánh số bớm ở hai bên?
- Cho HS nhắc lại "2 con bớm nhiều hơn 1 con bớm"
+ Treo bảng hình: 1 bên có 2 hình vuông
 1 bên có 1 hình vuông
+ Bên trái có mấy hình vuông?
+ Bên phải có mấy hình vuông?
+ 2 hình vuông so với 1 hình vuông thì như thế nào?
- GV nêu: 2 con bớm nhiều hơn 1 con bớm, 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông ta nói: 
- "Hai lớn hơn một viết là: 2 > 1.
- Dấu ( > ) gọi là dấu lớn đọc là "lớn hơn" dùng để viết 
+ GV treo tranh có 3 con thỏ và 2 con thỏ 
- Giao việc cho HS (tơng tự nhớ cách so sánh hai con bớm và một con bớm)
- KT kết quả thảo luận
+ Hãy nêu kết quả so sánh ?
- Cho HS nhắc lại
+ GV treo tranh bên trái có 3 chấm tròn, bên phải có hai chấm tròn.
- Giao việc tơng tự
- Từ việc so sánh trên ta rút ra đợc điều gì?
+ Em có thể viết 3 lớn hơn 2 đợc không 
- Thế 3 so với 1 thì thế nào ? Vì sao?
- Viết bảng: 5 > 4 3 > 2
 4 > 3 2 > 1
- Y/c HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docGao an lop 1.doc