Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần 9, 10

 $17. Cái gì quí nhất?

A/ Mục tiêu

- Đọc diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật

- Hiểu nội dung: Cái gì quí nhất? Hiểu rằng người lao động là quí nhất.

*KNS: Xác định giá trị, Tìm kiếm và xử lí thông tin, .

B/ Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ SGK - bảng phụ.

C/ Hoạt động dạy học

I- Kiểm tra bài cũ: 5

 - ĐTL bài “ Cổng trời” – TL câu hỏi.

 - NX cho điểm HS.

II- Bài mới:

1, Giới thiệu bài: 2

 - GV NX cho điểm.

 

doc 45 trang Người đăng hong87 Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối 1 - Tuần 9, 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bỏ những lỏ ỳa, rửa rau sạch, trỏng nồi rồi cho nước vào đun)
- HS quan sỏt hỡnh 1 SGK.
 + Hóy nờu tờn những nguyờn liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau ? 
 ( Rau cải, rau muống, chậu rửa, soong, đũa.)
 + Ở gia đỡnh em thường luộc những loại rau nào ? ( HS tự trả lời)
 + HS quan sỏt hỡnh 2 và nờu cỏch sơ chế rau ? ( Nhặt rau, rửa rau.)
 + Em hóy kể tờn một vài loại củ, quả được dựng để làm mún luộc? (Xu hào, cà rốt, đỗ,) 
- HS lờn bảng thực hiện cỏch sơ chế rau. 
- GV nhận xột, uốn nắn thao tỏc chưa đỳng. 
Hoạt động 2. Tỡm hiểu cỏch luộc rau.
- HS đọc mục 2 và quan sỏt hỡnh 3 SGK.
 + Em hóy nờu cỏch luộc rau ở nhà em ? ( HS tự nờu).
- GV nhận xột và hướng dẫn cỏch luộc rau.
 + Em hóy cho biết đun to lửa khi luộc rau cú tỏc dụng gỡ ? 
- GV lưu ý cho HS một số điểm sau :
 + Nờn cho nhiều nước khi luộc rau để rau chớn đều và xanh.
 + Đun sụi nước mới cho rau vào. Sau khi cho rau vào cần lật rau để rau chớn đều. 
 + Đun to và đều lửa. Tựy khẩu vị của từng gia đỡnh mà luộc rau cho phự hợp.
- GV dựng vật thật để HS nắm chắc bài hơn.
- HS nờu cỏch trỡnh bày rau đó luộc vào đĩa.
- Cho cỏc em đọc nội dung phần ghi nhớ.
Hoạt động 3. Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
- Em hóy nờu cỏc bước luộc rau ? 
- So sỏnh cỏc bước luộc rau ở gia đỡnh với cỏc bước luộc rau ở trong bài học ?
3. Củng cố dặn dũ : 
- Về nhà giỳp đỡ gia đỡnh nấu ăn.
----------------------------*******----------------------------
 Thứ năm ngày 11/10/2012
Tiết 1. Toán
	 $44. Luyện tập chung
A/ Mục tiêu:
	Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
	- Làm được BT1, BT2, BT3
B/ Đồ dùng: VBT
C/ Hoạt dộng dạy học
I- Kiểm tra bài cũ: VBT
II- Bài mới
1, Giới thiệu bài – ghi bảng.
2, Hướng dẫn HS làm bài
Bài tập 1: HS tự làm - chữa bài - Hs nêu các làm và đọc kết quả.
	a, 42 m 34 c = 42, 34m 	b, 56m 29 cm = 562,9 dm 
	c, 6 m 2 cm = 6,02 m 	 d, 4352 m = 4,352km 
Bài tập 2: HS tự làm – chữa bài
	a, 500g = 0,5 kg 	 	b, 347g = 0,347kg 	c, 1,5 tấn = 1500kg 
Bài tập 3: Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
- GV chữa bài
a, 7km2 = 7 000 000m2 	4ha = 40 000m2 	8,5 ha = 85 000m2
b, 30dm2= 0,3 m2 	300dm2 = 3m2 	515 dm2 = 5,15m2
Bài tập 4: - HS đọc đề bài 
	? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
	? Muốn tính được diện tích sân trường cần biết gì?
	- HS tự giải bài toán. 
	 Bài giải 
0,15km = 150 m
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 ( phần)
Chiều dài sân trường là :
150 : 5 x 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trường là:
150 - 90 = 60 ( m)
Diện tích sân trường hình chữ nhật là:
 90 x 60 = 5400 (m2) = 0,54 ha
	Đáp số: 5400m2 hay 0,54 ha 
III- Củng cố - dặn dò : 
	- HS nêu lại nội dung ôn luyện trong giờ 
	- GV nhận xét giờ học - HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Luyện từ và câu
	 $18. Đại từ
A/ Mục tiêu
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (cụm: danh từ, động từ, tính từ) trong câu để khỏi lặp.
- Nhận biết được một số dại từ thường dùng trong thực tế (BT 1, 2), bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)
*KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, KN hợp tác, KN tư duy sáng tạo,...
B/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ.
C/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 5’ VBT
II-Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Phát triển bài
1, Phần nhận xét : 10’
Bài 1: - HS đọc y/c và nội dung, trả lời câu hỏi:
	? Các từ tớ cậu dùng để làm gì trong đoạn văn?
	? Từ nó dùng để làm gì? ( thay thế cho từ chích bông)
- Kết luận: Các từ tớ cậu nó là đại từ. Từ tớ cậu dùng để xưng hô, thay thế cho các nhân vật trong truyện là Hùng, Quý và Nam. Từ nó là từ xưng hô đồng thời thay thế cho từ chích bông ở câu trước để tránh lặp từ ở câu thứ hai.
Bài 2: - HS đọc y/c 
	- HS trao đổi theo N2: Đọc kĩ từng câu, xác định từ in đậm thay thế cho từ nào, cách dùng ấy có gì giống cách ở bài tập 1.
	- HS báo bài
 + Từ vậy thay thế cho từ thích, cách dùng ấy giống ở bài tập 1 là tránh lặp từ
 + Từ thế thay thế cho từ quý, cách dùng ấy ở bài 1 là để tránh lặp từ ở câu tiếp theo.
Kết luận: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
	? Thế nào là đại từ? Đại từ dùng để làm gì?
2, Ghi nhớ: (SGK) - HS đọc
	- HS đặt câu cho đại từ - GV ghi bảng
4, Luyện tập: 25’
Bài 1: - HS dọc y/c - đọc các từ in đậm
	? Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai?
	? Những từ đó viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
	- GV kết luận: Các từ in đậm trong bài dùng để chỉ Bác Hồ. Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
Bài 2: - HS đọc y/c - dùng bút chì gạch chân- 1 HS lên bảng
	Đáp án: mày, ông, tôi, cái diệc, tôi, ông, nó 
	? Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? (nhân vật ông với con cò)
	? Các đại từ: mày, ông, tôi, nó dùng để làm gì? (xưng hô, mày chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi chỉ cái cò, nó chỉ cái diệc)
	- N/xét, kết luận
Bài 3: - HS đọc y/c- thảo luận bài theo N2
	- GV gợi ý: đọc kĩ câu chuyện, gạch dưới danh từ được lặp lại nhiều lần, tìm đại từ thay thích hợp thay thế cho danh từ ấy, viết lại đoạn văn
	- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
	- N/xét, kết luận
III, Củng cố - dặn dò: 3’
	? Thế nào là đại từ? Cho VD?
	- GV tổng kết + N/xét giờ học- Học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Chính tả
	 $9. Tiếng đàn ba- la - lai ca trên sông Đà
A/ Mục tiêu:
	- HS nhớ viết chính xác và đẹp bài thơ.
	- Ôn luyện cách viết những từ ngữ chứa âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng.
*RKN: Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp tác, ...
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
C/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: VBT
II-Bài mới:
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS viết chính tả: 
a,Trao đổi về nội dung bài thơ:
	- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ? Bài thơ cho em biết điều gì?
b, HS viết từ khó:
	- HS tìm những từ viết dễ lẫn lộn?
	- HS luyện viết các từ đó.
	- HS đọc lại các từ vừa viết.
	? Trong bài thơ những từ nào cần viết hoa? Vì sao?
c, HS viết chính tả:
d, Soát lỗi - GV chấm bài - nhận xét.
3, Bài tập:- HS đọc y/c.
	- HS thảo luận làm bài theo N4.
	- HS báo bài - nhóm khác nhận xét bổ sung.
	- HS dán bài làm lên bảng - nhận xét - HS đọc lại bài làm đúng.
VD: + La - na: la hét - nết na.
	+ Lẻ - nẻ: lẻ loi- nứt nẻ.
	+ Lo - no: lo lắng - ăn no.
	+ Lở - nở: đất lở - bột nở.
Bài tập 2: 
	- HS thi tìm từ tiếp sức - Tổng kết cuộc thi - HS đọc lại các từ vừa tìm được 
III- Củng cố - dặn dò: 
	? Bài thơ cho em biết điều gì? Cách trình bày bài thơ?
	- GV nhận xét giờ học - HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4. Khoa học:
$18. Phòng tránh bị xâm hại
A/ Mục tiờu: 
 Sau bài học, HS cú khả năng:
- Nờu được một số qui tắc an toàn cỏ nhõn để phũng trỏnh bị xõm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân bị xâm hại.
- Biết cỏch phũng trỏnh và ứng phú khi cú nguy cơ bị xõm hại.
B/ Đồ dựng dạy học
 -Hỡnh trang 38, 39 SGK.
 - Một số tỡnh huống để đúng vai.
C/ Cỏc hoạt động dạy học:
 I- Kiểm tra bài cũ: Nờu phần bạn cần biết bài 17.
 II- Bài mới: 
 1- Khởi động: Trũ chơi “Chanh chua cua cặp”.
- GV cho HS đứng thành vũng trũn, hướng dẫn HS chơi.
- Cho HS chơi.
- Kết thỳc trũ chơi, GV hỏi HS: Cỏc em rỳt ra bài học gỡ qua trũ chơi?
 2-Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận
GV chia lớp thành 3 nhúm.
- Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh quan sỏt cỏc hỡnh 1,2,3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung từng hỡnh.
- Tiếp theo, nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh thảo luận theo cỏc cõu hỏi:
 + Nờu một số tỡnh huống cú thể dẫn đến nguy cơ bị xõm hại?
 + Bạn cú thể làm gỡ để phũng trỏnh nguy cơ bị xõm hại?
- GV giỳp cỏ nhúm đưa thờm cỏc tỡnh huống khỏc với những tỡnh huống đó vẽ trong SGK.
- Mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. 
- GV kết luận: + Một số tình huống có thể dẫn đén nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ...
+ Một số điểm cần lưu ý để đề phòng tránh bị xâm hại Mục bạn cần biết trang 39 SGK
 3-Hoạt động 2: Đúng vai “ứng phú với nguy cơ bị xõm hại”
- GV chia lớp thành 3 nhúm, giao cho mỗi nhúm 1 tỡnh huống để ứng xử.
 N1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà?
 N2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
 N3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây rối, khó chịu đối với bản thân,...?
- Từng nhúm trỡnh bày cỏch ứng xử. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, gúp ý kiến.
- Cho cả lớp thảo luận cõu hỏi: Trong trường hợp bị xõm hại, chỳng ta phải làm gỡ?
- GV kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp:
 + Tìm cách tránh xa...
 + Nhìn thẳng vào kẻ đó hét to...
 + Bỏ đi ngay.
 + Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ.
 4-Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
Cho từng HS vẽ bàn tay của mỡnh với những ngún tay xoố ra trờn giấy. Trờn mỗi ngún tay ghi tờn một người mà mỡnh tin cậy.
- HS trao đổi hỡnh vẽ của mỡnh với bạn bờn cạnh.
- Mời một số HS núi về “bàn tay tin cậy” của mỡnh trước lớp.
- GV kết luận: Như mục bạn cần biết trang 39-SGK
3-Củng cố, dặn dũ: 
- Tổng kết bài học.
- GV nhận xột giờ học, chuẩn bị bài mới.
Tiết 5: Âm nhạc
$9. Học hỏt: Những bụng hoa, những lời ca.
	Nhạc và lời: Hoàng Long
A/ Mục tiờu 	
 - Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hỏt kết hợp vỗ tay.
 - HS khỏ, giỏi trỡnh bày hài hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp và phỏch.
 - Gúp phần giỏo dục HS thờm yờu mến mỏi trường và cỏc thầy cụ giỏo.
B/ Đồ dựng dạy học: 
 - Nhạc cụ quen dựng, mỏy nghe, băng đĩa nhạc bài Những bụng hoa những bài ca
 - Tranh ảnh minh hoạ bài Những bụng hoa, những bài ca.
 - Tập đệm đàn và hỏt bài Những bụng hoa những bài ca.
C/ Cỏc hoạt động dạy học:
 I- Kiểm tra bài cũ
 II- Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài hỏt
 - Cỏc em đó hoc xong một số bài hỏt về chủ đề mỏi trường và thầy cụ giỏo. Em nào nhớ và cú thể kể tờn một số bài hỏt đú?
 - GV giới thiệu tranh minh hoạ.
 - Hụm nay cỏc em học bài hỏt Những bụng hoa những bài ca, bài hỏt núi về Ngày nhà giỏo Việt Nam 20-11. Bài hỏt cú giai điệu vui tươi, nỏo nức, thể hiện tỡnh cảm biết ơn của cỏc em học sinh trong ngày tưng bừng của cỏc thầy cỏc cụ. Tỏc giả bài hỏt là nhực sĩ Hoàng Long, ụng cũng là chủ biờn cuốn SGK Âm nhạc 5 mà chỳng ta đang học.
 2. Đọc lời ca
 Lời 1 chia làm 6 cõu hỏt. Lời 2 (tiết tấu giống nhau).
 3. Nghe hỏt mẫu- GV dựng băng đĩa cho HS nghe.
 - HS núi cảm nhận ban đầu về bài hỏt.
 4. Khởi động giọng
 - GV đàn chuỗi õm ngắn, HS nghe và đọc bằng nguyờn õm La.
 5. Tập hỏt từng cõu
Tập hỏt lời 1.
 - Đàn giai điệu cõu 1 khoảng 2 – 3 lần. Bắt nhịp (2-1)
 - HS lấy hơi ở đầu cõu hỏt.
 - HS khỏ hỏt mẫu.
 - Cả lớp hỏt, GV lắng nghe đẩ phỏt hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hỏt mẫu những chỗ cần thiết.
 - HS tập cỏc cõu tiếp theo tương tự.
Tập hỏt lời 2 tương tự lời 1.
 6. Hỏt cả bài.
 - HS tiếp tục sửa những chỗ hỏt cũn chưa đạt
 - HS trỡnh bày bài hỏt kết hợp gừ đệm, nửa lớp gừ phỏch, nửa lớp gừ nhịp.
 - HS tập hỏt đỳng nhịp độ và thể hiện sắc thỏi tươi vui, nỏo nức của bài hỏt.
 7. Củng cố, kiểm tra
 - Bài hỏt cú hỡnh ảnh nào em thấy quen thuộc?
 - Em thớch cõu hỏt nào, nột nhạc nào, hỡnh ảnh nào trong bài hỏt?
 - HS tập trỡnh bày bài hỏt với cỏch hỏt đối đỏp
 - Trỡnh bày hài hỏt theo nhúm, hỏt kết hợp gừ đệm.
 - HS học thuộc bài hỏt.
 - Cả lớp thuộc bài hỏt hết hợp vỗ tay.
----------------------------*******----------------------------
 Thứ sáu : Ngày 12/10/2012
Tiết 1: Tập làm văn
	 $ 18 	Luyện tập thuyết trình tranh luận
A/ Mục tiêu:
 - Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi 
 - Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người.
*GDHS: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn tài nguyên trong thiên nhiên.
**RKN: KN hợp tác, KN thể hiện sự tự tin, KN giải quyết vấn đề,...
B/ Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to.
C/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 5’ VBT
II- Bài mới
1, Giới thiệu bài – ghi bảng
2, Hướng dẫn làm bài
Bài tập 1: - 5 HS đọc phân vai truyện.
	? Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì? ( cái gì cần nhất đối với cay xanh)
	? ý kiến của từng nhân vật ntn? 
	? ý kiến của em về vấn đề này ntn?
 Kết luận: Đất nước không khí, ánh sáng là 4 điều kiện quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu 1 trong 4 điều kiện trên cây xanh sẽ không phát triển được.
- HS thảo luận theo N4: trao đổi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật 
- 2 HS làm bài vào giấy khổ to.
 Gợi ý: Các em phải tìm lí lẽ dẫn chứng để mở rộng phát triển để nói rõ ý kiến của mỗi nhân vật. Mỗi HS đóng vai 1 nhân vật để nói khi trình bày các em xưng tôi.
	- 1 nhóm đóng vai 4 nhận vật đất, nước, ánh sáng, không khí tranh luận trước lớp - GV ghi ý kiến của HS lên bảng.
	- Nhận xét bổ sung.
	- Khen ngợi những nhóm có khả năng tranh luận và thuyết trình.
	- GV kết luận lại. 
*? Em hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên đối với đời sống con người?
	*? Em cần làm gì để giữ môi trường thiên nhiên luôn xanh sạch đẹp?
Bài tập 2: - HS đọc y/c.
	? Bài y/c thuyết trình hay tranh luận? ( thuyết trình)
	? Y/c thuyết trình về vấn đề gì?
	- HS làm bài - 2 HS làm bài vào giấy khổ to.
	- Gợi ý HS trả lời câu hỏi :
	? Nếu chỉ có trang thì chuyện gì sẽ xảy ra?
	? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
	? Vì sao nói cả trăng và đền đều cần thiết cho cuộc sống ?
	? Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào?
	- HS dán bài lên bảng, đọc bài - nhận xét sửa chữa.
	- GV cho điểm cho những HS thuyết trình đạt y/c.
III- Củng cố - dặn dò: 3’
	? Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần có thái độ ntn?
	- GV nhận xét giờ học – HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán
	 $45. Luyện tập chung
A/ Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân .
	- Làm được các BT1, 2,3,4.
B/ Đồ dùng: VBT
C/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Bài mới
1, Giới thiệu bài – ghi bảng
2, Hướng dẫn HS làm bài
Bài tập 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét:
- HS tự làm bài – chữa bài	
 a, 3m6 dm = 3,6 m	c, 34m 5cm = 35,05m 
	b, 4dm = 0,4 m 	 d, 345 cm = 3,45 m 
Bài tập 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống
- HS làm bài theo cặp – trao đổi kết quả - chữa bài.
a, 42 dm4cm = 42,4dm 	b, 56cm9mm= 56,9cm 	c, 26m 2 cm = 26,02m
Bài tập 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm vào vở – chữa bài.
a, 3 kg5g= 3,005kg 	b, 30 g = 0,03 kg 	c, 1103 g = 1,103 kg
Bài tập 5: HS khá, giỏi.
	Túi cam cân nặng là:
	a, 1kg 800g = 1,8 kg 
	b, 1kg 800g = 1800 g
III- Củng cố -dặn dò: 
	? Nêu các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích ?
	? Quạn hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau?
	- GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Thể dục
 Baứi 18: Troứ chụi: “Ai nhanh vaứ kheựo hụn.
I. Muùc tieõu:
- Hoùc troứ chụi Ai nhanh vaứ kheựo . Yeõu caàu naộm ủửụùc caựch chụi.
- OÂn 3 ủoọng taực cửụng thụỷ, tay, chaõn cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi vaứ keỷ saõn chụi.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên sau đó tập hợp thành vòng tròn và xoay các khớp.
- HS thực hiện lại hai động tác vươn thở, tay, chân: 2 x 8 nhịp
- Trò chơi tự chọn: Mèo đuổi chuột
B.Phaàn cụ baỷn.
1, Trò chơi: Ai nhanh và ai khéo hơn
 GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi thử 1 – 2 lần. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích lại cách chơi. Cho HS chơi chính thức. Chia tổ các tổ trưởng điều khiển các bạn chơi theo hình thức thắng – thua, bạn thua nhảy lò cò quanh sân tập.
2, Ôn 3 động tác đã học
- Lần 1 GV hô cả lớp tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Lần sau cán sự tập cho các bạn, GV sửa sai cho HS.
- Chia tổ tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Tập 1 lần 3 động tác.
C.Phaàn keỏt thuực.
- Hát vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học, giao bài về học.
Tiết 4. Địa lý	
 $9. Các dân tộc, sự phân bố dân cư
I. Mục tiêu 
- Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
- Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
*ĐP: HS biết tên các dân tộc sinh sống tại tỉnh Cao bằng
II. Đồ dùng dạy - học
 Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản. Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sông của nhân dân? Lấy ví dụ minh hoạ.
 B. Bài mới
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp
b, Khai thác nội dung bài
1. Các dân tộc.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:
 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
 + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở đâu?
 + Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và giảng về các dân tộc ở địa phương: CB có trên 20 dân tộc anh em như: Tày, nùng, Dao, Lô Lô, Sán Chay...người Tày chiếm khoảng 42,5%, người Nùng chiếm khoảng 32,8% số dân của của tỉnh.
 2. Mật độ dân số.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
+ Dựa và SGK em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV: Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng hay một quốc gia chia cho diện tích tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.
Cho HS thực hành tính mật độ dân số của huyện A:
 + Dân số của huyện A là 30 000người. Diện tích đất tự nhiên của huyện A là 300 km2.
 Mật độ được tính như sau: 30 000 người : 300 km2 = 100 người/km2
- HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi:
 + Nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và một số nước châu á.
- Kết luận: Nước ta có mật độ dân số cao(cao hơn cả mật độ Trung Quốc là nước đông dân số nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số Lào...)
3. Phân bố dân cư.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
- HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) + Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào?
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vung đông dân, thưa dân.
Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đều.
- GV nêu câu hỏi: Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Tại sao?
C. Củng cố - dặn dò 
- HS đọc bài học.
* Hãy kể tên một số dân tộc đang sinh sống tại Cao Bằng?
- Nhận xét bài học. Chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày......tháng.....năm 2012
 Đã kiểm tra 
 Thẩm Bích Thuỷ
Tuần 10	 Thứ hai ngày 15/10/2012
Tiết 1: Tập đọc
	$19 . 	Ôn tập giữa học kì I ( tiết 1)
A/ Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ.
	- Trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài hiểu được ý nghĩa bài.
	- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học ở 3 chủ điểm.
	* KNS: Xác định giá trị, KN giải quyết vấn đề, KN hợp tác.
B/ đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ.
C/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Bài mới:
1. KT đọc lấy điểm: 18’
- Từng HS bốc thăm bài - đọc 1 đoạn – trả lời câu hỏi.
- GV chấm điểm
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:12’
Bài tập 1: - HS đọc y/c 
	? Em đã học những chủ điểm nào?
	? Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy?
	- HS làm bài - 2 em làm bài vào giấy khổ to.
	- HS dán bài của mình lên bảng - nhận xét.
	- GV kết luận lại nội dung các bài thơ.
III- Củng cố - dặn dò: 3’
	- HS nêu nội dung học trong giờ .
	- GV nhận xét giờ học - HS về ôn bài giờ sau tiếp tục ôn.
Tiết 4: Toán
	 $46. Luyện tập chung
A/ Mục tiêu:
	- Củng cố chuyển phân số thập phân thành số thập phân, đọc số thập phân.
	- So sánh số đo độ dài viết dưới dạng một số dạng khác nhau.
	- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tỉ số.
	- Hoàn thành được các BT 1,2,3,4.
B/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
2. HD luyện tập: 30’
Bài tập 1: HS tự làm rồi chữa bài.
a, = 12,7 b,= 0,65 c, =2,005 d,= 0,008
Bài tập 2: Hs tự làm bài rồi đổi vở để KT chéo nhau
	b, 11,020km = 11,02km
	c, 11km 20m = 11,02km
	d, 11020m = 11,02 km
Bài tập 3: HS tự làm bài - chữa bài HS nêu cách làm 
	a, 4m85cm = 4,85m 	b, 72ha = 0,72km2 
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của bài, GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
 ? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
- HS tự giải theo 2 cách – chữa bài.
	Bài giải
Cách 1: Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là:
180 000 : 12 = 15 000 ( đồng)
Số tiền mua 26 hộp đồ dùng học toán là:
15 000 x 36 = 540 000 ( đồng)
Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 ( lần)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
180 000 x 3 = 540 000 ( đồng)
	Đáp số : 540 000 đồng.
III- Củng cố - dặn dò: 3’
	? Nêu các dạng toán ôn luyện trong giờ ?
	- GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau
Tiết 3. Thể dục ( GVDC) 
Tiết 4: Lịch sử 
 $10. Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
A. Mục tiêu: 
 - Nêu một số nét chính về cuộc mớt tinh ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
 - Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ngày 2 – 9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
 - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK, tư liệu, phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa lịc sử của Cách mạng tháng Tám?
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
 GV nêu nhiệm vụ học tập:
 + Biết nêu một số nét chính của buổi lễ tuyên bố độc lập.
 + Biết trình bày những nội dung của Tuyên ngôn Độc lập được trích trong SGK.
 + Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945.
Hoạt động 2 (HS làm việc theo nhóm)
 - HS nêu một số nét chính của buổi lễ: HS đọc SGK đoạn: “Ngày 2-9-1945bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn Độc lập”
 + Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội?
 ( Hà Nội tưng bừng cờ hoa, đồng bào không kể già, tre, gái, trai mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ. Đội danh dự đứng trang nghiêm quanh lễ đài mới dựng)
 + Buổi lễ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 10 lop 5 co long ghep.doc