Môn : Đạo đức
Tuần 20 tiết 20
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu :
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, gìn giữ thành quả lao động của họ.
- Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
II. Đồ dùng :
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
- Nội dung ô chữ.
III Các hoạt động dạy học:
Tiết 2
Hoạt động của GV Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 hs đọc nội dung ghi nhớ (tiết 1).
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Gv nhận xét chung.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp bài : Kính trọng biết ơn người lao động
- Ghi tựa bài lên bảng.
* Hoạt động 1 :
* Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến :
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến nhận định sau :
a. Với mọi người lao động chúng ta phải chào hỏi lễ phép.
b. Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
c. Những người lao động chân tay không cần tôn trọng như những người lao động khác.
d. Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
e. Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động.
- Yêu cầu hs trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét kết luận và tuyên dương.
* Hoạt động 2 :Trò chơi "ô chử kì diệu" :
- Phổ biến luật chơi.
- Đưa ra 4 ô chữ, nội dung liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ bài thơ.
- Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội ở mỗi lượt chơi tham gia đoán. Sau 3 lượt chơi đội nào giải mã được nhiều ô hơn là đội đó thắng.
- Tổ chức chơi thử.
- Tổ chức chơi.
- Gv nhận xét tuyên dương hs nhanh nhẹn, điền đúng và khen thưởng đội thắng .
* Nội dung chuẩn bị :
1. Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động.
" Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần"
N Ô N G D Â N
2. Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu nói về người lao động mà công việc gắn với chiếc chổi tre.
L A O C Ô N G
3. Vì lợi ích mười năm trống cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
G I Á O V I Ê N
4. Đây là người lao động luôn đối mặt với nguy hiểm, tội phạm
C Ô N G A N
* Hoạt động 3 :Kể, viết, vẽ về người lao động :
- Yêu cầu hs thảo luận kể, vẽ về người lao động mà em kính phục nhất (5 phút).
- Yêu cầu 4-5 hs trình bày kết quả.
- Gv nhận xét tuyên dương hs làm tốt.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
5.Dặn dò :
- Gv nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về thực hiện các nội dung “ Thực hành” trong SGK.
- Chuẩn bị bài sau – nhận xét tiết học - Hs hát vui.
- Hs đọc ghi nhớ .
- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Nêu tựa bài.
- Thực hiện yêu cầu.
- Hs trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- Hs lắng nghe.
- Hs chơi thử.
- Hs tham gia chơi.
- Hs lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu.
- Hs trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- Hs nêu lại tên bài
- Hs đọc ghi nhớ.
- Hs lắng nghe.
Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2014 Môn : Đạo đức Tuần 19 tiết 19 KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. Mục tiêu : - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, gìn giữ thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II. Đồ dùng : - Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. - Nội dung ô chữ. III Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.Bài cũ : - Gọi hs đọc câu ca dao thể hiện việc yêu lao động. - Gv nhận xét tuyên dương 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Kính trọng biết ơn người lao động - Ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 1 : Kể câu chuyện : - Gv kể chuyện “Buổi học đầu tiên” (từ đầu cho đến rơm rớm nước mắt). - Chia lớp làm 4 nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? + Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? (em không cười vì bố mẹ bạn ấy cũng là người lao động chân chính cần được tôn trọng. Sau đó em sẽ đứng lên, nói điều đó trước lớp để các bạn nhận ra chổ sai của mình và xin lỗi bạn Hà.) - Gv nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm. - Gv kể tiếp phần cuối của câu chuyện. - Gv nhận xét : Tất cả những người lao động, kể cả ngững người lao động bình thường nhất cũng cần được tôn trọng. * Hoạt động 2 : Kể tên nghề nghiệp : - Yêu cầu lớp chia thành 2 dãy. - Yêu cầu hs mỗi dãy kể được những nghề nghiệp của người lao động (2 phút). - Gv ghi nhanh lên bảng. - Trò chơi : Tôi làm nghề gì? - Yêu cầu một dãy lên bảng diễn tả hành động, một dãy đoán xem bạn diễn tả gì. (trong một thời gian dãy nào đoán được nhiều thì thắng). * Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến : - Chia lớp làm 6 nhóm, yêu cầu quan sát SGK thảo luận và trả lời câu hỏi . + Người trong tranh làm nghề gì? + Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? - Gv nhận xét kết luận : Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. 4.Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. - Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò : = Gv nhận xét các hoạt động của HS. - Dặn HS về thực hiện các nội dung “ Thực hành” trong SGK. - Chuẩn bị bài sau – nhận xét tiết học - Hs hát vui. - Hs thực hiện yêu cầu - Hs theo dõi. - Hs nêu tựa bài. - Lắng nghe - Thực hiện yêu cầu. + Hs trả lời-Lớp nhận xét + Hs trả lời-Lớp nhận xét - Hs nhận xét bổ sung. - Hs lắng nghe. - Thực hiện yêu cầu. - Thực hiện yêu cầu. - Thực hiện yêu cầu. - Thực hiện yêu cầu. + Hs trả lời-Lớp nhận xét + Hs trả lời-Lớp nhận xét - Nhận xét bổ sung. - Hs nêu lại tên bài - Hs đọc ghi nhớ. - Hs lắng nghe. * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 06 tháng 01 năm 2015 Môn : Đạo đức Tuần 20 tiết 20 KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. Mục tiêu : - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, gìn giữ thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II. Đồ dùng : - Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. - Nội dung ô chữ. III Các hoạt động dạy học: Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 hs đọc nội dung ghi nhớ (tiết 1). - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Gv nhận xét chung. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp bài : Kính trọng biết ơn người lao động - Ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 1 : * Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến : - Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến nhận định sau : a. Với mọi người lao động chúng ta phải chào hỏi lễ phép. b. Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. c. Những người lao động chân tay không cần tôn trọng như những người lao động khác. d. Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. e. Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động. - Yêu cầu hs trình bày trước lớp. - Gv nhận xét kết luận và tuyên dương. * Hoạt động 2 :Trò chơi "ô chử kì diệu" : - Phổ biến luật chơi. - Đưa ra 4 ô chữ, nội dung liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ bài thơ. - Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội ở mỗi lượt chơi tham gia đoán. Sau 3 lượt chơi đội nào giải mã được nhiều ô hơn là đội đó thắng. - Tổ chức chơi thử. - Tổ chức chơi. - Gv nhận xét tuyên dương hs nhanh nhẹn, điền đúng và khen thưởng đội thắng . * Nội dung chuẩn bị : 1. Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động. " Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần" N Ô N G D Â N 2. Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu nói về người lao động mà công việc gắn với chiếc chổi tre. L A O C Ô N G 3. Vì lợi ích mười năm trống cây Vì lợi ích trăm năm trồng người G I Á O V I Ê N 4. Đây là người lao động luôn đối mặt với nguy hiểm, tội phạm C Ô N G A N * Hoạt động 3 :Kể, viết, vẽ về người lao động : - Yêu cầu hs thảo luận kể, vẽ về người lao động mà em kính phục nhất (5 phút). - Yêu cầu 4-5 hs trình bày kết quả. - Gv nhận xét tuyên dương hs làm tốt. 4.Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. - Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò : - Gv nhận xét các hoạt động của HS. - Dặn HS về thực hiện các nội dung “ Thực hành” trong SGK. - Chuẩn bị bài sau – nhận xét tiết học - Hs hát vui. - Hs đọc ghi nhớ . - Hs lắng nghe. - Hs theo dõi. - Nêu tựa bài. - Thực hiện yêu cầu. - Hs trình bày. - Nhận xét bổ sung. - Hs lắng nghe. - Hs chơi thử. - Hs tham gia chơi. - Hs lắng nghe. - Thực hiện yêu cầu. - Hs trình bày. - Nhận xét bổ sung. - Hs nêu lại tên bài - Hs đọc ghi nhớ. - Hs lắng nghe. * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 13 tháng 01 năm 2015 Môn : Đạo đức Tuần 21 tiết 21 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I. Mục tiêu : - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. II. Đồ dùng : - Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về phép lịch sự. - Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi. III Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : + Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động? - Gọi hs đọc một số câu ca dao, tục ngữ về kính trọng, biết ơn người lao động. - Gv nhận xét tuyên dương 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Lịch sự với mọi người. - Ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 1 : Xử lý tình huống - Yêu cầu hs lần lượt đóng vai thể hiện tình huống. * Nội dung tình huống : + Nội dung 1 : Đóng vai cảnh đang mua hàng, có cả người bán và người mua. + Nội dung 2 : Đóng vai cảnh cô giáo đang giảng bài cho hs. + Nội dung 3 : Đóng vai cảnh bố mẹ trở em đi học buồi sáng. - Yêu cầu các nhóm đóng vai và trả lời câu hỏi + Theo em, lời hội thoại của các nhân vật trong các tình huống đó đã hợp lý chưa? * Hoạt động 2 : Kể chuyện : Ở tiệm may. - Gv kể lần 1 - Yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi + Em có nhận xét gì về cách xử lý của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? + Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? + Nếu là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? - Nhận xét ý kiến của hs và kết luận : Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh. * Hoạt động 3: Xử lý tình huống : - Chia lớp làm 4 nhóm - Yêu cầu hs trình bày cách xử lý - Gv nhận xét kết luận tuyên dương các nhóm làm tốt. * Nội dung : + Giờ ra chơi, mãi vui vhơi với bạn Minh sơ ý đẫy ngã một em bé hs lớp dưới. + Đang trên đường về nhà, Lan trông thấy một bà cụ đang xách túi đựng nhiều thứ tỏ vẽ nặng nhọc. + Nam lỡ đánh đổ nước làm ướt hết vở của Việt. + Một nhóm bạn hs đang trêu chọc và bắt trước hành động của một ông lão ăn xin. 4.Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. - Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò : - Gv nhận xét các hoạt động của HS. - Dặn HS về thực hiện các nội dung “ Thực hành” trong SGK. - Chuẩn bị bài sau – nhận xét tiết học - Hs hát vui. + Hs trả lời. - Hs đọc. - Lớp nhận xét. - Hs theo dõi. - Nêu tựa bài. - Thực hiện yêu cầu. - Hs đóng vai trả lời. - Hs theo dõi. - Thảo luận trả lời. + Hs trả lời. + Hs trả lời. + Hs trả lời. - Nhận xét bổ sung. - Hoạt động nhóm. - Hs trình bày. - Nhận xét bổ sung. - Hs nêu lại tên bài - Hs đọc ghi nhớ. - Hs lắng nghe. * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 20 tháng 01 năm 2015 Môn : Đạo đức Tuần 22 tiết 22 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I. Mục tiêu : - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. II. Đồ dùng : - Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về phép lịch sự. - Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi III Các hoạt động dạy học: Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 hs đọc nội dung ghi nhớ SGK - Gọi hs nêu các câu ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm được . - Gv nhận xét đánh giá 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp bài : Lịch sự với mọi người. - Ghi tựa bài lên bảng * Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến : - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi và xử lý các tình huống sau : + Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang thai + Một lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát :"Thôi đi đi" + Lâm hay kéo tóc các bạn nữ trong lớp. + Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niện vừa xem vừa bình phẩm và cười đùa. + Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bửa ăn thêm vui vẽ. + Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé hơn lên thanh toán trước. - Yêu cầu hs các nhóm phát biểu cách cử lý tình huống - Yêu cầu hs nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét đánh giá ý kiến của hs + Em hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự? (lễ phép chào hỏi người lớn tuổi, nhường nhịn em bé, không cười đùa quá to khi ăn cơm.) - Gv nhận xét : Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi Chúng ta cũng phải giữ phép lịch sự. * Hoạt động 2 : Đóng vai "Tập làm người lịch sự" : - Yêu cầu các nhóm trao đổi đóng vai theo tình huống sau (tình huống a, b của bài tập 4 SGK trang 33) + Nhân vật bố mẹ, hai đứa con và mâm cơm + Nhân vật chú thương binh, bạn hs và chiếc túi. - Gợi ý hs xây dựng và xử lý tình huống - Gv nhận xét đánh giá nhóm lịch sự + Em hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào? 1. Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau (Cần lựa lời trong khi giao tiếp, để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái dễ chịu) 2. Học ăn, học nói, học sói, học mở (nó năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như học ăn, học gói, học mở) 3. Lời chào cao hơn mâm cỗ (lời chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đố với người khác. Nhiều khi lời chào có giá trị hơn mâm cổ) 4.Củng cố : - Cho HS nhắc lại tên bài. - Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò : - Gv nhận xét các hoạt động của HS. - Dặn HS về thực hiện các nội dung “ Thực hành” trong SGK. - Chuẩn bị bài sau – nhận xét tiết học - Hs hát vui - Hs đọc ghi nhớ - Hs đọc - Lớp nhận xét - Hs theo dõi - Nêu tựa bài - Hs thảo luận nhóm - Hs phát biểu - Nhận xét bổ sung - Hs trả lời - Hs lắng nghe - Hs đóng vai - Hs lắng nghe - Hs trả lời - Nhận xét bổ sung - Hs nêu lại tên bài - Hs đọc ghi nhớ. - Hs lắng nghe. * Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: