Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2
Tập đọc
Đầm sen Mỹ thuật
Tập nặn táo dáng- Nặn hoặc xé dán con vật
1. HS đọc trơn được toàn bài. Chú ý phát âm đúng các tiếng có vần đầu: s, x (sen, xanh, xoè) và các tiếng có âm cuối t (mát, ngát, khiết, dẹt)
- Nghỉ hơi sau dấu chấm
2. Ôn vần en - oen, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen. Nhận biết hình dáng con vật.
- Vẽ được con vật theo ý tưởng.
- Yêu mến các con vật nuôi
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
học về. - Ba bạn là học sinh cùng lớp đi học về. - Rút kinh nghiệm về cách đóng vai của các nhóm, về cách xưng hô, ứng xử, thể hiện trong mỗi tình huống. Cho HS liên hệ thực tế. HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? 2’ DD Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 13 / 4 / 2008 Ngày giảng, Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008 Tiết1: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc. Mời vào Tập viết Chữ hoa a (kiểu 2) A. Mục tiêu: 1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng những tiếng có âm, vần dễ sai. - Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ 2. Ôn các vần ong, oong, tìm được tiếng có chứa vần ong, oong. - Biết viết chữ hoa a theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng. - Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp. - Có ý thức rèn chữ. B. Đồ dùng: C. Các HĐ - GV: Tranh minh hoạ. HS: SGK - GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng HS: SGK TG HĐ 3’ KTB Hát GV: Đọc bài : “Đầm sen”. Hát HS: Tự kiểm tra phần viết ở tập của nhau. 5’ 1 GV: giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh. GV đọc mẫu HDHS luyện đọc tiếng, từ khó GV; gạch chân cho HS luyện đọc và giải nghĩa các từ: kiễng gót, soạn sửa, buồm thuyền HS: Nhận xét chữ hoa a. và nêu cấu tạo. 6’ 2 HS: Nối tiếp nhau đọc câu thơ trong bài GV: HD viết chữ hoa Cho HS viết 5’ 3 GV: HD Chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. HS: Viết bảng con 10’ 4 HS: Ôn vần ong, oong. HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ. Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ong, oong. ngoài bài học. GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng Cho HS viết, nhận xét HD viết trong vở tập viết. Cho HS viết HS: Viết bài trong vở tập viết 5’ 5 GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần ong, oong.: HS: Viết bài trong vở tập viết 6’ 6 HS: Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat GV: Thu vở chấm – Nhận xét chữ viết của HS - GV:Nhận xét – Sửa chữa. HS: Xem lại bài – Tự sửa bài của mình. 5’ 7 HS: Khá đọc bài GV: Nhận xét chung tiết học. 2’ Dặn dò Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc. Mời vào Toán: Các số có ba chữ số A. Mục tiêu: 3. Hiểu được các từ ngữ, nội dung của bài: chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. - Biết nói tự nhiên về những con vật, sư vật yêu thích. - Học thuộc lòng bài thơ. Giúp học sinh: Biết đọc viết thành thạo vcác số có ba chữ số. - Củng cố về cấu tạo số. B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV: Nội dung bài. HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB HS: Đọc bài tiết 1 - Hát - GV: Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước. 5’ 1 HS: Đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi. GV:Giới thiệu bài. * Đọc viết các số có ba chữ số 111 200 - GV treo bảng các số hướng dẫn đọc viết các số: 243, 235.. - Nhận xét chữa bài - Nêu tên các số trong bộ thực hành ô vuông xếp tương ứng với các số. 8' 2 GV: HDHS tìm hiểu bài + Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? + Gió được chủ nhà mời vào để làm gì? HS: Làm bài tập 1 Ha: (310) Hb: (132) Hc: (205) Hd: (110) He: (123) 5’ 3 HS: Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ: Đọc phân vai: +Khổ1: Người dẫn chuyện, chủ nhà, gió. +Khổ2: Người dẫn chuyện, chủ nhà, nai. +Khổ3: Người dẫn chuyện, chủ nhà, gió. - Cả ba khổ thơ người dẫn chuyện chỉ đọc câu thơ mở đầu mỗi khổ: Cốc cốc cốc? Gv: Nhận xét – HD bài 2 chọn số ứng với cách đọc 5’ 4 * GV: HD Học sinh luyện nói quan sát và nói thành câu trọn vẹn theo nôi dung của từng tranh. - HS làm bài 2. 5’ 5 HS: Luyện nói trong nhóm. “ Nói về những con vật em yêu thích” VD: Tôi có một con sáo. Tôi rất yêu nó vì nó hót rất hay. Tôi thường bắt châu chấu cho nó ăn. GV: Nhận xét – HD bài 3 5’ 6 GV: Nhận xét – tuyên dương HS: Tự ghi cách đọc và cách viết vào vở. 2’ DD HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 3: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Toán Luyện tập Tự nhiên xã hội Một số loài vật sống dưới nước A. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (cộng không nhớ). - Tập đặt tính rồi tính - Tập tính nhẩm (trường hợp phép cộng đơn giản) và nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng. - Củng cố về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng. Kể tên các loài vật sống dưới nước Biết được ích lợi của chúng. B. Đồ dùng: C. Các HĐ - GV ND bài HS: SGK - Một số hình vẽ GV: Hình vẽ SGK HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát GV: Gọi HS làm bài 2 tiết trước. - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 5’ 1 GV: HDHS làm bài tập 1 + 47 + 51 + 40 + 80 + 12 + 8 22 35 20 9 4 31 69 86 60 89 16 39 HS: "Kể tên các con vật sống dưới nước” Cả lớp làm vào phiếu 5’ 2 HS: Làm bài tập 2 30 + 6 = 36 52 + 6 = 58 40 + 5 = 45 6 + 52 = 58 60 + 9 = 69 82 + 3 = 85 70 + 2 = 72 3 + 82 = 85 GV: gọi đại diện các nhóm kể trước lớp 5’ 3 GV: Nhận xét 2- HD bài 3 HS: QS và thảo luận theo các hình1, 2, 4, 5 Các bạn trong tranh về các con vật sống dưới nước? 5’ 4 Hs: Làm BT 3: Bài giải: Lớp em có tất cả số bạn là: 21 + 14 = 35 (bạn) Đáp số: 35 bạn GV: Gọi HS: Đại diện báo cáo kết quả 5’ 5 GV: Nhận xét HD bài 4. HS: Thảo luận ở nhà em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh của các con vật sống dưới nước ? 5’ 6 HS: Làm BT 4: HS thực hiện vẽ đoạn thẳng vào vở rồi ghi số đo. GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận *Kết luận: Để bảo vệ các loài vật sống dưới nước chúng ta không được đánh bắt và bảo vệ chúng. 7 GV: Nhận xét – chữa bài. HS : Ghi bài 2’ DD Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Thủ công Cắt dán hình tam gíac (tiết 2) Đạo đức Giúp đỡ người khuyết tật (Tiếp) A. Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - HS cắt, dán được hình tam giác theo hai cách. - Quan tâm giúp đỡ người bị tật nguyền biết chia sẻ buồn vui - Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ. Quyền không bị phân biệt đối xử của với những người tật nguyền - HS có hành vi quan tâm giúp đỡ người khuyết tật trong cuộc sống hàng ngày. Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn. B. Đồ dùng: C. Các HĐ - GV : Bút chì, thước kẻ, kéo 1 tờ giấy vở HS HS: Giấy, keo, kéo. GV: ND bài HS: SGK TG HĐ 1’ 4' Hát KT sự chuẩn bị của HS Hát HS nêu nội dung bài tiết trước 5’ 1 GV: Gọi HS nhắc lại cách dán hình tam giác như thế nào? - HS : quan sát tranh thảo luận nhóm cặp đôi. - Nam không cho Hà xem bài. - Nam khuyên Hà tự làm bài. - Nam cho Hà xem bài. - Khuyên bạn tự làm bài. 5’ 2 HS: Nhắc lại – Quan sát tìm ra cách cắt. - GV: Gọi HS: báo cáo kết quả. *Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc đúng chỗ không vi phạm nội quy của nhà trường. 5’ 3 GV: HDHS thực hành HS: Thảo luận nhón. Nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè ? - Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn trong lớp ? HS: Thực hành Cắt dán hình tam giác. - GV: Gọi HS: báo cáo kết quả. *Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 5’ 5 GV: Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.- Thu bài chấm Chú ý: Nhắc HS kẻ từ trái sang phải. HS: Trò chơi: Hái hoa dân chủ Cách chơi: GV ghi các câu hỏi trên phiếu gài sẵn HS lên hái và trả lời câu hỏi. 5’ 6 HS: Trưng bày sản phẩm. - GV: Gọi HS: lên hái hoa và trả lời Nhận xét – tuyên dương. *Kết luận: Cần phải đối xử tốt với bạn bè không nên phân biệt các bạn nghèo. CCD D Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau Tiết 5 Thể dục : Học chung Trò chơi : con cóc là cậu ông trời và chuyển bóng tiếp sức I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với trò chơi " Con cóc là cậu ông trời " - Ôn trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức 2. Kỹ năng: - Biết cách chơi trò chơi và bước đầu tham gia vào chơi - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: còi, bóng 3 quả III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông, đi theo vòng tròn hít thở sâu - Giậm chân tại chỗ. Cán sự điều khiển - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 2x8 nhịp - Cán sự điều khiển b. Phần cơ bản: - Trò chơi: Ccon cóc là câu ông trời 8-10' - GV nêu trò chơi, HS tìm hiểu về lợi ích tác dụng về động tác nhảy của con cóc 1-2' 3 Tổ - Mỗi HS chỉ nhẩy từ 3-5 đợt, mỗi đợt bật nhảy 2-3lần - Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức 8-10' Chia làm 3 tổ X X X X X X X X X X D C. Phần kết thúc: - Đi đều 2-4 hàng dọc và hát 2' - GV điều khiển - Một số động tác thả lỏng 1-2' - Hệ thống bài 1's X X X X X X X X X X D - Nhận xét tiết học 1' - Giao bài tập về nhà Ngày soạn: 14 / 4 / 2008 Ngày giảng, Thứ tư ngày 1 6 tháng 4 năm 2008 Tiết1 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập viết Tô chữ hoa L, M, N Chính tả (NV) Những quả đào A. Mục tiêu: HS biết tô các chữ hoa L, M, N - HS viết đúng các vần: ong, oong, en, oen; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong; chữ vừa, đúng kiểu, đều nét đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở - Học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. 1. Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện: Những quả đào 2. Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x. B. Đồ dùng: C. Các HĐ - GV: Mẫu chữ, HS: Bảng con, vở tập viết. - GV Bài viết, bài tập HS: Vở bút TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau GV: KT sự chuẩn bị bài của HS. 5’ 1 GV: Cho HS quan sát mẫu chữ cái hoa L, M, N HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết HS quan sát nhận xét về số lượngvà kiểu nét của từng chữ cái. GV: Đọc bài viết Cho HS viết tiếng khó viết 5’ 2 GV: HDHS quy trình viết, viết mẫu chữ cái hoa L, M, N HS: Tập viết chữ khó viết HS: Viết từng chữ cái L, M, N vào bảng con. GV: Nêu nội dung bài viết 8’ 3 GV: HDHS viết các vần và từ: ong, oong, en, oen , oan, oat, ngoan ngoãn, đoạt giải, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong. Cho HS viết vào bảng con. HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp 3’ 4 HS: Viết bài vào vở tập viết GV: HD viết bài. Cho HS viết viết bài vào vở. đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa. HD làm bài tập 1 cho HS làm 5’ 5 GV: Thu một số bài chấm điểm.Trả bài, nhận xét bài viết của học sinh. HS làm bài tập vào phiếu. 2a cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước sân, xô tới, cây xoan. HS: Lắng nghe chữa bài- Tự chữa bài của mình. GV: HDHS: Làm bài 2 b - To như cột đình - Kín như bảng - Tình làng - Chín bỏ. 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 2 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Chính tả Hoa sen Toán So sánh các số có ba chữ số A. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bầy đúng bài ca dao “Hoa sen”. - Làm đúng các bài tập chính tả, điền vần en hay oen, điền chữ g hay gh. - Nhớ quy tắc chính tả: gh + i, e, ê Giúp HS: Biết cách so sánh các số có ba chữ số. - Nắm được thứ tự các số. B. Đồ dùng: C. Các HĐ - Bảng phụ chép sẵn bài tập chép - Vở, bảng phụ viết bài tập. GV: ND bài HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau Hát HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau 5’ 1 HS: Đọc đầu bài: 2-> 3 em. GV: GTB ghi bảng * HD HS ôn lại các số có ba chữ số 5' 2 GV: GT bài, treo sẵn bảng phụ viết đoạn văn cần viết. GV chỉ thước các tiếng khó: Hoa sen, bông trắng, lá xanh cho HS đáng vần, đọc các tiếng đó. HS viết các số vào vở. 324, 326, 423.... 5' 3 HS: Viết các từ khó vào bảng con. GV: HD so sánh các số. Cho HS so sánh các tấm bài ô vuông, so sánh nhận xét. 5; 4 GV: Cho HS nhìn bảng, viết bài vào vở, Theo dõi, hướng dẫn HS viết bài. HS: Làm bài 1 498 < 500 259 < 313 250 > 219 5’ 5 HS: Soát lỗi chính tả Chỉ vào từng chữ trên bảng soát lại những lỗi sai . GV:Nhận xét chữa HD làm bài 2: 123 342... 5' 7 GV: HDHS làm BT: a. Điền vần iêu hay yêu: + đèn bàn; cưa xoèn xoẹt b. Điền chữ c hay k: + tủ gỗ lim; đường gồ ghề; con ghẹ. HS: Làm bài 3 971,972,973,974,975,976,977 981,982,983,984,985,986,987 991,992,993,994,995,996,997 2’ DD Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài Tiết 3: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Toán Luyện tập Tập đọc: Cây đa quê hương A. Mục tiêu - Luyện tập làm tính cộng các số trong phạm vi 100 - Tập tính nhẩm (với phộp cộng đơn giản) - Củng cố về phép cộng không nhớ các số đo độ dài đơn vị là cm. Đọc trơn toàn bài. biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có hai dấu chấm và nhiều dấu phẩy. Biết Đọc với giọng nhẹ nhàng ,vui, hồn nhiên . Nắm được nghĩa các từ mới: trong bài Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của con người đối với quê hương. B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: ND bài HS: SGK GV: Tranh minh hoạ . HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát Gọi 1 HS lên bảng làm BT2 HS: Đọc bài: Những quả đào 5’ 1 HS: Làm bài tập 1 +53 + 35 + 55 + 44 + 17 14 22 23 33 71 67 57 78 77 88 GV: Đọc mẫu toàn bài: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 5’ 2 GV: Nhận xét HD bài 2 HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn. Đọc chú giải 5’ 3 HS: Làm BT2: 20 cm + 10 cm = 30 cm 14 cm + 5 cm = 19cm 32 cm + 12 cm = 44 cm GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm 5’ 4 - GV: Nhận xét _ HD bài 3 HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 5’ 5 HS: Làm bài 3: 32 + 17 49 16 + 23 47 + 21 39 37 + 12 26 + 13 68 27 + 41 GV: HDHS tìm hiểu bài Những từ ngữ và câu văn nào cho ta biết cây đa đã sống rất lâu? - Các bộ pơ hận của cây đa thân, cành, rễ, lá được tả bằng nhữnh hình ảnh nào?.... 7 GV: Nhận xét HD bài 4 HS: Thảo luận câu hỏi Nêu ND bài. HS: Làm bài 4 Bài giải: Con sên bò được tất cả là: 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số: 29 cm GV: Cho HS luyện đọc lại bài Nhận xét bạn đọc. 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài TNXH Nhận biết cây cối và con vật Thủ công Làm vòng đeo tay A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại những bài kiểm tra đã học về thực vật và động vật. - Biết động vật có khả năng di chuyển, còn thực vật thì không. - Tập so sánh, nhận ra một số điểm khác nhau (giống nhau) giữa các cây, các con vật. - Có ý thức bảo vệ cây và các con vật có ích - Biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy. - Làm được vòng đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm của mình. B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV:ND bài HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát - HS: Nêu nội dung bài trước. GV: KT sự chuẩn bị của HS 5’ 1 GV: HDHS Nhận biết một số cây và con vật mới HS: QS nhận xét – sửa chữa. 5’ 2 HS: HS bày các hình ảnh, con vật, thực vật trên bàn. - HS dán hình ảnh các con vật, thực vật vào đó. GV: Đưa bộ quy trình, làm vòng đeo tay. HDHS: Cắt hình vuông có cạnh là 6 ô, gấp hình vuông theo đường chéo, điểm O là điểm giữa của đường chéo, gấp đôi để lấy đường dấu giữa mở ra được H2b. Cắt hình tròn - Lật mặt sau hình 3 được H4. Cắt theo đường dấu CD mở ra được H5. Từ H5 cắt sửa đường cong được H6. Dán hình tròn 5’ 3 GV: Cho học sinh báo cáo kết quả vừa làm. HS:Thực hành Gấp, cắt dán 5’ 4 HS: Trò chơi: Đố bạn cây gì? Con gì? Gv: Chấm một số bài nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp. 5’ 5 GV: HD cách chơi, luật chơi * treo tấm bìa có vẽ con cá (mèo), cây rau (hoa) đeo ở đằng sau lưng, học sinh dưới lớp sẽ đặt các câu hỏi về cây, con đó, bạn tham gia chơi phải đoán được tên con vật hoặc cây đó. HS: QS nhận xét – sửa chữa. 4’ 6 HS: Chơi trò chơi GV: Cho HS trưng bày sản phẩm. 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Ngày soạn: 15 / 4 / 2008 Ngày giảng, Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc Chú Công Toán Luyện Tập A. Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn toàn bài. Chú ý phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu ch, tr, n, l, v, d, có thanh hỏi, thanh ngã; các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ. 2. Ôn vần oc - ooc, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oc, ooc. Giúp HS: Luyện tập so sánh các số có 3 chữ số. - Nắm được thứ tự các số có ba chữ số không quá 1000. - Luyện ghép hình B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: ND bài HS: SGK GV: Nội dung bài. HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát HS: HS đọc bài: “Mời vào”. Hát GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước? 5’ 1 GV: giới thiệu bài: Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công. GV gạch chân các tiếng, từ ngữ khó nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Cho HS phân tích rồi luyện đọc. HS: làm bài tập 1 vào vở 5’ 2 HS: Nối tiếp nhau đọc bài GV: Nhận xét bài 1. HD bài 2 5’ 3 GV: HD Chia đoạn Bài chia làm mấy đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. HS làm bài 2 Làm bảng lớp và nháp. 9’ 4 HS: Ôn vần oc, ooc HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ. Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần oc, ooc. ngoài bài học. GV: Nhận xét bài 2 HD làm bài 3 vào vở GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc HS: Làm bài 3 543 < 590 670 < 676 699 > 701 5’ 5 HS: Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc GV: Nhận xét HD bài 4 HD xếp hình theo nhóm. - GV:Nhận xét – Sửa chữa. HS: làm bài tập 4 HS: Khá đọc bài GV: Nhận xét – sửa chữa. 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 2 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc Chú Công Luyện từ và câu Từ ngữ về cây cối- đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? A. Mục tiêu: 3. Học sinh hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi công lúc trưởng thành. - Tìm và hát các bài về con Công. Mở rộng vốn từ về cây cối. 2 Tiếp tục đặt và trả lời câu hỏi” Để làm gì?” B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Nội dung bài HS: SGK, GV: Bài tập. HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát GV: GọiHS : Đọc lại bài Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước 5’ 1 HS: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. GV: HDHS: Làm Bài 1: (Miệng) - Các nhóm nêu miệng - Rễ, gốc, thân cành lá, hoa, quả, ngọn GV: HDHs tìm hiểu bài + Lúc mới chào đời chú Công có bộ lông màu gì? + Chú đã biết làm những động tác gì? + Sau 2, 3 năm đuôi Công trống có sự thay đổi như thế nào? HS: Làm bài 2 +Rễ cây: Dài, nguằn ngoèo, uốn lượn + Thân cây: To, cao, chắc + Gốc cây: To, thô + Cành cây: Xum xuê, um tùm, trơ trụi + Lá: Xanh biếc, tươi xanh + Hoa: vàng tươi, hồng thắm + Quả: vàng rực, vàng tươi + Ngọn: chót vót, thẳng tắp 7' 2 HS: Luyện đọc diễn cảm GV: Gọi HS đặt câu trước lớp. - Kết luận. 5' 3 * GV: HD Học sinh luyện nói theo chủ đề “ Hát bài về chú Công” HS: Làm bài 3 Hỏi: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ? + để cây tươi tốt. + Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ? + Để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây. 5' 4 HS: Nêu và hát trước lớp. GV: Gọi HS nêu kết quả 5' 5 GV: Nhận xét – Tuyên dương HS: Ghi bài. 2’ CCDD GV: Nhận xét chung giờ học Tiết 3 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Toán Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) Kể chuyện Những qủa đào A. Mục tiêu: *Bước đầu giúp học sinh: - Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (Dạng 57 – 23) - Củng cố về cách giải toán có lời văn. Dựa vào trí nhớ và gợi ý và toàn bộ nội dung câu chuyện Những quả đào kể bằng lời của mình. - Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: ND bài HS: SGK GV: Tranh SGK HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát Hát HS: Kể lại chuyện tuần trước. 5’ 1 GV: Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ) a. Phép cộng: 57 + 23 = ? Thực hành trên que tính: Cho HS lấy 57 que tính( gồm 5 bó chục que tính và 7 que tính rời): + Có 5 bó viết 5 ở cột chục, có 7 que rời viết 7 ở cột đơn vị. - Cho HS lấy 23 que tính( gồm 2 bó chục que tính và 3 que tính rời) tách xuống dưới: + Có 2 bó viết 2 ở cột chục, có 3 que rời viết 3 ở cột đơn vị. + Còn lại bao nhiêu que tính? Viết 3 ở cột chục, 4 ở cột đơ vị. - Bước 2: GV hướng dẫn cách đặt tính, dựa trên phép cộng một số có hai chữ số với số có một chữ số. - Vậy 57 – 23 = 34. HS: Kể đoạn theo tranh, gợi ý trong nhóm 5’ 2 HS: Làm bài tập 1 - 85 - 49 - 98 - 35 64 25 72 15 21 24 22 20 GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình Cho HS kể trong nhóm 5’ 3 GV: Nhận xét – HD bài 2 - 87 - 68 - 95 35 21 24 52 46 61 HS: 1 số em kể trước lớp HS: Làm bài 2b + 57 + 74 + 88 23 11 80 87 68 95 GV: HD hs phân vai dựng lại câu chuyện GV: Nhận xét – HD bài 3 HS: Kể theo vai trong nhóm 5’ 4 HS: Làm bài 3 Bài giải. Lan còn phải đọc số trang là: 64 – 24 = 40 (trang) Đáp số: 40 trang GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 5’ 5 GV: Nhận xét- Chữa bài. HS: Ghi bài 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Mỹ thuật Vẽ tranh: Đàn gà nhà em Chính tả (NV) Hoa phượng A. Mục tiêu: - Ghi nhớ hình ảnh về những con gà. - Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà. - Vẽ được tranh về đàn gà theo ý thích. - Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: - Trình bày đúng đoạn viết, củng cố quy tắc viết chính tả và làm các bài tập B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: - Một số bài vẽ mẫu, vở tập vẽ, bút vẽ. HS: Giấy bút, vở vẽ GV: ND kiểm tra HS: Giấy KT TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát -HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau - Hát - GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước. 5’ 1 HS: HS quan sát – Hình minh hoạ nhận xét + Tranh đàn gà được vẽ bằng sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu. + Tranh vẽ gà mẹ, gà trống và gà con. + Có cây cối, thức ăn. - Màu
Tài liệu đính kèm: