I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Nhớ - viết đúng bài chính tả ; bài viết không mắc quá 5 lỗi ; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chưa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2.3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
* Làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tuần 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ba, ngày năm 2009 Môn : Chính tả Nhớ - viết : Ê-mi-li, con ... KTKN : 13 SGK : 55 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Nhớ - viết đúng bài chính tả ; bài viết không mắc quá 5 lỗi ; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chưa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2.3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. * Làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ BT2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của các bài tập chính tả. 2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả - GV đọc toàn bài 1 lượt - Bài chính tả thuộc loại thể thơ gì ? - Có tất cả bao nhiêu dòng thơ ? - Viết từ khó : nói giùm, Oa-sinh-tơn, hoàng hôn, sáng lòa. - theo dõi bài trong SGK. - 1 HS đọc lại bài - thơ tự do - 17 dòng thơ - viết vào bảng con - HS nhớ - viết bài 3. Chấm bài và chữa bài - Chấm khoảng HS của lớp + Những HS đến lượt chấm. + Những HS hay mắc lỗi. - Nhận xét – rút kinh nghiệm. - đổi vở soát lỗi. 4. Bài tập * Bài tập 1 : Tìm những tiếng có ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ dưới đây. Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy. - Làm việc cá nhân - 1HS lên bảng làm - Nêu quy tắc ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được. - đọc yêu cầu + ưa : lưa, thưa, mưa, giữa + ươ : tưởng, nước, tươi, ngược. - giữa (không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh (thanh ngang) - tưởng, nước, ngược (có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. Tiếng tươi không có dấu thanh (thanh ngang) * Bài tập 2 : Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây: - Thảo luận nhóm đôi (2-3 trong số 4 thành ngữ). - 4HS lên bảng làm - giải nghĩa các thành ngữ vừa điền xong. * Làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. - đọc yêu cầu - Cầu được, ước thấy - Năm nắng, mười mưa. - Nước chảy đá mòn - Lửa thử vàng, gian nan thử sức. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Nghe - viết Dòng kinh quê hương.
Tài liệu đính kèm: