Giáo án các môn lớp ghép 2, 3 - Tuần số 20

Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3

Tập đọc:

Ông mạnh thắng Thần Gió Toán

Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.

- Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên con người chiến thắng Thần Gió. Giúp HS.

 - Hiểu thế nào là điểm ở giữa hao điểm cho trước.

 - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.

 

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2, 3 - Tuần số 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gọi một số nhóm lên thi kể theo tranh.
- Nhận xét hs kể.
5’
5
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Hỏi
Em cần làm gì khi nhặt được của rơi ?
Hs: Bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 1hs giỏi kể lại toàn bộ truyện.
5’
6
HS: - Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè anh chị cùng thực hiện.
GV: Nhận xét - Tuyên 
dương cá nhân , nhóm kể chuyện hay và hấp dẫn .
5’
7
GV: Nhận xét – sửa chữa.
HS: Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện .
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 19 /1/2008
Ngày giảng, Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2008
 Tiết1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Chữ hoa Q
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa Q theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Có ý thức rèn chữ.
Giúp HS.
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
GV: kiểm tra phần viết ở tập của HS.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
5’
1
 HS: Nhận xét chữ hoa Q .
 và nêu cấu tạo.
GV: HDHS làm bài 1
- 2 HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB 
- 4 cm 
- Chia độ dài đoạn thẳng AB :
 4 : 2 = 2 ( cm ) 
- Đặt thước sao cho cạnh 0 trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với cạnh 2 cm của thước 
-> Điểm M.
6’
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
HS: Làm bài 1
Độ dài đoạn thẳng 
AM = đoạn thẳng AB, viết là: 
AB = AB
-> Gồm 3 bước 
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng CD.
- HS làm nháp + 1 HS lên bảng.
 C K D
5’
4
HS: Viết bảng con
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
10’
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
 HS: Nêu yêu cầu BT 2 .
- HS dùng tờ giấy HCN rồi thực hành như HD sgk.
5’
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm.
GV: Gọi HS Nêu kết quả bài tập.
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập
Tự nhiên và xã hội
 ôn tập xã hội
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hiện phép tính.
- Giải toán đơn về nhân 3.
- Tìm số số thích hợp của dãy số.
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi tỉnh).
- Yêu quý gia đình, xã hội, trường học , tỉnh (thành phố) của mình.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi đang sống.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Đọc bảng nhân3 
- Hát
- GV: KT sự chuẩn bị của HS
5’
1
GV: HDHS làm bài 1
 HS: Chơi chuyền hộp
8'
2
HS: Làm bài 2: 
Viết số 4 nào vào chỗ chấm
Gv: HD HS chơi trò chơi.
Hát bài hát và trả lời câu hỏi.
5’
3
GV: Nhận xét- HDHs làm bài 3
Bài giải:
Số lít dầu đựng trong 5 can:
3 x 5 = 15 (l)
Đáp số: 15 lít dầu
 HS: Vừa hát vừa truyền tay nhau hộp giấy có câu hỏi trên. Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt câu hỏi bất kỳ và trả lời câu hỏi, câu nào đã được trả lời thì bỏ ra ngoài, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết câu hỏi.
5’
4
HS: làm bài 4
Bài giải:
Số kilôgam gạo trong 8 túi:
 3 x 8 = 24 (kg)
 Đáp số: 24 kg gạo
GV: Nhận xét .
5’
5
GV: NHận xét – HD làm bài 5
Hs: Liên hệ thực tế về vệ sinh môi trường mà gia đình em đã thực hiện
5’
6
HS: Làm bài 5
a) 3; 6; 9; 12; 15, 
b) 10; 12; 14; 16; 18
c) 21; 24; 27; 30; 33
GV: Nhận xét – Tuyên dương
2’
DD
HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tự nhiên xẫ hội.
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
Tập viết
Ôn chữ hoa N (tiếp)
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
 Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
Giúp hs viết được chữ hoa N
theo cỡ vừa và nhỏ đúng và đẹp 
- Viết từ ứng dụng câu ừng dụng theo cỡ chữ vừa và nhỏ đúng , đẹp .
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
- GV: Mẫu chữ hoa N
HS: Vở tập viết
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: Gọi HS nêu nội dung bài giờ trước.
 Hát 
- Hs : kiểm tra bài viết của nhau ở nhà.
5’
HS: Thảo luận nhóm
TH1: Ngồi sau xe đạp xe máy phải bám chắc vào người ngồi phía trước.
TH2: Khi đi thuyền không được đứng trên thuyền.
Gv : hướng dẫn hs cách viết .
- Cho hs quan sát mẫu chữ hoa N và từ ứng dụng .
5’
GV: Nhận xét
*Kết luận: Để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe đạp xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước.
 HS: Nêu cấu tạo chữ hoa .
Viết mẫu cho hs quan sát và
 hướng dẫn cách viết trên bảng
5’
HS: Làm việc theo cặp
Quan sát hình 4, 5, 6, 7 (SGK).
- ở hình 4, hành khách làm gì ? ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ?
- Hình 5 họ đứng gần hay xa mép đường.
- Hành khách đang làm gì ?
- ở hình 6, hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ngồi trên xe ?
GV: Gọi Hs : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng .
5’
GV: *Kết luận: Khi đi xe buýt hoặc xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường; đợi xe dừng hẳn mới lên.
HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con .
5’
HS: Vẽ tranh.
 Gv : Cho hs viết vào vở tập viết 
- Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
5’
GV: Gọi HS trình bày trước lớp
Hs : Chỉnh sửa lại tư thế ngồi.
- Viết bài vào vở.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết: 4
 Thể dục học chung
đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy" yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.
	- Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện.
III. ND và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5'
1. Nhận lớp.
- ĐHTT
- Cán sự báo cáo sĩ số.
 x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND.
 x x x x
2. KĐ: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
 x x x x
 x x x x
- Trò chơi: Có chúng em
B. Phần cơ bản
25'
- ĐHXL:
1. Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng đi đều theo 1 - 4 hàng dọc.
 x x x x
 x x x x
- HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển
- GV cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng theo tổ, tổ nào tập đều đẹp tổ đó được tuyên dương.
- GV gọi một tổ tập đẹp nhất lên biểu diễn.
2. Chơi trò chơi "Thỏ nhảy"
1lần
- HS khởi động ôn lại cách bật nhảy.
- HS chơi trò chơi.
- Sau mỗi lần chơi GV thay đổi hình thức chơi.
C. Phần kết thúc.
5'
- ĐHXL:
- Thả lỏng và hít thở sâu.
 x x x x
- GV + HS hệ thống bài.
 x x x x
- GV nhận xét và giao BTVN.
Ngày soạn: 21 /1/2008
Ngày giảng, Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2008
 Tiết1
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Mùa xuân đến
Toán
So sánh các số trong phạm vi 10.000
A. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc với giọng vui tươi nhấn giọng ở các từ gợi tả.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Biết 1 vài loài cây, loài chim trong bài.
- Hiểu các từ ngữ: nồng nàn, đơm dáng, trầm ngâm
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân
- Nhận biết các dâu hiệu va so sánh các số trong phạm vi 10.000.
- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
 HS: Đọc bài "Ông Mạnh thắng thần gió”
GV: Cho hs làm bài 3
5’
1
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 HS: 999  1000
- Hãy điển dấu (, =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó?
+ Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? 
9999.10.000 
+ Hãy nêu cách so sánh ?
 6579  6580
+ hãy nêu cách so sánh.
- Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số.
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
GV: Gọi HS trả lời: 
999 < 1000 giải thích
VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số.
Chỉ cần đến số của mỗi rồi so sánh các chữ số đó. số đó số nào có những chữ số hơn thì số đó lớn hơn. 
-> HS so sánh 
-> HS quan sát 
- HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999.
-> HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
6579 < 6580
5’
2
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
HS: Làm bài tập 1
HS làm bài vào sgk - nêu kết quả.
1942 > 998 ;9650 < 9651
1999 6951
900 + 9 = 9009 ; 6591 = 6591
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
Gv: Nhận xét - HDHS làm bài 2
8’
3
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
- Ngoài dấu hiệu hoa mận tán, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài chim báo hiệu mùa xuân đến ?
- Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?
- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa, vẽ riêng của mỗi loài chim ?
 Qua bài cho em biết điều gì ?
HS: Làm bài 2
1 km > 985m; 70 phút > 1 giờ
600cm = 6m; 797mm < 1m
60 phút = 1 giờ.
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
GV: Nhận xét- HD bài 3
3’
4
GV: Gọi 1 vài 
Phát biểu nội dung bài.
HS: Làm bài 3
+ Số lớn nhất trong các số: 
4375, 4735, 4537, 4753, là số 4753
+ Số bé nhất trong các số: 6091, 6190, 6901, 6019, là số 6019.
5’
5
HS : Luyện đọc lại bài
Nhận xét bạn đọc.
GV: Nhận xét – Tuyên dương
2’
DD 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
Bảng nhân 4
Tập đọc
 Chú ở bên Bác Hồ
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1, 2, 3,10) và học thuộc bảng nhân 4.
- Thực hành nhân 4, giải toán và đếm thêm 4.
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắc Lắc, đỏ học
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.
- Hiểu ND của bài, em bé ngây thơ nhơ người chú đi bộ đội đã lâu không về lên thường nhắc chú. Ba mẹ không muốn nói với em chú đã hy sinh, không thể trở về, nhìn lên bàn thờ ba bảo em: chú ở bên Bác Hồ, bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liết sĩ đã hy sinh vì tổ quốc (các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng người thân trong long nhân dân).
3. Học thuộc lòng bài thơ.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Đọc bảng nhân 3 
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ bài học.
HS: SGK 
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Làm bài 3 giờ trước.
 Hát 
- Gv: Gọi HS Hai bà trưng
5’
1
GV: hướng dẫn HS lập bảng nhân 4.
- GT các tấm bìa.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ?
- GV lấy 1 tấm gắn lên bảng. Mỗi tấm có 4 chấm tròn tức là ta lấy mấy lần ?
- Viết 4 x 1 = 4 
- Tương tự gắn 2 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng.
- Vậy 4 được lấy mấy lần
4 x 2 = 8
- Tương tự với:
4 x 3 = 12 ; 4 x 4 = 16;
  ; 4 x 10 = 40
- Đó là bảng nhân 4.
- Yêu cầu HS đọc thuộc
HS: Đọc bài trước trong sgk
5'
2
HS: Làm bài 1
4 x 2 = 8
4 x 4 = 16
4 x 6 = 8
4 x 1 = 4
4 x 3 = 12
 4 x 5 = 20
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
5'
3
GV: Nhận xét- HD bài 2
Bài giải:
Số 5 ô tô có bánh xe là:
4 x 5 = 20 (bánh xe)
 Đáp số: 20 bánh xe
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
5;
4
HS: Làm bài 3
4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40.
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú?
- Kh Nga nhắc đếm chú thái độ của bà mẹ ra sao?
- Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào?
- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc được mãi?
5’
6
GV: Nhận xét 
Hs: Luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm toàn bài thơ.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
5'
7
HS: Ghi bài
GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs 
2’
DD
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Chính tả (NV)
Gió 
Thủ công
Ôn tập chương II: Cắt dán các chữ đơn giản
A. Mục tiêu:
1. Nghe – viết chính xác không mắc lỗi bài thơ Gió
 Biết trình bày bài thơ 7 chữ, 2 khổ thơ.
2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x.
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
- GV: Mẫu các chữ đã học
HS: Giấy, keo, kéo 
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
GV: KT bài tập ở nhà của HS.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: Chép đề bài lên bảng
Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
5’
2
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
Hs: Đọc kỹ đề bài chuẩn bị giấy kéo để làm bài.
5’
3
HS: Tập viết chữ khó viết
Gv: HDHS làm bài
5’
4
GV: Nêu nội dung bài viết
Hs: Làm bài tuỳ ý cắt 2 chữ đã học
5’
5
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
GV: HD viết bài.
HS đọc cho HS viết bài vào vở.
đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
HS: Tiếp tục hoàn thành bài của mình.
HS: Làm bài tập
- Hoa Sen, xen lẫn
- Hoa Súng, xúng xính.
- GV: Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
Lấy điểm học kì I
5’
6
GV: Nhận xét HD bài 2
- Mùa xuân
- Giọt sương.
Hs: Nộp bài
2’
DD
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Thủ công
Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng (tiết 2)
Chính tả( Nghe viết)
ở lại với chiến khu
A. Mục tiêu:
- HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng.
- Cắt, gấp trang trí được thiệp chúc mừng.
- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn văn, trong chuyện "ở lại chiển khu"
2. Giải câu đố viết đúng chính tả lời giải (hoặc làm BT điền uốc, uốt).
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Tự KT sự chuẩn bị đồ dùng của nhau.
GV: KT phần bài tập ở nhà của HS
5’
1
GV: Giới thiệu mẫu thiếp chúc mừng
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
5’
2
HS: QS nhận xét mẫu.
Gv : hướng dẫn hs viết 
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
5’
3
GV: HDHS nhắc lại quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
Hs: Viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
5’
4
HS:Thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
Gv : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5’
5
Gv: Chấm một số bài nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
Hs: làm bài tập 2a + 3a
Lời giải đúng:
+ Thuốc + ruột
+ Ruột
+ Đuốc
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: 22 / 1 / 2008
Ngày giảng, Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ, từ ngữ về thời tiết ĐVTLCH khi nào ?
Dấu chấm, dấu chấm than
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về thời tiết.
2. Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, thoáng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ nào để hỏi về thời điểm.
3. Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho.
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lơn và ngược lại.
- Củng cố về các số tròn trăm, tròn nghìn, (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bài tập.
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: Làm bài 1: (Miệng)
- Mùa xuân ấm áp.
- Mùa hạ nóng bức, oi nồng.
- Mùa thu xe xe lạnh.
- Mùa đồng mưa phùn gió bấc lạnh giá.
Gv: HDHS làm bài tập 1
7766 > 7676
8453 > 8435
1000g = 1kg
5’
2
GV: Gọi HS nêu Kết quả 
HS: Làm bài tập 1
5’
3
HS: Làm bài 2
a. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng.
b. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy trường bạn nghỉ hè).
c. Bao giờ, khi nào, lúc nào. 
d. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy).
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
GV: Nhận xét - HDHS làm bài3
HS: Làm bài 2 
a) Từ bé đến lớn: 4082, 4208, 4280, 4802.
b) Từ lớn -> bé: 4802, 4280, 4208, 4028
HS: Làm bài 3
- Ô trống thứ nhất 
- Ô trống thứ 2 
- Ô trống thứ 3 
- Ô trống thứ 4 
GV: Nhận xét – HD bài 3
a) Bé nhất có 3 chữ sô: 100
b) Bé nhất có 4 chữ sô: 1000
c) Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
d) Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999
5’
5
GV: Gọi HS nêu kết quả
HS: Làm bài tập 4
+ Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 2000
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán.
Luyện tập
Luyện từ và câu
Từ ngữ về tổ quốc, dấu phẩy.
A. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4, qua thực hành tính, giải toán.
- Bước đầu nhận xét (qua các VD hằng số) tính chất giao hoán của phép nhân.
1. Mở rộng vốn từ về tổ quốc.
2. Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu).
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
- GV: Phiếu BT 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước?
 Hát
Hs : KT sự chuẩn bị của nhau
5’
1
HS: Làm bài tập 1 miệng
4 x 4 = 16
4 x 5 = 20
4 x 8 = 32
 b)
2 x 3 = 6
3 x 2 = 6
4 x 9 = 36
4 x 2 = 8
4 x 7 = 14
2 x 4 = 8
4 x 2 = 8
..
GV: HDHS làm bài 1
a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là:
Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông.
b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ.
c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết.
GV: Nhận xét - HD bài 2
Mẫu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8
 = 20
Hs: làm bài tập 2
Kể tự do, thoải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng
7'
2
HS: Làm bài tập 2
Gv: Nhận xét - Hướng dẫn làm bài tập 3
5'
3
GV: Nhận xét- HD bài 3
Bài giải:
4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày:
4 x 5 = 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày
HS: làm bài 3
HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân.
5'
4
HS: Làm bài 4 
Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: 4 x 3 = ?
GV: Gọi HS chữa bài.
5'
5
GV: Nhận xét Tuyên dương
Hs: Ghi bài
2’
CCDD
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
 Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Ông Mạnh thắng thần gió.
Tự nhiên và xã hội
 Thực vật
A. Mục tiêu:
1. Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện
2. Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ cử chỉ.
3. Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện.
4. Chăm chú nghe bạn kể và biết nhận xét, đánh giá lời kế của bạn.
	Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu 1 số cây.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
 HS: Kể lại chuyện bốn mùa.
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
5’
1
GV: Kể chuyện - HDHS kể chuyện
HS: Quan sát
HS quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên 
Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực của mình
Chỉ và nói tên từng bộ phân.
Chỉ ra và nói tên từng bộ phận.
5’
2
HS: Kể đoạn theo tranh, gợi ý trong nhóm
GV: Gọi HS bày tỏ ý kiến
* Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân lá, hoa và quả.
5’
3
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
HS: Giới thiệu các cây trong hình 76, 77 
HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện
Kể theo vai trong nhóm
Gv: HDHS vẽ 1 vài cây vào giấy sau đó tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
5’
4
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
HS: Từng cá nhân dán bài của mình lên bảng. Giới thiệu về bức tranh của mình.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4 : Âm nhạc : học chung
Học hát : Bài em yêu trường em ( Lời 2 )
I. Mục tiêu :
	- HS biết bài hát : Em yêu trường em do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. Nhạc sĩ Hoàng Vân là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta.
	- Hát đúng gia điệu, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm.
	- Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy giáo, cô giáo và bạn bè.
II. Các hoạt động dạy học : (35')
A. ổN định tổ chức: (1') Hát
b Bài mới: (32')
1. Hoạt động 1 : Dạy hát bài em yêu trường em 
- GV giới thệu tên bài hát và tên tác giả 
- GV hát mẫu bài hát 
- HS chú ý nghe 
- GV đọc lời ca 
- HS đọc đồng thanh lời ca 
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích : chú ý những tiếng hát luyến 2 âm 
- HS hát theo HD của GV 
Cô giáo hiền, sách đến trường, muôn vàn yêu thương ,. 
- HS nghe GV HD 
+ Những tiếng hát luyến 3 âm 
Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng .
- HS hát hoàn thiện cả bài 
2. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm .
- Đệm theo phách 
- HS hát + gõ đệm theo phách 1 lần 
Em yêu trường em với bao bạn thân 
 X x xx x x xx
- HS hát + gõ đệm theo nhóm 
- GV yêu cầu HS hát nối tiếp 
Nhóm a. hát câu 1 + 3 
Nhóm b. Hát câu 2 + 4 
- HS hát theo nhóm 
Câu cuối : cả 2 nhóm hát 
- Tập gõ tiết tấu 
Em yêu trường em với bao bạn thân 
 x x x x x x x x
- HS đọc lời ca : Con cò be bé .
 Mẹ yêu không nào. 
3. Củng cố dặn dò : ( 2')
- Hát lại bài hát ( cả lớp ) 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Tiết 5 thể dục học chung 
trò chơi: "lò cò tiếp sức"
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác đi đều theo 3 - 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Học trò chơi "Lò cò tiếp sức" yêu cầu biết cách chơi bà bước đầu biết tham gia trò chơi.
II. Địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ.
III. Phương pháp lên lớp.
Nội dung

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc