Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần thứ 22

Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2

Tiếng Việt

Bài 90: Ôn tập

 Mỹ thuật

Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm

- Củng cố cấu tạo các vần đã học có âm p ở cuối vần

- Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc là âm p.

- Đọc đúng các từ ứng dụng đầy ắp, ấp trứng và đoạn thơ ứng dụng.

 - Nhận biết đường diềm cách sử dụng đường diềm để trang trí. Biết cách trang trí đường diềm.

- Trang trí được đường diềm và vẽ được màu theo ý thích.

- Yêu thích môn học, cảm nhận được cái đẹp

 

doc 32 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 4, 5 - Tuần thứ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hủ đề sức khoẻ là vốn quý nhất.
- Bước đầu nhận biết phép chia trong mỗi quan hệ với phép nhân.
- Biết đọc, tính kết quả của phép chia.
B. Đồ dùng
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
HS: Đọc bài tiết 1
- Hát
- GV: Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước.
5’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: Giới thiệu bài:
Nhắc lại phép nhân 2 x 3 = 6
- Mỗi phần có 3 ô. Hỏi hai phần có mấy ô ?
- Viết phép tính
Giới thiệu phép chia cho 2:
- GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)
- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ?
- Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia ?
Giới thiệu phép chia cho 3:
- Vẫn dùng 6 ô như trên.
- 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ?
- Ta có phép chia ?
Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
- Từ phép nhân ta có thể lập được mấy phép chia.
8'
2
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè vào vở tập viết.
HS: Theo dõi HD của giáo viên và thực hành viết phép chia từ phép nhân
5’
3
HS: Viết bài vào vở.
GV: HDHS: Làm bài tập 1
5’
4
GV: HDHS Luyện nói:
- Tranh vẽ gì ?
- Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì?
- Theo em người khoẻ mạnh và người ốm yếu thì ai hạnh phúc hơn? vì sao?
- Để có được sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế nào?
- Vệ sinh như thế nào?
- Có cần tập thể dục không?
- Học tập và vui chơi như thế nào?
HS: Làm bài 1 theo HD
3 x 5 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3
4 x 3 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
 10 : 5 = 2
5’
5
HS: Luyện nói theo nhóm
GV: Nhận xét HD HS làm bài 2
5’
6
GV: Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm thi luyÖn nãi tr­íc líp.
HS: Lµm bµi 2
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4
2’
KL
HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 3:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
Xăng ti mét - Đo độ dài
Tự nhiên xẫ hội.
Cuộc sống xung quanh (Tiếp)
A. Mục tiêu:
- Có khái nhiệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu xăng ti mét
- Bước đầu vận dụng để đo đội dài đoạn thẳng với đơn vị xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.
- Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- HS có ý thức, gắn bó yêu quê hương.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV ND bài
HS: SGK
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
GV: Gọi HS làm bài 2 tiết trước.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
10’
1
GV: Giới thiệu đơn vị độ dài (em) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét.
- GV gt: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng em, thước này dùng để đo độ dài các đt.
- Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0.
Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 em.
- GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét".
- GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm,. Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch = với đầu của thước.
- Xăng ti mét viết tắt là: cm
- GV viết lên bảng, gọi HS đọc
+ GV giới thiệu thao tác đo độ dài ?
HS: Thảo luận cặp đôi
- Kể tên một số ngành nghề ở thành phố ?
- Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì ?
5’
2
HS: Đọc cm và đo theo GV
B1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước = với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét).
B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng 
(Vào chỗ thích hợp) chẳng hạn viết 1 em vào ngay dưới đoạn thẳng AB.
GV theo dõi, chỉnh sửa.
GV: Gọi HS báo cáo kết quả
Kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác ở mọi miền những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
5’
3
GV: HDHS: Làm bài 1
HDHS viết vào vở.
HS: Kể và nói tên một số người dân ở thành phố thông qua hình vẽ theo nhóm.
- Ngành nghề của người dân trong hình đó ?
- Hình vẽ 3 nói gì ?
- Người dân ở khu chơ đó làm nghề gì ?
- Hình 4 vẽ gì ?
- Những người làm trong nhà máy đó gọi là nghề gì ?
- Em thấy hình 5 vẽ gì ?
 - Những người làm trong nhà đó là làm nghề gì ?
5’
4
HS: Làm bài 2
Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo
- HS làm vào sách và nêu miệng kq'
3cm ; 4 cm ; 5 cm 
GV: Nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt.
5’
5
GV: NXét - HDHS Làm bài 3
-HS: Làm bài 3
- 1 HS đọc đáp số
- 1 HS nhận xét.
- Vì vạch 0 của thước không trùng vào 1 đầu của đt
- Vì đặt thước đúng: vạch 0 trùng với 1 đầu đt và mép thước trùng với đường thẳng.
- Đo độ dài mỗi đt rồi viết các số đo đó.
HS: Liên hệ thực tế:
Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì ?
Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết ?
GV: Gọi HS: - Kể tên một số ngành nghề ở thành phố ?
- Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì ?
GV: NX- HDHS: Làm bài 4
 HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm)
HS : Rút ra Kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác ở mọi miền những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
3’
6
GV: Nhận xét – sửa chữa. 
GV: Nhận xét
2’
KL
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Thủ công
Các sử dụng thước kẻ, bút chì, kéo
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu đề nghị
 (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- GT cách sử dụng thước kẻ, bút chì, kéo
- Biết cách sử dụng các loại dụng cụ trên.
- Ý thức giữ gìn đồ dùng học tập
- Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau.
- Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
- HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV : Bút chì, thước kẻ, kéo 
 1 tờ giấy vở HS
HS: Giấy, keo, kéo.
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS.
Hát
HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau
5’
1
HS: Quan sát bút chì, thước kẻ, kéo
Nhận xét:
GV: HDHS Liên hệ thực tế.
- Em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ?
- Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể ?
5’
2
GV: Gọi HS làm mẫu:
+ Hướng dẫn cách sử dụng bút chì: Để sử dụng người ta dùng dao và cái gọt để gọt nhọn 1 đầu của bút.
+ Khi sử dụng: Cầm bút ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ, giữa giữ thân bút cho thẳng , các ngón còn lại làm điểm tựa.
- Khoảng cách từ tay cầm và đầu nhọn của bút là (3cm)
- Khi sử dụng ta đưa đầu nhọn của bút di chuyển trên tờ giấy theo ý muốn .
+ Hướng dẫn sử dụng thước kẻ:
- Thước kẻ có những loại làm bằng gỗ và bằng nhựa
- Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút, muốn kẻ đường thẳng ta phải đặt bút trên giấy, đưa bút chì theo cách của thước, di chuyển từ trái sang phải
+ Hướng dẫn cách sử dụng kéo:
- Mô tả: Kéo gồm 2 bộ phận lưỡi và cán. Lưỡi kéo sắc được làm = sắt, cán cầm có 2 vòng.
- Khi cắt: Tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón trái và gón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy đưa lưỡi kéo cắt vào đường muốn cắt, bấm từ từ theo đường muốn cắt.
HS: Nhiều em tiếp nối nhau.
*VD: Mời các bạn ngồi xuống.
- Đề nghị cả lớp mình trật tự
5’
3
HS: Nhắc lại cách dùng bút chì, thước kẻ, kéo
- GV nêu tình huống
1, Em muốn được bố mẹ đưa đi chơi vào ngày chủ nhật?
2,,Em muốn hỏi thăm chú công an đường đến nhà một người quen.
3, Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút ?
5’
4
GV: HDHS thực hành 
HS: Thảo luận đóng vai
5’
5
HS: Thực hành sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
*Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp.
5’
6
GV: Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.- Thu bài chấm
HS: Chơi trò chơi: Văn minh lịch sự
2’
KL
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4: Thể dục: 
ĐI ĐƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG 
TRÒ CHƠI: NHẢY Ô
I. Mục tiêu:
- Ôn 2 động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Ôn trò chơi: Nhảy ô
- Thực hiện tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Kẻ ô cho trò chơi, vạch kẻ thẳng.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6-7'
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
- Trò chơi: Có chúng em
ĐHTT: 
X X X X X
X X X X X
X X X X
D
Cán sự điều khiển
b. Phần cơ bản:
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
2-3 lần
- Giáo viên làm mẫu
- Đi thường theo vạch kẻ 2 tay dang ngang 
2-3 lần
- Trò chơi: Nhảy ô
3-4 lần
- GV nêu tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- Tập luyện theo tổ.
C. Phần kết thúc:
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
2'
- GV điều khiển
- Một số động tác thả lỏng
1'
- Nhận xét – giao bài
1'
Ngày soạn: 10 / 1 / 2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Tiết 1
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt
Bài 92: oai- oay
Chính tả (NV)
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
A. Mục tiêu:
HS đọc và viết được: Oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- Nghe – viết chính xác trình bày đúng bài viết.
- Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
 Hát
HS: Đọc viết bài oa, oe
GV: KT sự chuẩn bị bài của HS.
5’
1
GV: giới thiệu bài: viết vần oai, oay lên bảng và cho HS đọc trơn vần.
*Dạy vần oai:
Cho HS nhận diện vần oai, HD gài rồi đọc:
 HS: Phân tích vần oai ?
Vần: Vần oai nêu cách đánh vần 
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
3’
2
GV: Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. 
HS: Vần oai do 3 âm tạo nên là âm o, a, và i.
So sánh oai với oa
- Giống: Đều bắt đầu bằng o
Khác: âm kết thúc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
HS: Tập viết chữ khó viết
GV: Nêu nội dung bài viết
5’
3
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần oai ?
- Tìm thêm chữ ghi âm th gài với vần oai dấu nặng dưới a ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: thoại
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng thoại?
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
2’
4
HS: Quan sát và tìm từ:
điện thoại (gt)
Đọc CN. Nhóm, đồng thanh.
GV: HD viết bài.
Cho HS viết bài vào vở.
đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
5’
5
- GV: Viết mẫu: oai, điện thoại lên bảng và nêu quy trình viết
HS: ViÕt b¶ng con
HS: Làm bài tập.
 a. reo – giật – gieo
b. giả – nhỏ – hẻm (ngõ) 
GV: NhËn xÐt HD bµi 3
13’
6
GV: Dạy oay: (quy trình tương tự)
HS: Làm bài
a. .mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim.
.tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung.
HS: §äc vµ t×m tõ øng dông:
cã trong bµi. HS ph©n tÝch tiÕng cã vÇn vµ ®äc
GV: Nhận xét – sửa chữa.
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt
Bài 92: oai- oay
 Toán
Bảng chia 2
A. Mục tiêu:
HS đọc và viết được: Oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- Lập bảng chia 2
- Thực hành chia 2
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
HS: Đọc bài tiết 1
Hát
HS: KT sự CB bài của nhau
5’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: Giới thiệu chia 2 từ phép nhân 2.
a. Nhắc lại phép nhân 2.
- Gắn bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn.
- Mỗi tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn.
- Viết phép nhân
b. Nhắc lại phép chia.
- Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
c. Nhận xét
- Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta có phép chia là 8 : 2 = 4
Lập bảng chia 2:
- Tương tự như trên cho HS tự lập bảng chia hai
5'
2
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết oai,oay, điện thoại, gió xoáy vào vở tập viết.
HS: Làm bài tập 1
6 : 2 = 3
2 : 2 = 1
4 : 2 = 2
8 : 2 = 4
10 : 2 = 5
12 : 2 = 6
5'
3
HS: Viết bài vào vở.
GV: Nhận xét- HD bài 2
Bài giải:
Mỗi bạn được số kẹo là:
12 : 2 = 6 (cái kẹo)
 Đáp số: 6 cái kẹo
5;
4
GV: HDHS luyện nói: 
Treo tranh hỏi:
Đâu là ghế đẩu, đâu là ghế xoay, đâu là ghế tựa?
? Hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế?
- Khi ngồi trên ghế cần chú ý những gì?
HS: Làm bài tập3
- HS tính nhẩm kết quả của các phép tính. Rồi nối phép tính với kết quả 
*VD: 6 là kết quả của phép tính 12 : 2.
5’
6
HS: luyện nói theo nhóm
GV: Nhận xét 
5'
7
GV: Gọi đại diện các nhóm luyện nói trước lớp.
HS: Ghi bài
2’
KL
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập
Tập đọc:
Cò và cuốc
A. Mục tiêu
- Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn 
- Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị đo cm.
- Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó: Cuốc, thảnh thơiHiểu ý nghĩa: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
Gọi 1 HS lên bảng làm BT2
 HS: Đọc bài Một trí khôn hơm trăm trí khôn.
5’
1
HS: Làm bài tập 1
Tóm tắt: 
Có : 12 cây 
Thêm : 3 cây
Có tất cả: . Cây ?
Bài giải
Trong vườn có tất cả số cây là:
12 + 3 = 15 ( cây)
 Đáp số: 15 cây.
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
5’
2
GV: Nhận xét, HD bài 2
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
5’
HS: Làm bài 2 
Tóm tắt: 
Có : 14 bức tranh 
Thêm : 2 bức tranh
Có tất cả: . bức tranh?
 Bài giải
Có tất cả số bức tranh là:
14 + 2 = 16 (bức tranh)
 Đáp số: 16 bức tranh.
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
3’
3
-GV: Nhận xét HD bài 3
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
5’
4
HS: Làm bài 3 
Bài giải
Có tất cả số hình vuông và hình tròn là:
 5 + 4 = 9 (hình)
 Đáp số: 9 hình.
GV: HDHS hiểu bài 
- Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào ?
- Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy.
- Cò trả lời cuốc thế nào ?
Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ?
5’
5
-GV: Nhận xét- Tuyên dương
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
5’
6
HS: Ghi bài
GV: Gọi HS nêu ND và luyện đọc lại bài.
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
TNXH
Cây rau
Thủ công
Cắt, gấp dán phong bì 
(tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Nêu được tên một số cây rau và nơi sống của chúng 
- Biết quan sát, phân biệt, nói tên được các bộ phận chính của cây rau. Biết ích lợi của rau.
-Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn.
- HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Cắt, gấp, dán được phong bì
- Thích làm phong bì để sử dụng.
B. Đồ dùng
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ bài 
HS: SGK
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
- HS: Nêu nội dung bài trước.
GV: KT sự chuẩn bị của HS
5’
1
GV: GT bài ghi bài lên bảng.
HS: QS nhận xét mẫu.
5’
2
HS: HS thảo luận nhóm 4 và cử đại diện lên trình bày kq'
bộ phận lá, thân, rễ của cây rau? Bộ phận nào ăn được ?
GV: Gọi HS nhắc lại quy trình cắt, gấp phong bì
5’
3
GV: Gọi đại diện một số trình bày trước lớp. 
KL: Có nhiều loại rau khác nhau: kể tên những loại rau mà em mang đến lớp.
+ Các cây rau đều có: Rễ, thân, lá 
+ Các loại rau ăn lá: Bắp cải, xà lách, bí
+ Các loại rau ăn lá và thân: rau muống, rau cải
+ Các loại rau ăn rễ như: xu hào
+ Hoa (súp lơ); quả (cà chua, su su)
HS: Thực hành gấp , cắt phong bì
5’
4
HS: HS thảo luận nhóm theo Y/c của GV
Khi ăn rau ta cần chú ý gì ?
- Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn rau ?
Gv: Chấm một số bài nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
5’
5
Gv: Gọi một số HS lên trình bày trước lớp. 
GV: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng có thể có nhiều chất bẩn, chất độc vì vậy chúng ta phải tăng cường trồng rau sạch, lựa chọn rau sạch và rửa sạch ra trước khi ăn
HS: Trưng bày sản phẩm
4’
6
HS: Trò chơi "Tôi là rau gì"
- VD: Tôi màu xanh, trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân.
- HS đoán
VD: Bạn là rau cải.
HS thực hiện 7 - 10 em
GV: Nhận xét chung
1’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: 11 / 1 / 2011
Ngày giảng, Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Tiết 1
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt
Bài 93: oan – oăn.
 Toán.
Một phần hai
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần oan, oăn phân biệt được 2 vần này với nhau và với những vần đã học.
- HS đọc biết được oan, oăn giàn khoan, tóc xoăn.
- HS đọc đúng từ ứng dụng và câu thơ ứng dụng
- HS nhận biết “Một phần hai”; biết viết và đọc .
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
3'
KĐ
KTB
Hát
HS: Đọc viết bài oai, oay
Hát
GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước?
3’
1
GV: Hôm nay chúng ta học vần oan, oăn
- Dạy vần:
a- Nhận biết vần: oan:
Ghi bảng vần oan và hỏi: 
- Vần oan do mấy âm tạo nên là những âm nào? 
- Hãy phân tích vần oan?
Vần: Vần “oan” đánh vần như thế nào?
HS : Quan sát hình vuông
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau.
5’
2
HS: phân tích vần oan
- Vần oan có âm o đứng trước a, âm n đứng sau.
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
GV: Nhận xét
 -*Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần được hình vuông.
Một phần hai còn gọi là gì ?
4’
3
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần oan ?
- Tìm thêm chữ ghi âm kh và với vần oan ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: khoan
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng khoan ?
HS: làm bài tập 1 
HS quan sát các hình A, B, C, D Đã tô màu hình vuông (hình A) Đã tô màu hình tam giác 
(hình C)
Đã tô màu hình tròn (hình D)
4’
4
HS: Tìm và gài 
-Đọc khờ – o-a – n- oan- khoan.
CN, nhóm, đồng thanh.
GV: Cho HS quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: giàn khoan (gt)
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo thứ tự cho học sinh đọc
HDHS viết bảng con.
GV: NX -HDHs làm bài 2
HS: Làm bài 2 
- Hình ở phần b đã khoanh vào số con cá. 
5’
5
HS: Viết bảng con oan, giàn khoan lên bảng và nêu quy trình viết
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
13’
6
GV: Dạy oăn: (quy trình tương tự)
HS: Đọc và tìm từ ứng dụng:
HS : Quan sát hình vuông
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau.
có trong bài. HS phân tích tiếng có vần và đọc
GV: Nhận xét
-*Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần được hình vuông.
Một phần hai còn gọi là gì ?
2’
KL
- Nhận xét giở học. HD học bài ở nhà.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt
Bài 93: oan – oăn.
LT&Câu
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về loài chim
A. Mục tiêu:
- HS đọc đúng từ ứng dụng và câu thơ ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề con ngoan trò giỏi.
- Mở rộng vốn từ về chim chóc, biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim.
- Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
GV: Bài tập.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
GV: GọiHS : Đọc lại bài tiết 1
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước
5’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn vào vở tập viết.
GV: GTB, ghi bảng
HS: Làm bài tập 1
HS quan sát tranh và nói tên từng loài chim.
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu.
1. Chào mào; 2. Sẻ; 3. Cò; 4. Đại bàng; 5. Vẹt; 6. Sáo, 7. Cú mèo.
8'
2
HS: Viết bài vào vở.
GV : Nhận xét bài1 
5'
3
GV: HDHS Luyện nói:
- GV treo tranh và hỏi các bạn trong tranh đang làm gì?
? Điều đó cho các em biết điều gì về các bạn
- Hãy thảo luận về chủ đề con ngoan trò giỏi.
HS: Làm bài tập 2
a. Đen như quạ (đen, xấu)
b. Hôi như cú
c. Nhanh như cắt
d. Nói như vẹt
c. Hót như khướu
5'
4
HS: Luyện nói theo nhóm
GV: Nhận xét - HDHS làm bài3
- 1 HS đọc yêu cầu
5'
5
GV: Gọi Đại diện các nhóm thi luyện nói trước lớp.
HS: Làm bài 3
Ngày xưa có đôi bạn Diệc và Cò. Chùng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
HS: Đọc lại bài.
GV: Gọi HS nêu kết quả
2’
KL
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
Tiết 3
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập
Kể chuyện
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn 
- Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị đo cm.
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
- Tập trung theo dõi bạn kể nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
 HS: Làm bài 4 giờ trước.
 Hát
GV: Kể lại chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng 
5’
1
GV: - Giới thiệu cách giải bài, ghi bảng
HS: QS tranh. Kể trong nhúm theo tranh, gợi ý trong nhóm
5’
2
HS: Làm bài tập 1 
tóm tắt
Có: 4 bóng xanh
Có: 5 bóng đỏ
Có tất cả:  quả bóng.
Bài giải
An có tất cả là:
4 + 5 = 9 (quả bóng)
 Đ/s: 9 quả bóng
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
5’
3
GV: Nhận xét- HD bài 2
HS: Làm bài 2
 Tóm tắt
Có : 5 bạn nam
Có : 5 bạn nữ
Có tất cả: .. bạn ?
 Bài giải:
Số bạn tổ em có tất cả là: 
5 + 5 = 10 (Bạn)
 Đ/s: 10 bạn
HS: 1 số 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc