Giáo án các môn lớp ghép 2, 3 - Tuần số 24

 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3

Môn

Tên bài Tập đọc:

Quả tim khỉ Toán

Luyện tập

A. Mục tiêu:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (khỉ, cá sấu).

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: trấn tĩnh, bội bạc

- Hiểu nội dung câu chuyện: Khỉ kết bạn với cá sấu, bị cá sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như cá sấu không bao giờ có bạn. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính.

 

doc 32 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2, 3 - Tuần số 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
GV: HD học sinh kể theo nhân vật
5’
7
GV: Nhận xét chung giờ học
HS: Tiếp nối nhau. Mỗi nhóm 4 HS thi chuyện theo 4 tranh.
1 HS kể lại cả câu chuyện
HS: Ghi bài.
GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 9 / 3 / 2008
Ngày giảng, Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
 Tiết1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Chữ hoa U, ư
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chữ:
1. Biết viết các chữ U, Ư hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng câu Ươm cây gây rừng theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
GV: kiểm tra phần viết ở tập của HS.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
5’
1
 HS: Nhận xét chữ hoa u, ư .
 và nêu cấu tạo.
GV: HDHS làm bài tập 1
6’
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
Hs làm bài tập 1
 821 3284 4
X 4 08 821
 3284 04
 0
5’
4
HS: Viết bảng con
GV: NX- HDHS làm bài tập 2
4691 4 1230 3
06 1172 03 410
 29 0 0
 11
 3
Các phép tính khác tiến 
hành t2 
10’
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
Hs làm bài tập 3
 Bài giải 
Tổng số và 5 thùng là:
 306 x 5 = 1530 (quyển)
Số sách mỗi thư viện là :
 1530 : 9 = 170 (quyển)
 Đáp số: 170 quyển sách.
5’
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm.
GV: Nhận xét – HD bài 4
Bài giải 
Chiều dài sân vận động là:
 95 x 3 = 285 (m)
Chu vi sân vận động là:
 (285 + 95) x 2 = 760 (m)
 Đáp số: 760 m
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Bảng chia 4
Tự nhiên và xã hội
 hoa
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 4
- Thực hành chia 4
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa
- Kể tên 1 số bộ phận thường có của một bông hoa.
- Phân loại các bông hoa sưu tấm được.
- Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Đọc bảng nhân đã học. 
- Hát
- GV: KT sự chuẩn bị của HS
5’
1
GV: Giới thiệu phép chia 4.
- Gắn bảng 3 tấm bìa mỗi tấm 4 chấm tròn.
- Trên tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
-Từ phép nhân 4 là 4 x 3 ta có phép chia 4
2 .Lập bảng chia 4:
- Từ kết quả của phép nhân ta lập được phép chia tương ứng .
- Tương tự với các phép tính còn lại 
 HS: + Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở (90,91) và những bông hoa được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm, bông hoa nào không có hương thơm ?
* Báo cáo kết quả
8'
2
HS: Đọc và học thuộc lòng bảng chia 4.
GV: *kết luận: Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc, mùi thơm.
- Mỗi bông hoa thường có: Cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa.
5’
3
GV: HDHS: Làm bài tập 1
HS: Sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tuỳ theo tiêu trí do nhóm đặt ra.
- HS vẽ thêm 1 số bông hoa bên những bông hoa thật.
5’
4
HS: Làm bài 1
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
16 : 4 = 4 40 : 4 = 10
4 : 4 = 1 28 : 4 = 7
* GV: Cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình
5’
5
GV: Nhận xét HD HS làm bài 2
Bài giải:
Mỗi hàng có số học sinh là:
32: 4 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
HS: HS trao đổi theo cặp 
+ Hoa có chức năng gì ?
+ Hoa thường dùng để làm gì ? lấy VD?
- QS hình 54 những bông hoa nào dùng để trang trí, những bông hoa nào dùng để ăn ?
5’
6
HS: Làm bài 3
Bài giải:
Xếp được số hàng là:
32 : 4 = 8 (hàng)
 Đáp số: 8 hàng
GV: Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
2’
DD
HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tự nhiên xẫ hội.
Cây sống ở đâu ?
Tập viết
Ôn chữ hoa R
A. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Cây có thể sống được ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước.
- Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.
- Củng cố cách viết các chữ viết hoa R thông qua bài tập ứng dụng :
1. Viết tên riêng Phan Rang bằng cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng: Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
- GV: Mẫu chữ hoa R
HS: Vở tập viết
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: Gọi HS nêu nội dung bài giờ trước.
 Hát 
- Hs : kiểm tra bài viết của nhau ở nhà.
5’
HS : Làm việc theo nhóm nhỏ
- Hình 1: Cho biết cây sống ở đâu ?
- Hình 2: Cây sống ở đâu ?
- Hình 4: Vẽ cây sống ở đâu ?
Gv : hướng dẫn hs cách viết .
- Cho hs quan sát mẫu chữ hoa R và từ ứng dụng .
5’
GV: Gọi các nhóm báo cáo
*Kết luận: Cây có thể sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước.
 HS: Nêu cấu tạo chữ hoa .
Viết mẫu cho hs quan sát và
 hướng dẫn cách viết trên bảng
5’
HS: Thảo luận nhóm 2
 Quan sát tranh ảnh lá cây đã sưu tầm.
GV: Gọi Hs : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng .
5’
GV: HDHS thảo luận.
- Nói tên các cây và nơi sống của chúng.
- Phân chúng thành 2 nhóm dán vào giấy vào giấy khổ to.
HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con .
5’
HS: Trưng bày và giới thiệu kết quả của nhóm mình.
 Gv : Cho hs viết vào vở tập viết 
- Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
5’
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
Hs : Chỉnh sửa lại tư thế ngồi.
- Viết bài vào vở.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết: 4
 Thể dục học chung
Nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
Trò chơi: Ném trúng đích
I. Mục tiêu: 
 Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi " Ném bóng chúng đích". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, VS sạch sẽ 
- Phương tiện: Còi, bóng
III. Nội dung, phương pháp
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND
x x x x
2. Khởi động:
 x x x x
- Soay các - khớp cổ chân, tay
- Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh 
2 x 8n
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc
B. Phần cơ bản
25'
1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- GV chia HS làm 3 tổ -> HS tập theo tổ
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
- ĐHTL:
 x x x
- 2. Chơi trò chơi "ném bóng trung đích "
- GV tập hợp HS thành 2 hàng dọc
- ĐHTV
o o o o
o o o o
- GV nhận xét 
C. Phần kết thúc
5'
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 
- ĐHXL:
x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
x x x x
- Giao BTVN
x x x x
Ngày soạn: 10 / 3 /2008
Ngày giảng, Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
 Tiết1
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Voi nhà
Toán
Làm quen với chữ số la mã
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Khựng lại, nhúc nhích, vùng lầy, lừng lững.
- Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: Khựng lại, rú ga, thu lu
- Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích con người.
- Bước đầu làm quen với chữ số La mã.
- Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 - 12, số 20 - 21.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
 HS: Đọc bài Quả tim khỉ
GV: Cho hs làm bài 3
5’
1
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS: HS quan sát mô hình đồng hồ
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
- GV: Các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng các chữ số La Mã .
- Viết bảng các chữ số La Mã I,V,X và giới thiệu - đọc
- Viết 2 chữ số I với nhau , đọc là 2 
- Viết 3 chữ số I với nhau được số III, đọc là 3 
- GV ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, được số nhỏ hơn V 1 đơn vị đó là số 4, đọc là 4 (IV)
- Cùng là V, viết thêm I vào bên phải số V ta được số lớn hơn V 1đv đó là số 6, GV đọc.
- GV giới thiệu tương tự các số VII, VIII, X, XI, XII, như các số V, VI.
- GV giới thiệu số XX: Viết số XX liền nhau được số 20
- Viết bên phải số XX 1 chữ số I ta được số lớn hơn số XX một đơn vị đó là số XXI
5’
2
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
HS: Làm bài 1
HS đọc trước lớp
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
Gv: Nhận xét HD bài 2
8’
3
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng ?
- Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe? 
Con voi đã giúp họ như thế nào 
- Tại sao mọi người đã nghĩ là gặp voi nhà ?
HS: Làm bài tập 2
Tập đọc giờ đúng trên đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. 
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
GV: HDHs làm bài 3a. III,IV,V,VI,VII,VIII,IX,XI
3’
4
GV: Gọi 1 vài 
Phát biểu nội dung bài.
HS: Làm bài tập 3
b. XI,IX,VIII,VI,V,IV,II	
5’
5
HS : Luyện đọc lại bài
Nhận xét bạn đọc.
GV: Nhận xét – Tuyên dương
2’
DD 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
Một phần tư
Tập đọc
Tiếng đàn
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Giúp HS hiểu được nhận biết viết và đọc 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng 1 số từ nước ngoài: Vi - ô - lông; ác - sê và các từ ngữ khác; lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng, mát rượi.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung các ý nghĩa của bài; Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ bài học.
HS: SGK 
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Làm bài 3 giờ trước.
 Hát 
- Gv: Gọi HS Nhà ảo thuật
5’
1
GV: Giới thiệu 
 Đưa mảnh bìa hình vuông hỏi
- Hình vuông được chia làm mấy phần bằng nhau ?
- Có mấy phần được tô màu ?
- Như thế là đã tô màu một phần mấy hình vuông ?
- Một phần tư còn gọi là một phần mấy ?
- Cách viết 
- Cách đọc ?
- Gọi HS lên bảng viết 
HS: Đọc bài trước trong sgk
5'
2
HS: Làm bài tập 1
Quan sát số hình rồi trả lời. Giải thích vì sao?
- Tô màu hA, hB, hC 
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
5'
3
GV: Nhận xét- HD bài 2
Quan sát số hình rồi trả lời. Giải thích vì sao?
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
5;
4
HS: Làm bài tập 2
Hình nào có số ô vuông đã được tô màu
Hình A, B, D
GV: HDHS tìm hiểu bài:
- Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
- Những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn?
- Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng nhạc đàn ?
5’
6
GV: Nhận xét – HD bài 3 
- Hình nào đã khoanh vào số con thỏ
Hs: Luyện đọc diễn cảm toàn bài .
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
5'
7
HS: Làm bài 3 
- Hình A khoanh vào số con thỏ
GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs 
2’
DD
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Chính tả (Nghe viết)
Quả tim khỉ
Thủ công
Đan nong đôi (t2)
A. Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoàn trong bài: Quả tim khỉ
2. Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x. ưt/uc
- HS biết cách đan nong đôi
- Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật 
- HS yêu thích đan nan.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
GV: Tấm đan nong đôi bằng bìa. Bìa màu với mọi giấy thủ công, kéo, bút chì
HS: Giấy, keo, kéo 
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
GV: KT bài tập ở nhà của HS.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: Gọi HS nhắc lại quy trình đan nong đôi
5’
2
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
Hs: Chuẩm bị đủ nam
5’
3
HS: Tập viết chữ khó viết
Gv: HDHS cách đan nong đôi 
5’
4
GV: Nêu nội dung bài viết
Hs: Làm mẫu
5’
5
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
GV: Đọc cho HS viết bài vào vở.
đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
HS: HS kẻ, cắt, đan nong đôi bằng giấy bìa.
HS: Làm bài tập 2
Say xưa, xay lúa, xông lên, dòng sông
- GV: Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
5’
6
GV: Nhận xét HD bài 3
- Sẻ, sói, sứa
Hs: Nhắc lại ND bài
2’
DD
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Thủ công
ôn tập chương II
 Phối hợp gấp, cắt, dán hình
Chính tả( Nghe viết)
Đối đáp với vua
A. Mục tiêu:
- Ôn tập chương II phối hợp gấp,cắt, dán hình ở các bài 7,8,9,10,11,12
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện "Đối đáp với vua"
- Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Tự KT sự chuẩn bị đồ dùng của nhau.
GV: KT phần bài tập ở nhà của HS
5’
1
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
5’
2
HS: Nêu tên các bài đã học ở chương II.
Gv : Hướng dẫn hs viết 
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
5’
3
GV: Gọi HS Nêu lại các bước gấp ở những bài trên đã học ?
Hs: Viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
5’
4
HS: Thực hành Em hãy gấp cắt,dán một trong những sản phẩm đã học ở chương II
Gv : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5’
5
Gv: Chấm một số bài nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
HS: Làm bài tập 2a
s: san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc
x: xé vải, xào rau, xới đất.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: 11 / 3 / 2008
Ngày giảng, Thứ năm ngày 13 háng 3 năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
LT&Câu
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài thú Dấu chấm, dấu phẩy
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về loài thú (tên, một số đặc điểm của chúng).
2. Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy
- Củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 - 12.
- Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bài tập.
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: Làm bài tập 1
HS chơi trò chơi. Nói tên con vật, tính nết của con vật, hoạ động của con vật
VD: 1 nhóm nói: "Nai" Nhóm kia nói nhanh: “ Hiền lành”..
GV: HDHS làm bài tập 1
5’
2
GV : Nhận xét –HD bài 2
Chia lớp thành 4 nhóm (thỏ, voi, hổ, sóc)
HDHS cách chơi.
HS: Làm bài 1
a. 4giờ 
b. 8 giờ 15' 
c. 5 giờ 55' hay 6 giờ kém 5 phút
5’
3
- HS1 nói: hổ - HS nhóm hổ đồng thanh đáp cả cụm từ: Dữ như hổ
- Quản trò nói: Voi - HS nhóm voi đáp: Khoẻ như voi, như hùm.
Thỏ - Nhát như cáy, 
HS: Làm bài 2
Viết các chữ số La Mã từ 1-12 
- HS đọc theo thứ tự xuôi, ngược các chữ số bất kỳ trong 12 chữ số LaMã.
VD: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII 
GV: Nhận xét – HD bài 3
Đọc bài 
- Chỉ ghi tiếng hoặc từ cuối câu và dấu câu cần điền.
HS: Làm bài 3+4
a. VIII; XXI
b. IX
c. Với 3 que diêm xếp được các số: III, IV, IX, XI và có thể nối tiếp 3 que diêm để được số I.
HS: Làm bài 3
Từ sáng sớm..Khánh.. 
Hai  ...
GV: Nhận xét – HD bài 5
- Giá trị của X tăng lên 1 đơn vị là thành số XI
- Giảm đi 1 ĐV thành số IX
5’
5
GV: Gọi HS nêu kết quả
HS: Làm bài 5
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán.
Luyện tập
Luyện từ và câu
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
A. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Học thuộc bảng chia 4, rèn kỹ năng vận dụng bảng chia đã học. Nhận biết .
1. Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ nghệ thuật (người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật).
2. Ôn luyện về dấu phẩy.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
- GV: Phiếu BT 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước?
 Hát
Hs : KT sự chuẩn bị của nhau
5’
1
HS : Làm bài tập 1
8 : 4 = 2
36 : 4 = 9
12 : 4 = 3
24 : 4 = 6
20 : 4 = 5
40 : 4 = 10
28 : 4 = 7
32 : 4 = 8
GV: HDHS: Làm bài 1
a, Chỉ những hoạt động nghệ thuật: Diễn viên, ca sĩ, nhà văn,nhà thơ, soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật.
GV: Nhận xét- HDBài 2
4 x 3 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
4 x 2 = 8
8 : 4 = 2
8 : 2 = 4
HS: Làm bài1 
b, Chỉ các hoạt nghệ thuật: Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch
c, Chỉ các môn nghệ thuật: Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, hát, xiếc,ảo thuật, múa rối, thơ,văn
7'
2
HS: Làm bài 3
Bài giải:
Mỗi tổ có số học sinh là:
40 : 4 = 10 (học sinh)
 Đáp số: 10 học sinh
GV: Nhận xét- HD bài 2
5'
3
GV: Nhận xét- HDBài 4
Bài giải:
Số thuyền trở hết số khách:
12 : 4 = 3 (thuyền)
Đáp số: 3 thuyền
Hs: - làm vào bài 2
VD: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim.. là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ.
5'
4
HS: Làm bài 5
- Hình a đã khoanh vào số con hươu.
GV: Nhận xét sửa chữa
5'
5
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Ghi bài.
2’
CCDD
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
 Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Quả tim khỉ
Tự nhiên và xã hội
Quả
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện, bước đầu thể hiện đúng giọng người kể.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- 4 tranh minh họa nội dung từng đoạn
- Băng giấy đội trên đầu ghi tên các nhân vật.
Quan sát, so sánh để ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số hoa quả.
- Kể tên các bộ phận thường có 1 loại quả.
- Nêu được chức năng của hạt và lợi ích của quả.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
 HS: Kể lại chuyện: Bác sĩ Sói
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
5’
1
GV: Kể chuyện - HDHS kể chuyện
HS: Thảo luận
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng,độ lớn của từng loại quả ?
+ Trong số các loại quả đó, bạn đã ăn loại quả nào ? nói về mùi vị của quả đó ?
+ Chỉ vào các hình và nói tên từng bộ phận của 1 quả ?
+ Nêu hình dạng, màu sắc của quả ?
+ Nhận xét vỏ quả có gì đặc biệt ?
+ Bên trong quả có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó?
5’
2
HS: Kể đoạn theo tranh, gợi ý trong nhóm
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
* Kết luận: Có những loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị.
5’
3
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
HS: Thảo luận
+ Quả thường được dùng để làm gì? Cho VD?
+ Quan sát hình (92, 93) những quả nào dùng để ăn tươi? Quả nào được dùng để chế biến thức ăn?
HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện
Kể theo vai trong nhóm
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:
Kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, ;làm rau trong các bữa cơm,ép dầungoài ra muốn bảo quản các loại được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.
5’
4
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
HS: Trò chơi : Phân loại quả có hình dạng kích thước t2 nhau .
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4 : Âm nhạc : học chung
Ôn tập hai bài hát:
Em yêu trường em, cùng múa hát dưới trăng.
Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông.
I. Mục tiêu:
- Hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động.
- Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông.
- Trò chơi "gắn nốt nhạc trên khuôn".
II. Đồ dùng dạy học:
- Khuôn nhạc
- Các hình nốt - bìa.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: Hát bài : cùng múa hát dưới trăng ( 1 HS ) 
	 - Viết tên các nốt nhạc đã học ( 1 HS ) 
 -> GV cùng HS nhận xét 
2. Bài mới : 
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát " Em yêu trường em " 
- GV yêu cầu HS ôn lại bài hát 
- HS hát vỗ tay theo tiết tấu 
-> GV quan sát sửa sai cho HS 
- GV HD HS ôn một số độg tác phụ hoạ 
Nắm tay nhau, chỉ sang trái,sang phải theo câu hát 
- HS quan sát 
- HS hát + vận động phụ hoạ 
-> GV quan sá, sửa sai cho HS 
b. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát " cùng múa hát dưới trăng" 
- GVnêu yêu cầu 
- HS hát + vỗ tay và gõ đệm theo nhịp 3 
- GV HD gõ nhịp : Tay trái gõ xuống bàn 
( phách 1 ) dùng ngón phải gõ 2 cái xuống bàn ( phách 2- 3 ) 
-> GV quan sát sảư sai cho HS 
- GV chia lớp thành 2 nhóm 
- Nhóm 1: hát 
- Nhóm 2: gõ đệm theo nhịp 3 
- HS đứng tại chỗ vừa hát vừa nhún chân 
Nghiêng về bên trái, nhịp nhàng theo nhịp 3 
-> GV quan sát, HD thêm cho HS 
C. Hoạt động 3: Tập nhận biết nốt nhạc 
Trên khuông 
- Hãy nêu tên 7 nốt nhạc đã học ? 
- Đồ, rê, mi, pha, son, la, si 
- GV: Mỗi nốt nhạc này đều được đặt trên 1 vị trí của khuông nhạc 
- GV HD HS tập nhận biết nốt nhạc trên khuông 
- HS nghe 
- HS đọc 
- HS đọc và ghi nhớ 
3. Dặn dò : - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Tiết 5 thể dục học chung 
Ôn nhảy dây. trò chơi: "Ném trúng đích"
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức độ tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường - VS sạch sẽ .
- Phương tiện : còi, dây
III. Nội dung phương tiện - phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
1. Nhận lớp 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến ND 
2.Khởi động. 
+ Xoay các khớp cổ chân, tay
+ Trò chơi " Làm theo hiểu lệnh ".
5-6'
- ĐHNL:
x x x x
x x x x
B. Phần cơ bản 
1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân 
2. Chơi trò chơi "Ném trúng đích"
25' 
10 - 12'
10 - 12'
- ĐHTT:
x x x x
x x x x
- ĐHTC:
x x
x x
C. Phần kết thúc 
- HS hít thở sâu, thả lỏng 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- NX giờ học, giao BTVN

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc