Giáo án các môn lớp ghép 1, 2 - Tuần số 8

ĐẠO ĐỨC

GIA ĐÌNH EM (Tiết 2)

- HS hiểu trẻ em có quyền có gđ, có cha mẹ ,được cha mẹ yêu thương chăm sóc .

- Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị .

- HS biết yêu quý gđ của mình, yêu thương kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ. Quý trọng những bạn biết vâng lời lễ phép với ông bà, cha mẹ .

* GDBVMT (Liên hệ)

- Vở bài tập đạo đức lớp 1 Bài hát “ Cả nhà thương nhau”

- Điều : 5, 7, 9, 10, 20, 21, 27 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, trong luật bảo vệ, chăm sóc GD trẻ em Toán

36 + 15

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.

- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B2 (a,b) ; B3.

- * HS có thể làm bài 1 (dòng 2 ), bài 2 (c ) bài 4

- Giáo dục HS tính cẩn thận.

Sách giáo khoa, bảng phụ, que tính.

 

doc 35 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 1, 2 - Tuần số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 :
 NTĐ1
 NTĐ2
I. Mục tiêu :
II. Chuẩn bị:
TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 (a)
- Các mẫu vật; Bộ đồ dùng toán 1.
Kể chuyện
NGƯỜI MẸ HIỀN
- Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền.
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
- Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng cô giáo như người mẹ của mình.
- 4 Tranh (SGK) phóng to.
III/ Hoạt động dạy học: 
1’
4’
30’
4’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
I.Kiểm tra bài cũ:
Hỏi lại phép cộng trong phạm vi 4
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi tựa
2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5
a/ Giới thiệu phép cộng 4+1= 5
-Treo tranh và nêu: “ Có 4 con cá, thêm 1 con cá. Hỏi tất cả có mấy con cá?
-Ta có thể làm phép tính gì? 
-Hãy nêu phép tính?
-T gọi H đọc
b/Giới thiệu phép cộng 1+4=5 
- Đưa ra 4 cái mũ, thêm 1 cái mũ . Hỏi tất cả có bao nhiêu cái mũ?
-Giới thiệu các phép cộng: 3+2=5 và 2+3=5 tương tự như giới thiệu phép tính 4+1=5 và 1+4=5.
c/ So sánh 4+1=5 và 1+4=5, 3+2=5 và 2+3=5
-Hỏi: có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên?
-Làm tương tự với 2 phép tính:2+3 và 3+2
-Ghi lại bảng cộng và cho H học thuộc
Nghỉ giữa tiết
2. Luyện tập
a/Bài 1: Đọc yêu cầu bài toán
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi H đọc kết quả
b/Bài 2: Đọc yêu cầu bài toán
-Nhắc H viết sao cho thẳng cột
-Gọi H lên bảng chữa bài
-T nhận xét
c/Bài 4 (a): Đọc yêu cầu bài toán
-T cho H quan sát tranh và nêu bài toán cùng với phép tính tương ứng
3.Củng cố
-Gọi H nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 5
-T cho H chơi trò chơi “Tính kết quả nhanh”
*Dặn dò: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Người thầy cũ 
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo vai.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Người mẹ hiền 27’
Hoạt động 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn 
- Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ lại nội dung từng đoạn.
- Hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp đoạn 1 dựa vào tranh 1. Gợi ý:
Nhân vật trong tranh là ai?
Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật?
Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?
- Lưu ý: Kể bằng lời của mình không kể nguyên văn từng câu, chữ trong câu chuyện.
- Nhận xét
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo vai
* Bước 1: GV làm mẫu.
- Lưu ý: Yêu cầu HS nói lời đối thoại tự nhiên, diễn cảm, khuyến khích HS tập diễn tả động tác, điệu bộ 
* Bước 2: 
- GV cho HS tập kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện.
* Bước 3: Nhóm dựng lại câu chuyện.
- Thi đua kể cá nhân.
- Nhận xét, bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn, sinh động, tự nhiên nhất.
4. Hoạt động nối tiếp ø:3’
- GV nhận xét tiết học.
- Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: “Ôn tập giữa học kỳ”.
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 :
 NTĐ1
 NTĐ2
A. MỤC TIÊU:
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
TIẾNG VIỆT
BÀI 32 : OI - AI
-HS đọc được oi, ai, nhà ngói, bé gái, từ và câu ứng dụng :
- Viết được oi, ai, nhà ngói, bé gái
-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Sẻ, ri, bói cá, le le.
-Tranh minh hoạ từ khóa: nhà ngói, bé gái
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ chủ đề luyện nói: Sẻ, ri, bói cá, le le.
Toán
BẢNG CỘNG 
- Thuộc bảng cộng đã học.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán về nhiều hơn. (BT cần làm : B1 ; B2 (3 phép tính đầu) ; B3.)
* HS có thể làm bài 3 ( 2cột sau ) bài 4 và 5 
- SGK. Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học: 
5’
30’
5’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
 1/ Ổn định :
2/ KTBC : - HS viết, đọc: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ .
 - Nhận xét HS viết ,đọc 
3/ Bài mới : a) Giới thiệu :
* Dạy vần oi :
- GV viết ghép oi : HS nhận xét oi: có o+i 
- Đánh vần : o - i - oi 
- Ngói : có âm ng trước vần oi sau dấu sắc trên oi .Ngờ –oi- ngoi –sắc –ngói 
- Nhà ngói : có tiếng nhà trưứoc tiếng ngói sau ; nhà ngói .
- Đọc : oi ngói ;nhà ngói .
* Dạy vần ai : 
- Gv viết HS nhận xét : ai có a+i .
- So sánh : oi ,ai : đều kết thúc i : oi có o ở đầu , ai có a ở đầu .
- Đánh vần : a-i –ai 
- Gái: am g ghép với vần ai dấu sắc : gờ –ai –gai –sắc –gái .
- Bé gái : có tiếng bé trước gái sau 
- Đọc : ai –gái –bé gái .
- HS đọc ai , oi .So sánh 
* Đọc từ :
- Gv đọc mẫu 
- Ngà voi : có tiếng voi ,vần oi : vờ –oi –voi .Ngà voi – sừng ở đầu voi 
- Cái còi : có tiếng mới : còi : c+oi –cờ –oi –còi 
- Gà mái : có tiếng mái, vần ai. Mờ –ai- mai –sắc –mái .
- Bài vở : có tiếng bài : bờ – ai – bai - huyền – bài .
* Viết bảng con :
- Oi : chữ o 2 ô nối nét chữ i 2 ô li . Chữ ai có chưc a nối nét với i 2 ô li. Chữ ghi từ nhà ngói, chữ nhà trước chữ ngói sau
- Nhận xét và sửa sai cho HS .
* Củng cốù tiết 1 :
-Vần – tiếng –có vần ai .oi
Giải lao : 
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: 36 + 15 
- Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính:
- HS 1: 16 + 25 = ; 46 + 27 = 
- HS 2: 66 + 19 =  ; 24 + 17 = 
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Bảng cộng 
Hoạt động 1:Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 20 	
* Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi nhanh kết quả các phép tính.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng.
- GV hỏi kết quả của 1 vài phép tính bất kỳ.
- Yêu cầu các em tự làm bài.
* Bài 2 (3 phép tính đầu): 
Yêu cầu HS tính và nêu cách tính trong bài.
- HS nào làm xong thì lên bảng làm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Giải toán 
* Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Chấm và chữa bài.
* Bài 4 ,: MT*
4. Hoạt động nối tiếp 
 Thi đọc thuộc lòng bảng cộng giữa 2 dãy.
- Nêu cách thực hiện phép tính: 
	38 + 7	48 + 26.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị : Luyện tập.
Tiết 2 :
 NTĐ1
 NTĐ2
I. Mục tiêu;
II. Chuẩn bị: 
TIẾNG VIỆT
BÀI 32 : OI - AI
TIẾT 2
Tập đọc
BÀN TAY DỊU DÀNG
- Ngắt nhỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. (trả lời được các CH trong SGK)
- Sách giáo khoa, tranh, bảng phụ, phấn màu.
III/ Hoạt động dạy học: 
15’
15’
5’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
* Luyện đọc bài T1 : 
* Đọc câu ứng dụng .
- Quan sát tranh thảo luận .
- Bức tranh vẽ gì ? 
- GV viết câu ứng dụng . 
- GV đọc mẫu .
- Chú Bói cá nghĩ gì thế ?
- Tìm tiếng mới : Bói, đọc tiếng mới 
- HS nhẩm đọc từng tiếng, đọc câu, đọc đoạn .
- Trong câu có chữ nào viết hoa? Bói cá tên riêng của con Bói cá 
 * Luyện viết : 
- VTV bài 32 /17 
- Cách 2ô viết một vần : oi ,ai .
- Cách 1,5 ô viết chữ ghi từ nhà ngói ,cách 1,5 ô viết bé gái . GV viết mẫu .và HS viết .
- Kiểm tra ,nhận xét HS viết .
* Luyện nói : SGK/67
- Sẻ ,ri ,bói cá ,le le 
- Tranh vẽ những con gì ? 
-Trong các chim này em biết loại chim nào ? 
- Con bói cá và con le le sống ở đâu ? thích ăn gì ? 
- Chim sẻ ,chim ri thích ăn gì ? 
4/ Củng cố : - Học vần gì ?
 - Phân tích : vần –tiếng –có vần oi ,ai .
 - GDTT
5/ Nhận xét –dặn dò : - Hướng dẫn HS đọc bài .
 - CBBS: ÔI, ƠI
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Người mẹ hiền . 
- Gọi 1 HS lên bảng lớp đọc bài và trả lời câu hỏi.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Bàn tay dịu dàng 30’
Hoạt động 1: Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng diễn cảm. 
- Nêu cách đọc giọng các nhân vật.
An: lúc đầu buồn bã, lúc sau quyết tâm.
Lời thầy giáo: trìu mến, khích lệ.
Người dẫn chuyện: chậm rãi, trầm lắng.
- Gọi 1 HS đọc lại.
 Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn:
Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
Yêu cầu HS tìm từ khó trong bài.
Yêu cầu HS đọc lại các từ khó.
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. (GV nói tạm thời chia 3 đoạn)
- 1 HS đọc đoạn 1: “Từ đầu đến vuốt ve”.
Âu yếm là gì?
- 1 HS đọc đoạn 2: Nhớ bà  chưa làm bài tập.
Thì thào là như thế nào?
- 1 HS đọc đoạn 3: Phần còn lại.
Trìu mến là gì?
- 1 HS đọc các từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc các câu dài, cách ngắt nghỉ hơi.
HS nêu cách đọc của người dẫn chuyện.
- GV treo băng giấy: “Thế là / chẳng bao giờ còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, / chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve  /
- Gọi 1 HS đọc.
Thưa thầy, / hôm nay / em chưa làm bài tập. / 
Tốt lắm! / Thầy khẽ nói với An.// 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS phân vai luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc với nhau.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1, 2.
- Tìm từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất?
- Vì sao An buồn như vậy?
Ị An rất buồn khi bà mất.
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào?
- Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài tập?
- Vì sao An lại nói với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập?
- Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 3.
- Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy đối với An?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại 
- Trò chơi: “Chuyền hoa”.
- Nêu luật chơi.
- Nhận xét xem ai thể hiện giọng đọc hay nhất, tuyên dương.
- Mời HS đặt tên bài phù hợp ý nghĩa.
4. Hoạt động nối tiếp: Đọc bài nhiều lần cho gia đình nghe. Chuẩn bị bài “Oân tập”.
Tiết3 :
 NTĐ1
 NTĐ2
I.Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học :
TOÁN
LUYỆN TẬP
 Biết làm tính cộng trong phạm vi 5, biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Bảng phụ	
- Hộp đồ dùng Toán 1, Vở BT toán	
Tập viết
CHỮ HOA: G
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần).
- Rèn tính cẩn thận. Yêu thích chữ đẹp. 
-Giáo dục HS yêu lao động và tình đoàn kết.
- Mẫu chữ G (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.Mẫu chữ góp (cỡ vừa) và câu “góp sức chung tay” (cỡ nhỏ).
- Vở tập viết, bảng con.
III/ Hoạt động dạy học: 
5’
30’
5’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
 I.Kiểm tra bài cũ 
-YC đọc bảng cộng trong phạm vi 5
- Làm BC : 2 + 3 = 3 + 2 = 4 + 1 =
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: ghi tựa
-Giờ luyện tập hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau củng cố về phép cộng trong phạm vi 5
2.Hướng dẫn HS giải các bài tập trong SGK
a/Bài 1 : Nêu yêu cầu bài toán
-Cho HS làm bài.
-Chữa bài
-GV chỉ vào phép tính 2+3, hỏi: “ hai cộng ba bằng mấy ?”
-GV lại chỉ vào phép tính 3+2, hỏi: “ba cộng hai bằng mấy?”
-GV: ta có 2+3 =3+2
-GV làm tương tự với 1+4 =4+1
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần không in đậm.
b/Bài 2 : Nêu yêu cầu bài toán 
-GV nhắc nhở: Khi viết các số phải thẳng cột với nhau. Số nọ viết dưới số kia.
Nghỉ giữa tiết
c/Bài 3: ( dòng 1 ) Treo tranh lên bảng và hỏi
“Bài toán này yêu cầu chúng ta làm gì?”
-Hướng dẫn: Từ trái qua phải ta lấy 2 số đầu cộng lại với nhau, được bao nhiêu ta cộng với số còn lại.
-GV đánh giá, cho điểm 
d/Bài 5: GV nêu đề bài
-Cho HS nhìn vào tranh và nêu bài toán
3.Củng cố
- Trò chơi làm tính nhanh.
Nhận xét
 1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa : E – Ê 
- Cho HS viết chữ E - Ê, Em.
- Câu Em yêu trường em nói điều gì?
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Chữ hoa: G
Hoạt động 1: Cách viết chữ G 
- GV treo mẫu chữ G.
- Chữ G cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- GV viết mẫu chữ G (Cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi.
Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ thứ 6, viết nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ giống chữ C hoa, dừng bút ở đướng kẻ 2.
Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng xuống viết nét khuyết ngược, dừng bút ở đường kẻ 2.
- GV yêu cầu HS viết chữ G.
- GV theo dõi, uốn nắn.
 Hoạt động 2: Cách viết câu ứng dụng 
- Đọc câu ứng dụng: Góp sức chung tay.
- Góp sức chung tay có nghĩa gì ?
Ị Góp sức chung tay là cùng nhau đoàn kết làm việc.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Câu hỏi:
Những chữ nào cao 4 li?
Những chữ nào cao 2,5 li ?
Chữ p cao mấy li?
Chữ t cao mấy li?
Chữ s cao mấy li?
Những chữ nào cao 1 li?
Cách đặt dấu thanh ở đâu?
à Lưu ý: Nét cuối của chữ G nối sang nét cong trái của chữ O.
- GV viết mẫu chữ Góp.
- Luyện viết ở bảng con.
Ị Nhận xét.
 Hoạt động 3: Thực hành 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Lưu ý HS quan sát các dòng kẻ trên vở rồi đặt bút viết.
- Hướng dẫn viết vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm.
4. Hoạt động nối tiếp 
- GV thu một số vở, chấm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị: xem bài chữ Ôn tập.
Tiết 4:
 NTĐ1
 NTĐ2
I/. MỤC TIÊU :
II/. CHUẨN BỊ :
MỸ THUẬT
VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
- HS nhận biết được hình vuông và hình chữ nhật
- Biết cách vẽ và vẽ được các dạng hình vuông và hình chữ nhật.
- Vật thật có dạng hình vuông và hình chữ nhật
Mỹ thuật
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh tiếng đàn bầu
- Làm quen , tiếp xúc làm quen tìm hiểu vẻ đẹp với tranh của họa sĩ.
- Mô tả được các hình ành các hoạt động màu sắc trong tranh 
- Yêu mến anh bộ đội.	 
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một vài bức tranh của họa sĩ : tranh phong cảnh, sinh hoạt, chân dung bằng các chất liệu khác nhau ( khắc gỗ, lụa, sơn dầu, . . .)
- Tranh của thiếu nhi vẽ.
2. Học sinh:- Vở tập vẽ.- Sưu tầm tranh của họa sĩ, của thiếu nhi.
III/ Hoạt động dạy học: 
1’
3’
23’
3’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
1/Ổn định:
2/Kiểm tra DCHT,nhận xét.
3/Bài mới:
a)Giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật qua vật thật như mặt bàn , bảng con,viên gạch,vở
-Gợi ý HS nhận biết hình chữ nhật ,hình vuông qua các vật thật nói trên.
-Nhận xét tuyên dương HS.
b)Hướng dẫn cách vẽ:
-Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau, cách đều nhau.
-Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại
c) Thực hành:
-Cho HS vẽ vào bảng con , theo dõi giúp đỡ các em.
-GV nêu yêu cầu bài tập.
-Vẽ nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở 2 ngôi nhà.
-Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn ( hàng rào, mặt trời, mây , cây)
-Vẽ màu theo ý thích, theo dõi HS làm bài, chú ý HS yếu kém, hướng dẫn cách tìm và vẽ nét ngang nét dọc.
Gợi ý cách vẽ mái nhà ,tường cửa..
4/Nhận xét bài vẽ của HS:
-Tuyên dương bài vẽ đạt, động viên bài vẽ chưa đạt.
5/Dặn dò,nhận xét tiết học:
-Quan sát các đồ vật có dạng HV,HT và tập vẽ thêm cho thạo hơn.
-Nhận xét chung tiết học.
1) Ổn định 
2) Bài cũ:- Cho HS xem tranh vẽ đẹp về đề tài Em đi học của các bạn trong lớp.
3) Bài mới :Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị và tranh tiếng đàn bầu.
- Giới thiệu tranh trong bộ ĐDDH giúp HS nhận biết về các chất liệu màu.
 * Hoạt động 1: Xem tranh.
- GV yêu cầu HS xem tranh ở vở tập vẽ, trả lời các CH:
+ Tên bức tranh là gì ?
+ Tranh vẽ mấy người ?
+ Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì ?
+ Em có thích tranh tiếng đàn bầu của họa sõ Sĩ Tốt không ? Vì sao ?
+ Trong tranh họa sĩ đã sử dụng những màu nào ?
- GV chốt bổ sung : Bức tranh Tiếng đàn bầu vẽ về đề tài bộ đội.
- Hình ảnh chính là anh bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre đang say mê gảy đàn. Có hai em bé quỳ bên chõng chăm chú lắng nghe. Màu sắc bức tranh trong sáng, đậm nhạt nổi rõ làm cho hình ảnh chính của tranh rất động .
- Tiếng đàn bầu là một bức tranh đẹp, nói lên tình cảm thắm thiết giữa bộ đội và thiếu nhi.
* Hoatï động 2 : Nhận xét, đánh giá giờ hoc
- Khen những HS tich cực phát biểu, ý kiến xây dựng bài
- Dặn HS sưu tầm tranh in trên sách báo.
- Tự tập nhận xét tranh
- Quan sát các loai nón, chẩn bị cho tiết sau.
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:
 NTĐ1
 NTĐ2
 I/ MỤC TIÊU:
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
TIẾNG VIỆT	
TĂNG CƯỜNG
Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
- Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. 
- Biết cách thực hiện 8 động tác của bài TD PTC.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
TTCC 1,2,3 NX 3 cả lớp
- Còi.
III/ Hoạt động dạy học: 
8’
20’
7’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
GV cho HS luyện viết 1 trang vở trắng chữ nhà ngói, bé gái
1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
Đi thường và hít thở sâu.
	2. Phần cơ bản:
Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Điểm số 1,2 theo đội hình hàng dọc
Ôn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”.
	3. Phần kết thúc:
Trò chơi nho
Cúi người thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
Tiết 2:
 NTĐ1
 NTĐ2
I.Mục tiêu:
II. §å dïng d¹y häc:
TiÕng viƯt
BÀI 33 : ÔI - ƠI
 -HS đọc được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội, từ và câu ứng dụng :
- Viết ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
 -Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Lễ hội
-Tranh minh hoạ từ khóa: trái ổi, bơi lội
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ chủ đề luyện nói: Lễ hội
Toán
LUYỆN TẬP 
- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có 1 phép cộng
- BT cần làm : B1 ; B3 ; B4.
- Hs có thể làm bài 2, bài5
- HS yêu thích học toán.
- Viết bảng phụ trò chơi tiếp sức..
III/ Hoạt động dạy học: 
5’
30’
5’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
1/ Oån định : Hát 
2/ Kiễm tra bài cũ 
3/ Bài mời : Vần ôi:
- GV viết ôi nhận xét có ôi trước I sau ( ôi oi đều có I sau khác với oi bắt đầu ô)
- Đọc mẫu
- Đánh vần ô - i –ôi; ổi có đánh vần dấu 
- trái ổi , có trái trước ổi sau – hái ổi 
- Đọc ôi ổi Hái ổi 
Đánh vần ơ – I – ơi 
- bơi có b trước ơi sau bờ ơi – bơi lội có bơi trước lội sau 
- Đọc ơi bơi – bơi lội 
- Bơi lội phải những nơi nước sạch phải có người lớn 
- Vần ôi có trong tiếng nào ?
- đọc bài : cá nhân lớp 
Đọc từ : GV đưa vật mẫu – rút từ luyện đọc – giải nghĩa từ . Cái chổi - Ngói mới 
- Thổi còi - đồ chơi 
-Tìm tiếng có vần mới luyện đọc tiếng từ cá nhân lớp 
-Viết hướng dẫn học sinh viết vần Tiếng từ 
-Ôi –ơi Trái ổi bơi lội
-Trái ổi có trái trước ổi sau , bơi lội có bơi trước lội sau 
- GV nhận xét : 
* Củng cố T1 Đánh vần 
 - Tìm tiếng có vần ôi ơi 
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra học thuộc lòng bảng cộng.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập 
* Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự đố nhau.
- Nhận xét tuyên dương.
* Bài 2: MT*
* Bài 3: 
-Hs đặt tính và thực hiện phép tính
Kết quả : 72 ; 83 ; 77 ; 66 ; 45.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.
Tóm tắt:
Mẹ hái	:38 quả bưởi.
Chị hái	: 16 quả bưởi
Mẹ và chị hái	:  quả?
	 Giải:
Số quả bưởi mẹ và chị hái:
38 + 16 = 44 (quả)
	Đáp số: 44 quả.
* Bài 5: MT*
4. Hoạt động nối tiếp :
HS đọc lại bảng cộng. 
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Phép cộng có tổng bằng 100.
Tiết 3:
 NTĐ1
 NTĐ2
I.Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
TiÕng viƯt
BÀI 33 : ÔI - ƠI
TIẾT 2
Luyện từ và câu
 TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI . DẤU PHẨY 
- Nhận biết và bước đầu biết dùng 1 số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1 ; BT2).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
- Yêu thích môn Tiếng Việt.
- Bảng lớp viết sẵn các câu để kiểm ta bài cũ. Bảng phụ viết bài tập 1, 2. 3 Tờ giấy khổ to ghi sẵn BTS, bút dạ. Bảng con.
III/ Hoạt động dạy học: 
10’
10’
10’
5’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
* Luyện đọc tiết 1
 - HS đọc, vần tiếng từ . 
(Nhận xét )
- HS đọc từ ứng dụng 
 - HS đọc toàn bài T1 ( nhận xét )
 Đọc câu ứng dụng 
 GV viết bảng 
 Bé trai bé gái đi chơi phố với bố mẹ 
 Tìm tiếng mới ( chơi với ) 
Đọc từ mới 
 Đọc SGK 
* Luyện viết : 
- Ghi ký hiệu VBT/ bài 33 trang 18
 - GV viết mẫu cách 2 ô vie

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc