Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là giữ lời hứa.
- HS hiểu vì sao phải giữ lời hứa
- HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
III. Các hoạt động:
Khởi động :
Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1: Kể chuyện “Chiếc vòng bạc”.
- GV kể lại câu chuyện một cách rõ ràng- HS chú ý lắng nghe
- Một số HS đọc lại câu chuyện
Hoạt động 2:
- Cho HS thảo luận các câu hỏi:
Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại các em bé sau 2 năm đi xa?
Em bé và mọi người cảm thấy như thế nào trước việc làm của Bác?
Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
Theo em như thế nào là giữ lời hứa?
Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
- GV kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tôn trọng và tin cậy.
Một số HS nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Giữ lời hứa (t.t): xem tranh, xử lí tình huống 1,2 ở bài tập 2, liên hệ bản thân ở bài tập 3.
TUẦN 1 Ngày.......tháng.......năm 2015 Đạo đức KÍNH YÊU BÁC HỒ I. Mục tiêu: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, với dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên Nhi đồng. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. Chuẩn bị: - GV: Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. - HS: Sưu tầm bài hát, bài thơ về Bác Hồ. III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. ª Hoạt động cơ bản: - HS các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. - GV gọi học trả lời các câu hỏi sau: + Em còn biết gì thêm về Bác Hồ? + Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào? + Bác Hồ quê ở đâu? - Học sinh lần lượt trả lời. Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét, kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ. TUẦN 2 Ngày.......tháng.......năm 2015 Đạo đức KÍNH YÊU BÁC HỒ (T2) I. Mục tiêu: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, với dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên Nhi đồng. II. Chuẩn bị: - GV: Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. - HS: Sưu tầm bài hát, bài thơ về Bác Hồ. Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: - CT HĐTQ tổ chức. - GV giới thiệu bài. ª Hoạt động thực hành: HĐ cả lớp - GV kể chuyện. Thảo luận nhóm: - Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu Thiếu nhi như thế nào? - Trình bày trong nhóm - Báo cáo GV Thảo luận nhóm đôi: - Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy. - Học sinh đọc 5 điều bác Hồ dạy cho nhau nghe. Cả lớp: - GV cho học sinh thi đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng trước lớp. * Trò chơi phóng viên - Tổ chức cho học chơi - Kết luận chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Kính yêu và biết ơn Bác Hồ chúng ta phải thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. ª HĐ ứng dụng: - Đọc thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy cho gia đình nghe. TUẦN 3 Ngày.....tháng.....năm 2015 Đạo đức GIỮ LỜI HỨA I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là giữ lời hứa. - HS hiểu vì sao phải giữ lời hứa - HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. III. Các hoạt động: Khởi động : ª Hoạt động cơ bản : óHoạt động 1: Kể chuyện “Chiếc vòng bạc”. - GV kể lại câu chuyện một cách rõ ràng- HS chú ý lắng nghe - Một số HS đọc lại câu chuyện ó Hoạt động 2: - Cho HS thảo luận các câu hỏi: wBác Hồ đã làm gì khi gặp lại các em bé sau 2 năm đi xa? wEm bé và mọi người cảm thấy như thế nào trước việc làm của Bác? wViệc làm của Bác thể hiện điều gì? w Theo em như thế nào là giữ lời hứa? w Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? - GV kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tôn trọng và tin cậy. Một số HS nhắc lại nội dung bài GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Giữ lời hứa (t.t): xem tranh, xử lí tình huống 1,2 ở bài tập 2, liên hệ bản thân ở bài tập 3. TUẦN 4 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013 ĐẠO ĐỨC GIỮ LỜI HỨA (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : HS nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Quý trọng những người biết giữ lời hứa. Đối với HS khá, giỏi: Nêu được thế nào là giữ lời hứa; Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa. II/ CHUẨN BỊ: Tranh ảnh sgk. III. Các hoạt động: Khởi động w Theo bạn như thế nào là giữ lời hứa? w Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? 3. Bài mới: Giữ lời hứa (tiết 2) ª Hoạt động thực hành : - Xử lý tình huống 1, 2 SGK - GV kết luận.: - Tự liên hệ. - GV nêu yêu cầu liên hệ, GV nhận xét. - Hướng dẫn thực hành: Thảo luận theo nhóm 2 người. 1) GV phát phiếu học tập. - Hãy ghi vào ô ¨ chữ Đ trước những hành vi đúng, chữ S trước những hành vi sai (Câu hỏi bài 4 vở bài tập Đạo đức trang 7). 2) Thảo luận theo nhóm 2 người. 3) Gọi các nhóm trình bày kết quả. 4) GV kết luận. - Các việc làm a, b là giữ lời hứa. - Các việc làm b, c là không giữ lời hứa. Đóng vai. - Thực hiện nhóm. - GV kết luận. - Bày tỏ ý kiến – Củng cố. - GV lần lượt nêu từng ý kiến (xem SGV) - Kết luận chung. * Kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn.Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng Hoạt động ứng dụng -+ Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trường TUẦN 5 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 ĐẠO ĐỨC : Tự làm lấy việc của mình (Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Thế nào là tự làm lấy việc của mình? Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. - Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động v.v... - Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa tình huống. - Phiếu thảo luận, một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động: ª Hoạt động cơ bản : ª1 HĐ nhóm : Xử lý tình huống. + Gặp bài toán khó, Đạt loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. + Nếu là Đạt em sẽ làm gì? Vì sao? - GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. ª2 Thảo luận nhóm - GV phát phiếu học tập. - Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống. - GV kết luận. ª3: Xử lý tình huống. - GV nêu tình huống cho HS xử lý. * Hướng dẫn thực hành: + Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà. + Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương ... về việc tự làm lấy công việc của mình. TUẦN 6 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013 ĐẠO ĐỨC : Tự làm lấy việc của mình (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. - HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà ... HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. Đồ dùng: - Phiếu học tập cá nhân. - Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động: B- Hoạt động thực hành : ª1. + Em đã tự mình làm những việc gì? + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc? - GV kết luận ª2. Đóng vai. - GV giao việc cho HS. - GV kết luận: + Khuyên bạn nên tự quét nhà. + Bạn nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi. ª3: - Thảo luận nhóm – Xem sách GV. 1) GV phát phiếu học tập cho HS. 4) GV kết luận theo từng nội dung. - Kết luận chung: ª HĐ ỨNG DỤNG : Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? về nhà tự làm giúp bố mẹ TUẦN 7 Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013 ĐẠO ĐỨC Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa coa quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ. - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. - HS biết yêu quý người thân, thích học giờ Đạo đức. III. Các hoạt động: A- Khởi động "Tự làm lấy việc của mình" + Các bạn đã từng tự làm lấy việc của mình? + Tự làm bài, không chép bài của bạn, tự lao động. + Các bạn đã thực hiện việc đó như thế nào? + Thực hiện tốt. + Bạn cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc? + Thoải mái, vui vẻ. B- HĐCB : ª Hoạt động 1: Hoạt động nhóm ( Thảo luận ) - Gv nêu yêu cầu: + Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào? + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em? + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta? + Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. ª Hoạt động 2: Kể chuyện "Bó hoa đẹp nhất" - GV kể (tranh minh họa). - GV kết luận. ª Hoạt động 3: - HS thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi. - Đánh giá hành vi. - GV kết luận – Hướng dẫn thực hành. -Dặn xem lại bài ở nhà - Sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ. . TUẦN 8 Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 ĐẠO ĐỨC Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể. - HS hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học. - Biết thực hiện quyền được tham gia của mình: bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng. III. Các hoạt động: - Khởi động : "Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em". + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em? + Đó là quyền mà mọi trẻ em đều được hưởng. + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta? + Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. A – HĐThực hành ª Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: - Mỗi nhóm đóng vai một tình huống. * Tình huống 1: Bài tập 4 cơ bài tập Đạo đức trang 14. * Tình huống 2: Vở bài tập. - GV kết luận. ª Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 1) GV lần lượt đọc từng ý kiến, xem 3 ý kiến sách GV. 2) Thảo luận. 3) GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. Ý kiến b là sai. ª Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh. HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh HS múa hát. C. HDƯD : Vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em TUẦN 9 Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2013 Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) Mục tiêu: Sau bài học HS hiểu: - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui,an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn. -Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. -Trẻ em có quyền được tự do kết bạn bè,có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn. -Biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể. A. Hoạt động cơ bản: Nhóm: Bài tập 1: Tranh vẽ như vở BT trang 16 -HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh -H: Đọc tình huống(Nội dung vở BT trang 16) -H: Thảo luận về cách ứng xử trong tình huống - T kết luận Nhóm: BT2: Đóng vai các tình huống sau: a)Khi bạn em có chuyện vui. b)Thăm hỏi, giúp đỡ khi bạn em có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn. T: cả lớp BT 3:Em có tán thành các ý kiến dưới đây không ?Vì sao? a) chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó. b)Niềm vui, nổi buồn là của riêng mỗi người, không chia sẻ với ai. c)Niềm vui sẻ được nhân lên, nỏi buồn sẻ được vơi đi nếu được cảm thông, chia sẻ. d) Người không quan đến niềm vui, nổi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt. đ)Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. e) Phân biệt đối xử với bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em. Em hãy cùng chia sẽ niềm vui, nổi buồn cùng người thân trong gia đình. TUẦN 10 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2013 ĐẠO ĐỨC : Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn. - HS biết cảm thông, chia sẻ vui buông cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá. - Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buông với bạn bè. II. Đồ dùng: - Vở bài tập. - Tranh minh họa. III. Các hoạt động: Khởi động Hát bài lớp chúng ta đoàn kết ... B. Hoạt động thực hành: BT 4: Làm phiếu - cá nhân Em viết vào ô trống chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn bè. BT 5: Hoạt động cả lớp 1. Em chia sẻ vui buồn với các bạn trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào? 2. Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.khi được chia sẻ em cảm thấy như thế nào? BT 6: Trò chơi phóng viên: Em hãy đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học ( Tranh vẽ nội dung ví dụ như vở BT trang 18) HS ghi vở: Niềm vui sẻ được nhân lên, nổi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông, chia sẽ. C. Hoạt động ứng dụng: Em hãy cùng chia sẽ niềm vui, nổi buồn cùng người thân trong gia đình. Hát bài lớp chúng ta đoàn kết ... TUẦN 11 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2013 Đạo Đức Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1) Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao phải tham gia việc lớp, việc trường. - Trẻ em có quyền tham gia những việc có liên quan đến trẻ em. - HS tích cực tham gia việc lớp, việc trường - Quý trọng các bạn tham gia việc lớp, việc trường A. Hoạt động cơ bản: Khởi động: HS hát bài "Em yêu trường em"nhạc và lời của Hoàng Vân. Nhóm: 1. BT 1: Quan sát tranh và xử lý tình huống Tranh vẽ như vở vở BT trang 19 HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh T: Giới thiệu tình huống: Trong khi cả lớp tổng vệ sinh ở sân trường : Bạn thì cuốc đất, bạn thì trồng hoa,riêng Thu ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. Theo em bạn Huyền có thể làm gì ? vì sao? - Cùng thảo luận và xử lí tình huống trên. BT 2: Các tranh vẽ như vở BT trang 20 Quan sát tranh và nhận xét việc làm của bạn nhỏ trong từng tranh HS thảo luận và đưa ra nhận xét
Tài liệu đính kèm: