Đạo đức tuần 3
Giữ Lời Hứa (tiết 1)
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
2. Kĩ năng: Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.
3. Hành vi: Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa; kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mình.
- Các phương pháp: Nói tự nhủ; trình bày 1 phút; lập kế hoạch.
* Lưu ý: Giáo viên điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Câu chuyện : ”Chiếc vòng bạc - Trích trong tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất, NXB Giáo dục, 1986” và”Lời hứa danh dự – Lê - ô - nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc Dương dịch”. 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2- Tiết2). 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ. Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
n, bệnh tật. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày và đưa ra lời giải thích của mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 đến 2 HS nhắc lại. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau: về nhà sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm của những người thân trong gia đình với nhau. @ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 8 Quan Tâm Chăm Sóc Ông Bà-Cha Mẹ-Anh Chị Em (tiết 2) (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. 2. Kĩ năng: Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 3. Hành vi: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * KNS: - Rèn các kĩ năng: kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới than; kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới than; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức. - Các phương pháp: Thảo luận nhóm; Đóng vai; Kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bộ thẻ Xanh (sai) và Đỏ (đúng). Nội dung trò chơi”Phản ứng nhanh”. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động1: Xử lí tình huống (10 phút) Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong những tình huống cụ thể. Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau bằng cách sắm vai. (Nhóm 1 và 3: tình huống 1 Nhóm 2 và 4: tình huống 2). Tình huống 1: Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe. Mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bị mệt, Đang nằm nghỉ trên giường. Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại kéo đến rủ Ngân đi sinh nhật. Ngân phải làm gì? Tình huống 2: Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra Toán. Bố mẹ bảo Nam cùng giúp em ôn tập Toán. Nhưng cùng lúc ấy trên ti vi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành động như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên thể hiện cách xử lí tình huống. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, nếu cần. b. Hoạt động2: Liên hệ bản thân (10 phút) Mục tiêu: HS biết tự đánh giá về những công việc mà mình đã làm hoặc chưa tự làm. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân, kể lại những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của bản thân tới ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình. Định hướng: + Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? + Kể lại một lần khi ông bà,cha mẹ, anh chị em ốm đau (hoặc gặp khó khăn, có chuyện buồn) em đã làm gì để quan tâm giúp đỡ họ. - Tuyên dương những HS đã biết quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Khuyên nhủ những HS còn chưa biết quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Mỗi nhóm cử ra 2 - 3 đại diện. - HS dưới lớp nghe, nhận xét xem bạnđã quan tâm, chăm sóc đến những người thân trong gia đình chưa? 3. Hoạt động nối tiếp (7 phút): - GV phổ biến luật chơi “Phản ứng nhanh”. - Tổ chức thực hiện trò chơi. - Dặn dò HS phải luôn quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Nghe GV phổû biến luật chơi và tiến hành chơi @ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 9 Biết Chia Sẻ Vui Buồn Cùng Bạn (tiết 1) (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. 2. Kĩ năng: Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. 3. Hành vi: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. - Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tĩnh”. Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 1. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động1: Xử lí tình huống (10 phút) Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung. - Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí. Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau. b. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (10 phút) Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống. Cách tiến hành: - Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy thảo luận về 1 nội dung. + Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em. Khi ấy cảm giác như thế nào? + Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động viên em. Em cảm thấy thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Thảo luận theo yêu cầu. Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng của các bạn. - Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em. - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau . c. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong nắng thu vàng” (10 phút) Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của việc chia sẻ cùng bạn. Cách tiến hành: - GV kể lại câu chuyện. - Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau: 1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp ? Vì sao? 2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác như thế nào? - Nhận xét trả lời của HS. Kết luận: Đưa ra đáp án đúng. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. - Một HS đọc lại truyện. - Tiến hành thảo luận. - 3 đến 4 HS trả lời: - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. @ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 10 Biết Chia Sẻ Vui Buồn Cùng Bạn (tiết 2) (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. 2. Kĩ năng: Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. 3. Hành vi: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. - Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tĩnh”. Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 1. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (10 phút) Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. Cách tiến hành: - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 em và yêu cầu thảo luận nhóm. Nội dung thảo luận như SGV trang 51. - Nhận xét, đưa ra ý kiến đúng. - Tiến hành thảo luận nhóm, mỗi nhóm nhận một phiếu nội dung thảo luận. - Đại diện các nhóm đưa ra ý kiến của mình. - Sau khi đại diện mỗi nhóm bày tỏ ý kiến, các nhóm khác nhận xét. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. b. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân (10 phút) Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đậo đức của bản thân và của các bạn trong lớp, trong trườn. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẽ vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải qua. - Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ vui buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi HS trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè. - Cá nhân HS ghi ra giấy. - 4 đến 5 HS tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Nhận xét công việc của các bạn. 3. Hoạt động nối tiếp (7 phút): Tổ chức trò chơi “Sắp xếp thành đoạn văn” GV phổ biến luật chơi. Phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính. Nhiệm vụ là sau 3 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về nội dung đó. Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. @ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 11 Ôn Tập Và Thực Hành Kĩ Năng Giữa Học Kì Một I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn cùng bạn. 2. Kĩ năng: HS biết ứng xử và nhận xét những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học. 3. Thái độ: Giúp học sinh có các hành vi ứng xử đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Phiếu bài tập.Thẻ Đ - S, 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Hoạt động khởi động : - Bài cũ : Gọi HS nêu tên các bài đã học. Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Thực hành các bài tập 1-3 (15 ph) * Mục tiêu : Giúp HS thực hiện tốt bài tập 1, 2, 3. * Cách tiến hành: * Bài 1: - Hãy nêu những hiểu biết của mình về Bác Hồ kính yêu? - Để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm gì? * Bài 2: Xử lí tình huống Em mượn quyển truyện của bạn và hứa là mai trả bạn, nhưng em bé của em làm rách quyển truyện đó, em sẽ làm gì? * Bài 3: Bày tỏ ý kiến - GV phát phiếu bài tập cho HS , yêu cầu đánh dấu + vào ý kiến em cho là đúng. - Thu chấm 1 số phiếu, gọi 1 số hs đọc chữa bài. - Gv chốt lại lời giải đúng. a. Hoạt động 1: Thực hành các bài tập 4, 5 (15 ph) * Mục tiêu : Giúp HS thực hiện tốt bài tập 4, 5. * Cách tiến hành: * Bài 4: Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? * Bài 5: Em phải làm gì khi bạn gặp chuyện vui, buồn? 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Thực hành các chuẩn mực đạo đức đã học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nêu tên các bài đã học. - Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta. Bác hết lòng yêu thương nhân . Đặc biệt nhất là các em thiếu nhi... - Kính yêu Bác và làm đúng 5 điều Bác dạy. - 2-3 HS trình bày, lớp nhận xét - Em sẽ gặp bạn nói rõ sự việc cho bạn biết và xin lỗi bạn. Nếu quyển truyện rách ít em sẽ dán lại. Nếu quyển truyện rách nhiều em sẽ nói với bạn mua quyển mới trả bạn. - HS nhận phiếu và làm bài: + Tự làm lấy việc của mình là quyền của trẻ em. + Tự làm lấy việc của trường của lớp phù hợp với khả năng không để người khác nhắc nhở. + Chỉ làm những công việc được giao. + Việc nào dễ thì làm, việc nào khó thì nhờ bạn. - Vì ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra ta và nuôi dạy ta nên người. Nên chúng ta phảt biết ơn, kính trọng, chăm sóc ông bà ,cha mẹ, anh chị em. - Khi vui em đến chúc mừng và chia sẻ cùng bạn. Khi buồn em an ủi, động viên bạn. @ RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 12 Tích Cực Tham Gia Việc Lớp Việc Trường (tiết 1) (MT + NL) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết rằng học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường. 2. Kĩ năng: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của học sinh. 3. Hành vi: Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. * NL: Các việc lớp, việc trường có liên quan tới GD SDNLTK&HQ: Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lý (sử dụng quạt, đèn điện, ...); Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát, trong lành của MT lớp, giảm sử dụng điện; Bảo vệ, sử dụng nguồn nước sạch một cách hợp lý; Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình (liên hệ). * MT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo). Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 2, 3 - Tiết 1. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Xem xét công việc (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét trong tổ. * Cách tiến hành: - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của các đội viên, thành viên trong tổ. - Nhận xét tình hình hoạt động chung của lớp. - Kết luận. - Đại diện các tổ báo cáo, nhận xét các đội viên, thành viên của tổ mình. - Chú ý lắng nghe ghi nhớ. b. Hoạt động 2: Nhận xét tình huống (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh tự giải quyết các tình huống. * Cách tiến hành: - Đưa ra tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải quyết, có kèm những lí do giải thích phù hợp. - Nhận xét, đưa ra cách trả lời đúng nhất. - Kết luận: Cần phải tích cực tham gia các việc lớp, Việc trường để công việc chung được giải quyết nhanh chóng. * GV liên hệ GDNL: Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lý (sử dụng quạt, đèn điện, ...); Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát, trong lành của MT lớp, giảm sử dụng điện; Bảo vệ, sử dụng nguồn nước sạch một cách hợp lý; Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết. - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - 1 đến 2 HS nhắc lại. c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh tự bày tỏ ý kiến của mình. * Cách tiến hành: - Đưa ra nội dung các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến của mình. - Nhận xét câu trả lời của
Tài liệu đính kèm: