Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Cô Hiền

TIẾT : 30 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

( Tả hoạt động )

A. Mục đích yêu cầu:

- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người ( BT1).

- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người ( BT2).

- Giáo dục HS lòng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo.

B. Đồ dùng dạy – học :

- Giấy khổ to để HS lập dàn ý trên phiếu.

- Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này.

C. Các hoạt động dạy – học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I. Ôn định :

II. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS kiểm tra :

+ Hãy đọc bài quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.

- GV nhận xét, cho điểm HS.

- Nhận xét kiểm tra bài cũ.

III. Bài mới :

1. Giới thiệu bài :

- Những em bé ở tuổi tập đi, tập nói luôn có những động tác rất ngộ nghĩnh, rất đáng yêu. Hôm nay, các em sẽ làm 1 dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một em bé đang ở độ tuổi này mà các em quan sát được.

- GV ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn luyện tập :

* Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1.

- Lưu ý : dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé, tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.

- Cho HS quan sát tranh, ảnh em bé và làm bài.

- Cho HS trình bày.

- Cho HS chuyển những ý tìm được thành dàn bài chi tiết.

- Cho HS trình bày dàn ý.

* GV nhận xét, chốt lại dàn ý đúng:

I. Mở bài : Giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu ( đang tuổi tập đi và tập nói ).

II. Thân bài :

1/ Hình dáng : ( bụ bẫm ) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc ( thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu ) – Cái miệng ( nhỏ xinh, hay cười ).

2/ Hoạt động : Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn.

+ Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.

III. Kết luận : Em yêu bé – Chăm sóc.

* Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu BT2.

- GV nhắc lại yêu cầu : Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét, khen HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.

IV. Củng cố :

- Cho HS nhắc lại tên bài.

- GV tổng kết, cho HS đọc đoạn văn hay.

- Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.

V. Dặn dò :

- Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh các đoạn văn.

- Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra viết tả người.

- Nhận xét tiết học.

 - Hát vui.

- HS nêu quan sát bé độ tuổi tập đi, 1 HS quan sát bé độ tuổi tập nói.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe giới thiệu bài.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe .

- HS lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.

- HS lần lượt nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.

- HS chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.

- Một số HS trình bày 3 phần cùa dàn ý.

- Lớp nhận xét.

- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết .

- HS đọc to, lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe.

- HS chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn.

- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.

- Lớp nhận xét.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS đọc đoạn văn tiêu biểu. Phân tích ý hay.

- HS lắng nghe.

 

docx 13 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Cô Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1.
- Ghi chép : quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS kiểm tra : Đọc bài chuẩn bị ở nhà : quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Trong các tiết tập làm văn trước đây, các em đã được luyện tập tả người ( tả ngoại hình ). Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập tả người ( tả hoạt động ), tập viết một đoạn văn hoàn chỉnh tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- GV ghi tên bài lên bảng. 
2. Luyện tập :
* Bài tập 1 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV giao việc : Các em cho biết bài văn có mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu ? Tìm câu mở đoạn cho mỗi đoạn, nêu ý chính của mỗi đoạn, ghi lại những chi tiết tả bác Tâm trong bài văn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
* GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng :
a/ Bài văn chia làm 3 đoạn :
. Đoạn 1 : Bác Tâm  loang ra mãi
. Đoạn 2 : Tiếp theo...vá áo ấy.
. Đoạn 3 : Còn lại.
b/ Câu mở đoạn và ý chính của mỗi đoạn :
Đoạn 1 : 
. Câu mở đoạn : Bác Tâm, mẹ của Thư đang chăm chú làm việc.
. Nội dung chính của đoạn : Tả hoạt động và ngoại hình của bác Tâm khi đang vá đường.
Đoạn 2 :
. Câu mở đoạn : Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên.
. Nội dung chính của đoạn : Tả kết quả lao động của bác Tâm – mảng đường được và rất đẹp, rất khéo.
. Đoạn 3 :	
. Câu mở đoạn : Bác Tâm đứng lên vươn vai mấy cái liền.
. Ý của đoạn : Tả hoạt động và ngoại hình của bác Tâm khi bác vá xong mảng đường, đứng lên ngắm lại kết quả lao động của mình.
c/ Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm : “ Tay phải cầm búa...nhịp nhàng”, “ Bác vươn vai mấy cái liền”.
* Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV giao việc : Các em viết đoạn văn tả hoạt động của một người thân mà em yêu mến.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn đúng chủ đề, viết hay.
IV. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
Tổng kết rút kinh nghiệm.
Cho HS đọc đoạn văn viết hay.
V. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà viết lại bài hoàn tất bài 
tập 3.
Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả người : tả hoạt động.
- Nhận xét tiết học.
Hát vui.
- HS lần lượt đọc bài theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và nhận việc.
- HS làm bài vào VBT.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS dùng viết chì đánh dấu dưới câu mở đoạn trong SGK.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Vài HS đọc trong SGK.
- HS lắng nghe và nhận việc.
- HS viết một đoạn văn tả hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến.
HS lần lượt đọc bài làm của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc đoạn văn hay. Phân tích ý hay.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
TIẾT : 30 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
( Tả hoạt động )
A. Mục đích yêu cầu: 
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người ( BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người ( BT2).
- Giáo dục HS lòng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy – học : 
- Giấy khổ to để HS lập dàn ý trên phiếu.
- Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ôn định : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS kiểm tra :
+ Hãy đọc bài quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Những em bé ở tuổi tập đi, tập nói luôn có những động tác rất ngộ nghĩnh, rất đáng yêu. Hôm nay, các em sẽ làm 1 dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một em bé đang ở độ tuổi này mà các em quan sát được.
- GV ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập :
* Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1.
Lưu ý : dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé, tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
Cho HS quan sát tranh, ảnh em bé và làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Cho HS chuyển những ý tìm được thành dàn bài chi tiết.
- Cho HS trình bày dàn ý.
* GV nhận xét, chốt lại dàn ý đúng:
I. Mở bài : Giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu ( đang tuổi tập đi và tập nói ).
II. Thân bài :
1/ Hình dáng : ( bụ bẫm ) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc ( thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu ) – Cái miệng ( nhỏ xinh, hay cười ).
2/ Hoạt động : Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. 
+ Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a  khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.
III. Kết luận : Em yêu bé – Chăm sóc.
* Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- GV nhắc lại yêu cầu : Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, khen HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
IV. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- GV tổng kết, cho HS đọc đoạn văn hay.
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
V. Dặn dò : 
- Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh các đoạn văn.
Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra viết tả người.
- Nhận xét tiết học.
Hát vui.
HS nêu quan sát bé độ tuổi tập đi, 1 HS quan sát bé độ tuổi tập nói.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe .
- HS lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
HS lần lượt nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
HS chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
Một số HS trình bày 3 phần cùa dàn ý.
- Lớp nhận xét.
- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết .
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
HS lắng nghe.
HS chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn.
- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
HS đọc đoạn văn tiêu biểu. Phân tích ý hay.
- HS lắng nghe.
TUẦN: 16 Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 31 	 KIỂM TRA VIẾT
( tả người ) 
A. Mục đích yêu cầu: 
-Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
- Giáo dục HS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
* KNS: Tư duy, sáng tạo - Tự nhận thức - Thể hiện sự tự tin . 
B. Đồ dùng dạy – học : 
- Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra : Những ém bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Việc chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét phần kiểm tra.
3.Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ làm một bài kiểm tra viết về văn tả người. Các em chú ý, đây là một bài văn hoàn chỉnh cả bài, không phải viết từng đoạn như ở tiết tập làm văn trước.
- GV ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn chung:
GV hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
Cho HS đọc đề kiểm tra trong SGK.
GV giao việc:
Các em chọn 1 trong 4 đề.
Các em viết bài văn hoàn chỉnh cho đề dẫ chọn
* GV chốt lại các dạng bài :
. Quan sát.
. Tả ngoại hình.
. Tả hoạt động.
. Dàn ý chi tiết.
. Đoạn văn.
GV : Bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn.	
* HS làm bài kiểm tra.
- Cho HS làm bài.
- GV gợi ý HS chọn một trong các đề bài sau :
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2. Tả một người thân ( ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động ( công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đang làm việc.
- GV thu bài làm của HS.
- GV chấm 1, 2 bài tiêu biểu.
IV. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- GV chọn một bài văn hay cho HS đọc.
- GV nhận xét.
V. Dặn dò: 
Dặn HS về nhà tiếp tục viết bài văn vào VBT.
Chuẩn bị bài sau : Làm biên bản một vụ việc.
- Nhận xét tiết học.
Hát vui.
Giấy làm bài, dàn ý,
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc đề bài.
- HS lắng nghe và nhận việc.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.
- HS chọn một trong các đề và làm bài.
- HS nộp bài.
- HS nhắc lại tên bài.
HS đọc bài văn tiêu biểu.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 32 LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC 
A. Mục đích yêu cầu: 
- Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc hợp.
- Biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện (BT2)
- Giáo dục HS tính trung thực, chính xác.
* KNS: -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề 
-Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc.
B. Đồ dùng dạy – học : 
- Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra viết.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Nhận xét phần kiểm tra.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Các em đã năm được bố cục chung của một biên bản, cách viết một biên bản. Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ làm biên bản về một sự việc cụ thể mà biên bản ấy phải làm cho đúng qui định, phản ánh đầy đủ sự việc diễn ra.
- GV ghi tên bài lên bảng. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1 : Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- GV giao việc : Mỗi em lập “Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột”, phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa biên bản và là đơn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
* GV chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc.
. Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng. 
Phần mở đầu : Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
Phần kết : Ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
. Khác :
- Cuộc họp : có báo cáo, phát biểu 
- Vụ việc : có lời khai của những người có mặt .
* Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- GV giao việc : Các em đọc lượt bài Thầy cúng đi bệnh viện. Đóng vai bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện, em lập biên bản về cụ Ún trốn viện.
GV phát phiếu khổ to cho 2 HS, cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
GV chọn những biên bản tốt và cho điểm.
Hát vui.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm : thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột.
- HS lắng nghe và nhận việc.
- HS lần lượt nêu thể thức.
Địa điểm, ngày  tháng  năm
Lập biên bản Vườn thú ngày  giờ 
Nêu tên biên bản.
Những người lập biên bản.
Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự.
Lời đề nghị.
Kết thúc.
Các thành viên có mặt ký tên.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả .
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe vạ nhận việc.
- 2 HS làm bài vào phiếu, cả lớp làm vào vở.
- Một số HS đọc biên bản mình viết trước lớp.
- Lớp nhận xét.
* VD: Về một biên bản:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN VỀ VIỆC BỆNH NHÂN TRỐN VIỆN
 Hồi 6 giờ 30 phút sáng, ngày 12- 12- 2005, chúng tôi gồm những người có tên sau đây lập biên bản về việc bệnh nhân Quàng Văn Ún trốn viện.
- Bác sĩ, y tá trực: BS: Nguyễn Nam- trưởng khoa; BS: Lê Đạt; y tá: Trần Khánh.
- Bệnh nhân phòng 305: Lương Việt Thái, Lò Văn Quảng.
* Tóm tắt sự việc:
- Bệnh nhân Ún đang chờ mổ sỏi thận.
- BS: Đạt phát hiện bệnh nhân vắng mặt hồi 21 giờ đêm ngày 11- 12. Ông Thái cho biết ông Ún đã ra khỏi phòng từ 17 giờ.
- 22 giờ vẫn không thấy ông Ún về, BS: Đạt và y tá Khánh kiểm tra tủ đồ đạc của ông thì thấy trống không. Anh Quảng nói: Ông Ún biết phải mổ, ông rất sợ.
- Dự đoán: Ông Ún sợ mổ đã trốn viện.
 Đề nghị Lãnh đạo viện cho tìm gấp ông Ún, thuyết phục ông trở lại bệnh viện để mổ chữa bệnh.
 Các thành viên có mặt kí tên.
 Nguyễn Nam Lương Việt Thái
 Lê Đạt Lò Văn Quảng
 Trần Khánh
IV. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS đọc lại một biên bản hoàn chỉnh.
V. Dặn dò: 
Dặn HS về nhà hoàn chỉnh vào vở biên bản trên.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về viết đơn.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc lại trước lớp.
- HS lắng nghe. 
TUẦN: 17 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 33 ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
A. Mục đích yêu cầu: 
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn ( BT1 ).
- Viết được đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
- Giáo dục HS tinh thần học hỏi.
*KNS: KN xác định giá trị: KN giao tiếp Qua BT2, HS có thể viết được 1 lá đơn đúng quy cách. Từ đó, HS có thể vận dụng để viết 1 lá đơn theo yêu cầu. 
B. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn của BT1.
- Phiếu phô-tô mẫu đơn BT1.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định : 
II. Kiểm tra bài cũ : Làm biên bản một vụ việc. 
Gọi HS trình bày bài lại BT2 của tiết trước.
GV nhận xét cho điểm HS.
Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Trong tiết học hôm nay , các em sẽ ôn tập về cách viết đơn . Các em sẽ thực hành viết đơn khi đã có mẫu đơn in sẵn và viết đơn khi không có mẫu đơn in sẵn . 
- GV ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập : 
* Bài tập 1 : Cho HS đọc toàn văn bài tập 1 . 
 - GV giao việc : Các em hãy đọc và tìm hiểu và cho biết nội dung đơn yêu cầu gì ? 
- GV gợi ý :
+ Đơn viết có đúng thể thức không?
+ Trình bày có sáng tạo không ?
+ Lí do, nguyện vọng viết có rõ không ?
- GV yêu cầu 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào giấy in sẵn. 
- Cho trình bày trước lớp.
- GV kiểm tra chấm tập một số em – đánh giá về nội dung và cách trình bày, nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS.
* Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét kết quả làm bài của HS.
. Những ưu điểm chính : xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
. Những thiếu sót hạn chế.
- Cho HS sửa bài, cho điểm HS viết đơn có nội dung hay, đúng yêu cầu.
Hát vui.
- HS lần lượt đọc lại biên bản về việc cụ Ủn trốn viện.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe giới thiệu bài. 
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm. 
- HS lắng nghe và nhận việc.
- HS lắng nghe.
- HS hoàn thành đơn xin tuyển vào học lớp 6 – theo nôïi dung đơn in sẵn. 
- HS đọc đơn mình viết trước lớp.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS tự viết đơn không có mẫu in sẵn.
HS lần lượt đọc là đơn mình viết. 
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý ).
HS đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
* VD: Về lá đơn:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN XIN HỌC MÔN TỰ CHỌN
 Kính gửi: Thầy ( cô ) Hiệu Trưởng Trường TH Nguyễn Viết Xuân.
 Em tên là: Nguyễn Thị Ru Bi.
 Nam, nữ: Nữ.
 Sinh ngày: 2- 8- 1996
 Tại : Buôn Ma Thuột.
 Quê quán: Xã Hòa Tiến, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk.
 Địa chỉ thường trú: Như trên.
 Học sinh lớp 5A.
 Em làm đơn này kính đề nghị thầy ( cô ) xét cho em được học môn tiếng Pháp theo chương trình tự chọn.
 Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
 Em xin trân trọng cảm ơn. 
 Ý kiến của cha mẹ học sinh Người làm đơn 
 Chúng tôi kính mong nhà trường chấp Rubi
 nhận đơn xin học tiếng Pháp của con tôi là
 Nguyễn Ru Bi. Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Ru Bi
 nhà trường
 Hiếu
 Nguyễn Thanh Hiếu
IV. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS đọc lá đơn viết hay nhất cho cả lớp rút kinh nghiệm.
V. Dặn dò:
Dặn HS về nhà rèn cách viết đơn.
- Chuẩn bị bài sau : Trả bài văn tả người.
- Nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc lại trước lớp.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 34 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
A. Mục đích yêu cầu: 
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhân biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
- Giáo dục HS lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
B. Đồ dùng dạy – học : 
- Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định : 
- Hát vui.
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu lại mẫu đơn.
- HS lần lượt đọc các bảng thống kê.
- GV nhận xét phần kiểm tra.
- HS nhận xét.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ được trả bài làm kiểm tra qua đó các em sẽ thếy đước các loại lỗi mà mình mắc phải, từ đó khắc phục làm tốt bài hơn những lần sau.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Nhận xét chung:
- GV chép đề bài lên bảng ( cả 4 đề )
- Xác định rõ yêu cầu của đề bài về nội dung thể loại. Lưu ý cho các em những điểm cần thiết về bài văn tả người ( tả ngoại hình, hoạt động ) tránh lẫn sang tả cảnh sinh hoạt.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- HS đọc lại đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.
* Nhận xét bài làm của lớp .
- GV nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp. 
+ Ưu điểm : Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót : Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
- GV thông báo điểm số cụ thể 
* Hướng dẫn HS biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- GV trả bài cho HS.
- HS nhận bài.
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi.
- HS đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào ( chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý ).
- GV theo dõi, nhắc nhở các em.
- Lần lượt HS đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong. 
- GV nhận xét. 
- Lớp nhận xét.
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi chung.
- HS theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai.
- GV theo dõi nhắc nhở HS tìm ra lỗi sai.
- Xác định sai về mặt nào.
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi. 
- HS đọc lên.
- Cả lớp nhận xét.
IV. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- HS nhắc lại tên bài.
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
- HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình.
- GV đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo. 
- HS lắng nghe.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng đoạn văn, đoạn thơ.
- HS lắng nghe. 
- Chuẩn bi bài sau : Ôn tập học kì I 
- Nhận xét tiết học.
TUẦN:18 Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
 TẬP LÀM VĂN 
TIẾT: 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I
 ( Tiết 5 ) 
A. Mục đích yêu cầu.
- Viết được một lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì 1, đủ ba phần ( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư ), đủ nội dung cần thiết.
- Giáo dục HS tinh thần học hỏi.
* KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Đặt mục tiêu.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng phụ ghi đề bài Làm văn.
- HS: Phiếu thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Việc chuẩn bị của HS. 
- GV nhận xét phần kiểm tra.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Giờ học hôm nay, các em sẽ tiếp tục được kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gọi từng HS lên bóc thăm ( phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn, bài và yêu cầu câu hỏi cần trả lời. )
- Cho HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV ghi điểm cho HS.
- Những HS nào chưa đạt. GV dặn các em về nhà luyện đọc thêm để tiết sau kiểm tra lại.
3. Hướng dẫn hS làm bài văn:
- Cho HS đọc yêu cầu và gợi ý trong SGK.
- GV viết đề bài lên bảng.
* Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài và lưu ý các em về những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Cho HS làm bài vào giấy kiểm tra.
- GV thu bài vào cuối giờ.
- GV chấm 1 số bài của HS.
- GV nhận xét, khen ngợi.
IV. Củng cố :
GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài.
GV hướng dẫn nhắc nhở HS nhận xét đoạn văn, bài văn.
GV nhận xét.
V. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị bài sau : Ôn tập học kì I.
- Nhận xét tiết học.
Hát vui.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài HS nhắc lại tên bài.
- HS lên bóc thăm
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS đọc trong SGK.
- HS quan sát.
- Vài HS đọc lại đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nộp bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015
 TẬP LÀM VĂN 
TIẾT: 36 KIỂM TRA ( BÀI LUYỆN TẬP ) 
A. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra ( Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI:
- Nghe – Viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi ).
- Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
- Giáo dục HS tinh thần học hỏi.
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả người.
C. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét phần kiểm tra.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Đây là tiết ôn tập cuối cùng của HKI. Trong tiết học này, các em sẽ được luyện tập dưới hình thức làm một bài văn cụ thể về tả người. Từ bài làm cụ thể này, các em sẽ được củng cố, khắc sâu kiến thức về nội dung, hình thức của một bài văn tả người.
- GV ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn chung:
- GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
* Đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc. VD: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài, . . .
- GV đưa bảng phụ đã ghi dàn ý bài văn tả người lên.
* Hướng dẫn HS làm bài.
- GV lưu ý HS: về cách trình bày, nhắc HS về cách dùng từ đặt câu.
- Cho HS làm bài vào giấy khổ to.
- GV thu bài cuối giờ.
IV. Củng

Tài liệu đính kèm:

  • docxTAPLAM VAN.docx