Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017

NGÀY MÔN BÀI DẠY

Thứ 2

 Đạo đức

Tập đọc

Toán

Lịch sử Có chí thì nên (tiết 2)

Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai

Luyện tập

Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

Thứ 3

27/ 9 Toán

Chính tả

L.từ và câu

Khoa học Héc - ta

Nhớ viết : Ê-mi- li con

MRVT : Hữu nghị – Hợp tác

Dùng thuốc an toàn

Thứ 4

28/ 9 Toán

Địa lý

Kể chuyện

Tập đọc Luyện tập

Đất và rừng

//

Tác phẩm của Si- le và tên phát xít

Thứ 5

29/ 9 Làm văn

Toán

L.từ và câu

Kĩ thuật Luyện tập làm đơn

Luyện tập chung

//

Chuẩn bị nấu ăn

Thứ 6

30/ 9 Toán

Làm văn

Khoa học

SHL Luyện tập chung

Luyện tập tả cảnh

Phòng bệnh sốt rét

Kiểm điểm công việc tuần qua

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
-Giọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 5 
-GV nhận xét . 
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa
b.Hoạt động :
-HS nhắc lại
* Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 
- Hoạt động lớp, nhĩm 
- Giáo viên chia nhĩm ngẫu nhiên ® lập thành 4 (hoặc 6) nhĩm. 
- Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các em cĩ số giống nhau họp thành 1 nhĩm ® Tiến hành họp thành 4 nhĩm. 
- Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận: 
- Đại diện nhĩm nhận nội dung thảo luận ® đọc yêu cầu thảo luận của nhĩm. 
® Hiệu lệnh thảo luận trong 3 phút. 
- Các nhĩm thảo luận, nhĩm nào hồn thành thí đính lên bảng. 
- Giáo viên gọi đại diện nhĩm đọc lại kết quả của nhĩm. 
- Đại diện nhĩm trình bày miệng ® nhĩm khác nhận xét + bổ sung. 
* Hoạt động 2: Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Tiết trước, cơ đã phân cơng các em chuẩn bị tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước”. Mời các em lên thực hiện phần chuẩn bị của mình. 
- 3 học sinh thực hiện tiểu phẩm (1 người dẫn chuyện, Nguyễn Tất Thành, anh Tư Lê). 
- Các em vừa xem qua tiểu phẩm, qua tiểu phẩm đĩ, hãy cho biết: 
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngồi để làm gì? 
a) Học sinh nêu: để xem nước Pháp và các nước khác ® tìm đường đánh Pháp. 
b) Anh lường trước những khĩ khăn nào khi ở nước ngồi?
b) Học sinh nêu: sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau. 
c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để cĩ thể sống và đi các nước khi ở nước ngồi? 
c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đơi bàn tay của mình. 
d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào?
d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911. 
® Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. 
4. Củng cố :
- Hoạt động nhĩm bàn, cá nhân 
- Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước ?
Với lịng yêu nước thương dân sâu sắc và Bác khơng tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đĩ 
Ÿ Giáo viên nhận xét ® tuyên dương
Nhận xét bổ sung
5. dặn dị: 	-Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài : “Đảng Cộng sản Việt Nam”
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016
TỐN:
 HÉC - TA
I. Mục tiêu: Biết :
- Tên gọi, ký hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích héc -ta.
- Biết mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuơng	
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mqh với héc-ta )
- Giáo dục học sinh yêu thích học tốn, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích. 
*BTcần làm: BT 1a (2dịng đầu); 1b( cột đầu); 2.
II. Chuẩn bị: 
+GV: KHBD, SGK,
+HS: SGK, Vở BT tốn , 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết trước kết hợp giải bài tập liên quan ở tiết học trước. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 1b (SGK)
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tựa
-HS nhắc lại
b. Hoạt động: 
- Hoạt động cá nhân 
*Giới thiệu đơn vị đo diện tích ha: 
Thơng thường khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng,  người ta dùng đơn vị hec- ta
1 hec-ta = 1 hm2 và hec-ta viết tắt là ha
-HS nghe 
-HS gnhe nhắc lại 
-GV HD :
* Thực hành:
Ÿ Bài 1: 
-HS phát hiện nêu: 1ha = 10 000 m2
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau
 -HS nêu
a) Đổi từ ĐV lớn sang ĐV bé 
b) Đổi từ ĐV bé sang ĐV lớn 
- Học sinh làm vở – 2 HS làm bảng ( 2 dịng sau HS (K/G) làm)
-2 cột sau (K/G) 
- Học sinh nêu kq 
Ÿ Giáo viên nhận xét.
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh đọc đề
Hs làm bài
Kq: 22 200ha = 222km2
4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung vừa học
5. Dặn dị: - Về nhà làm BT ở vở BT tốn
 - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ: ( Nhớ – viết)
 Ê-MI-LI, CON... 
 I. Mục tiêu: 
- Nhớ và viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do 
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa,ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT2; tìm được tiếng chứa ưa,ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. Chuẩn bị: 
+GV: KHBD, SGK, phiếu học tập,
+HS: SGK, Vở CT, BTTV,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết: sơng suối, ruộng đồng, buổi hồng hơn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa.
- 2 học sinh viết bảng
- Lớp viết nháp
- Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uơ/ ua
- Học sinh nêu
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa
-HS nhắc lại
b. HDHS nhớ - viết
-Hỏi : Chú Mo-ri-xơn nĩi với con điều gì khi từ biệt?
-Gv yêu cầu 
-GV đọc 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh đoc TL đoạn thơ( 3- 5HS)
-HS nêu
-Hs đọc thầm tìm từ dễ viết sai
-1HS viết bảng lớp--Lớp viết bảng con 
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách trình bày bài thơ , tư thế ngồi viết 
Ÿ Giáo viên chấm, sửa bài
- Học sinh đọc lại từ khĩ viết 
-1 HS đọc TL đoạn viết
-HS chú ý 
-Hs nhớ lại tự viết hai khổ thơ
-HS tự nhớ lại và sốt bài 
-Hs đổi vở sốt lỗi 
c. HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Học sinh gạch dưới các tiếng cĩ nguyên âm đơi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt 
4. Củng cố
- Giáo viên tổng kết tiết học
5. Dặn dị: 
- Về nhà viết lại những từ viết sai - Học thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 3.
- Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC 
I. Mục tiêu:
-Hiểu được nghĩa các từ cĩ tiếng hữu ,tiếng hợp và biết xếp vào các nhĩm thích hợp theo y/c của BT1,BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo y/c BT3, BT4 
-Cĩ ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm. 
* Đ/c: khơng làm BT 4.
II. Chuẩn bị:
+GV: KHBD, SGK, phiếu học tập,
+HS: SGK, Vở Bt TV,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: HS nêu định nghĩa về “Từ đồng âm” 
Làm BT 2 phần luyện tập - -GV nhận xét . 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa
-HS nhắc lại
b. Hướng dẫn hs làm bài tập: 
* Bài tập 1: Nắm nghĩa những từ cĩ tiếng “hữu” và biết đặt câu với các từ ấy. 
- Hoạt động nhĩm, 
-GV nhận xét ,kết luận:
+ “Hữu” nghĩa là bạn bè 
+ “Hữu” nghĩa là cĩ 
-GV HD: 
Các nhĩm hoạt động đại diện nhĩm trả lời - -Lớp nhận xé
- hữu nghị ; hữu hảo, chiến hữu, thân hữu ; bạn hữu, bằng hữu. 
-hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng 
- HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ
* Bài tập 2 
- Hoạt động tương tự BT 1 
Lời giải :
a) Hợp cĩ nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) Hợp cĩ nghĩa là đúg với yêu cầu , địi hỏi nào đĩ: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
* Bài tập 3: Tổ chức cho học sinh đặt câu để hiểu rõ hơn nghĩa của từ. 
- Đặt câu nối tiếp 
- Lớp nhận xét 
Þ Yêu cầu học sinh đọc lại 
- Đáp án: 
 Bác ấy là chiến hữu của bố em.
 Loại thuốc này thật hữu hiệu.
Quyết định này rất hợp pháp
-HS viết 5 câu vào vở 
4. Củng cố 
Nhắc lại nội dung bài học
5. Dặn dị: 
- VN học thuộc các thành ngữ ,ghi nhớ các thành ngữ .
- Chuẩn bị: Ơn lại từ đồng âm và xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC:
 DÙNG THUỐC AN TỒN 
I.Mục tiêu:
Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an tồn:
Xác định khi nào nên dùng thuốc 
Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
*KNS:KN: Tự phản ánh; Xử lí thơng tin.
II. Các phương tiện dạy học 
+GV: KHBD, SGK, phiếu học tập,Tranh ảnh
+HS: SGK, Vở, ,
III. Các phương pháp – Kĩ thuật
	Thực hành, trị chơi.
IV. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá và ma tuý?
 --GV nhận xét . 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa
-HS nhắc lại
b, Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng sinh
- Giáo viên cho HS chơi trị chơi “Bác sĩ” (phân vai từ tiết trước)
- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét 
- Giáo viên hỏi: Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?
- B12, B6, A, B, D...
- Em hãy kể vài loại kháng sinh mà em biết?
- Am-pi-xi-lin, sun-pha-mit
* Hoạt động 2: Nêu được thuốc kháng sinh, cách sử dụng thuốc kháng sinh an tồn 
- Hoạt động nhĩm,lớp 
- Giáo viên chia nhĩm ngẫu nhiên
(Đếm số hoặc phát thể từ hoa, quả, vật)
(Câu hỏi gắn sau thuyền)
- HS nhận câu hỏi 
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Giáo viên dẫn dắt học sinh vào câu chuyện vựơt thác để tìm đến bến bờ tri thức
- Học sinh thảo luận 
Dặn dị vượt thác an tồn
* Nhĩm 1, 2 trả lời, giáo viên nhận xét 
* Nhĩm 1, 2: Thuốc kháng sinh là gì? 
- Giáo viên hỏi: Khi bị bệnh ta phải làm gì? (Báo cho người lớn, dùng thuốc tuân theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ) 
® Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng, những bệnh do vi khuẩn gây ra.
Ÿ Giáo viên chốt - ghi bảng
* Nhĩm 3, 4: Kể tên 1 số bệnh cần dùng thuốc kháng sinh và 1 số bệnh kháng sinh khơng cĩ tác dụng.
Ÿ Giáo viên chốt - ghi bảng
* Nhĩm 5, 6: kháng sinh đặc biệt gây nguy hiểm với những trường hợp nào?
- Giáo viên hỏi: Đang dùng kháng sinh mà bị phát ban, ngứa, khĩ thở ta phải làm gì? (Ngừng dùng thuốc, khơng dùng lại kháng sinh đĩ nữa)
® Nguy hiểm với người bị dị ứng với 1 số loại thuốc kháng sinh, người đang bị viêm gan.
* Hoạt động 3: Sử dụng thuốc khơn ngoan
- Hoạt động lớp
- Giáo viên nêu luật chơi: 3 nhĩm đi siêu thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhĩm đi nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống?
- Học sinh trình bày sản phẩm của mình 
- 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt 
- Giáo viên hỏi:
+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta
 nên chọn loại nào?
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào?
- Khơng nên tiêm thuốc kháng sinh nếu cĩ thuốc uống cùng loại
4. Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên phát phiếu luyện tập, thảo luận nhĩm đơi
Ÿ Giáo viên nhận xét ® Giáo dục: ăn uống đầy đủ các chất chúng ta khơng nên dùng vi-ta-min
- Học sinh sửa miệng
 dạng uống và tiêm vì vi-ta-min tự nhiên khơng
 cĩ tác dụng phụ.
5. Dặn dị: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: Phịng bệnh sốt rét 
- Nhận xét tiết học 
Thứ tư, ngày 28 tháng 9 năm 2016
TỐN:
 	 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Biết :
- Tên gọi, ký hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học . Vận dụng để chuyển đổi , so sánh số đo diện tích.
- Giải các bài tốn cĩ liên quan đến diện tích. 
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, ham học hỏi tìm tịi mở rộng kiến thức. 
*BTcần làm: BT 1 (a,b); 2; 3.
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trị: Vở bài tập, SGK, bảng con 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
Ÿ Giáo viên nhận xét .
3. Bài mới: 
b. Luyện tập :Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. 
- Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi bài a, b, c... 
Gọi 3 hs lên bảng trong đĩ cĩ 1 hs khá làm câu c
- HS làm bài vào nháp -3 hs lên bảng 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Lần lượt học sinh sửa bài 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nêu cách làm 
- Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài (so sánh). 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại 
- Lần lượt học sinh sửa bài giải thích tại sao điền dấu (, =) (Sửa bài chéo). 
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải. 
- 2 học sinh đọc đề - Phân tích đề 
- Học sinh làm bài 
-GV nhận xét.
Bài giải:
Diện tích căn phịng là:
6 x 4 = 24 ( m2)
Số tiền để mua gỗ để lát sàn cả căn phồng đĩ là:
280000 x 24 = 6.720.000 ( đồng)
 Đáp số: 6.720.000 đồng
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại 
Gv thu vở chữa bài, nhận xét
- Học sinh sửa bài 
4. Củng cố	- Củng cố lại cách đổi đơn vị
5. Dặn dị: 	- - Chuẩn bị bài sau - NX tiết học.
ĐỊA LÍ:
 ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu: 
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít 
 -Nêu được một số đậc điểm của đất phe –ra –lít và đất phù sa.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa , đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới ,rừng ngậm mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lit và rừng rậm nhiệt đới phân nbố chủ yếu ở vùng đồi,núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngậm mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển .
 -Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hồ khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ
- GDBVMT : Biết nhắc nhở mọi người bảo vệ tài nguyên đất và tài nguyên rừng
-TKNL&HQ: -HS biết một số biện pháp bảo vệ rừng, biết rừng cho ta nhiều tài nguyên cần sử dụng tiết kiệm ,
II.Chuẩn bị 
+GV: KHBD, SGK, phiếu học tập,Tranh ảnh SGK , Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam
+HS: SGK, Vở, Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Ổn định : 
2. Bài cũ: -HS lên bảng TL câu hỏi 1 &2 bài 5 
-GV nhận xét . 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài mới GV giới thiệu ghi tựa
- Học sinh nhắc lại 
b. Các hoạt động: 
1.Các loại Đất chính ở nước ta 
-Giáo viên treo lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta.
Gv nêu yêu cầu: Kể tên ,chỉ vùng phân bố 2 loại đát chính trên bản đồ 
-Hồn thành bảng sau:
- Học sinh quan sát - Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ
-HS kể và chỉ trên bản đồ
Tên đất 
Vùng phân bố 
Đặc điểm 
Phe-ra-lít
Phù sa
*GV NX KL:
-HS trình bày và chỉ trên bản đồ - -Lớp nhận xét
“Nước ta cĩ nhiều loại đất những diện tích lớn hơn cả là hai nhĩm đất: đất phe- ra- lít màu đỏ hoặc vàng hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng” ® Ghi bảng. 
- Học sinh lặp lại 
* 2. Rừng ở nứơc ta 
- Hoạt động nhĩm bàn 
- Thảo luận nhĩm theo nội dung câu hỏi ở SGK. Các em dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời: 
1) Nêu một số đặc điểm của rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn ?
2)Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta ?
- Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời. 
-Học sinh trả lời .
- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện câu hỏi ® giải thích cho học sinh hiểu. 
- Học sinh lắng nghe 
® Chốt đưa ra kết luận ® ghi bảng
- Học sinh theo dõi 
* Biện pháp bảo vệ, cải tạo đất trồng và bảo vệ rừng - Tích hợp BVMT và TKNL&HQ
ĐỂ bảo vệ rừng ,Nhà nước và nhân dân phải làm gì?
-Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ?
GV KL chung:
- Hoạt động nhĩm, lớp 
-Các nhĩm trình bày 
 4. Củng cố: -Nhắc lại nội dung bài .
5. Dặn dị: -VN học bài - Chuẩn bị bài sau ơn tập . - Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN:
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
(Khơng dạy, rèn kĩ năng kể chuyện tiết trước)
TẬP ĐỌC:
 TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên nước ngồi trong bài; bước đầu đọc diễn được cảm bài văn 
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc .
( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Thơng qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh minh họa SGK/67 - Một số tác phẩm của Sin-le (nếu cĩ)
- 	Trị : SGK ,vở ,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Hs đọc nối tiếp theo đoạn bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” nêu ội dung bài ?
-GV nhận xét . 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa
-HS nhắc lại
b. Hoạt động: 
b. Hoạt động: 
*Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn
- 1 Học sinh đọc tồn bài
- Chia 3 đoạn 
--Hs đọc nối tiếp theo đoạn 
- Gv kết hợp sửa lỗi đọc cho học sinh
-GV HD giải nghĩa từ
+Đ1: Từ đầu đến: “chào ngài”
+Đ2: Tiếp theo đến : “điềm đạm trả lời”
+Đ3: Phần cịn lại .
-HS đọc chú giải 
 -Giáo viên đọc tồn bài, nêu xuất xứ
-Hs luyện đọc theo cặp 
-1HS đọc tồn bài 
*Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hs đọc thầm trao đổi TLCH
- Bạn nào cho biết câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít đã nĩi gì khi gặp những người trên tàu? 
- Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đơ nước Pháp. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hơ to: “Hít-le muơn năm”
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
- Học sinh thảo luận 
+ Vì sao tên sĩ quan Đức cĩ tháiđộ bực tức với ơng cụ người Pháp?
+ Nhà văn Đức Si-le được ơng cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
+ Em hiểu thái độ của ơng cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
+ Lời đáp của ơng cụ ở cuối truyện nụ ý gì?
-GV HD ghi bảng nội dung 
+ Tên sĩ quan bực tức với ơng cụ người Pháp vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi nhận ra ơng cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn người Đức nhưng khơng đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
+ Cụ già đánh giá Si-le là nhà văn quốc tế.
+ Ơng cụ thơng thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn ĐưcSi-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
+ (K/G) : Si-le xem các người là kẻ cướp
-Hs đọc thầm tồn bài nêu ND
*Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhĩm, cá nhân 
-GV hướng dẫn 
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn- Lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp
-GV HD đọc diễn cảm đoạn : “Nhận thấy vẻ ngạc nhiên..đến hết”
+GV đọc mẫu và HD đọc 
-HS chú ý à đọc theo cặp
-Gv tổ chức 
-HS thi đọc - -Lớp nhận xét, bình chọn 
-GV nhận xét ,tuyên dương 
4.Củng cố : Nhắc lại nội dung bài – Liên hê GD tư tưởng.
5. Dặn dị: 
- Xem lại bài - Chuẩn bị: “Những người bạn tốt”
- Nhận xét tiết học
Thứ năm, ngày 28 tháng 9 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I. Mục tiêu:
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức ,đủ nội dung cần thiết , trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
- Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục.
*KNS:KN: Ra quyết định; thể hiện sự cảm thơng. 
II. Các phương tiện dạy học 
- 	Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn (A2) làm mẫu - cỡ nhỏ (A4) đủ số HS trong lớp 
- 	Trị: Một số mẫu đơn đã học ở lớp ba để tham khảo.
	+ Đơn xin gia nhập đội
	+ Đơn xin phép nghỉ học
	+ Đơn xin cấp thẻ đọc sách 
III. Các phương pháp – Kĩ thuật
	Phân tích mẫu; rèn luyện theo mẫu; tự bộc lộ.
IV. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Chấm vở 2, 3 học sinh về nhà đã hồn chỉnh hoặc viết lại bài
- Học sinh viết đoạn văn tả cảnh ở nhà tiết 10
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa
-HS nhắc lại
b. Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập1:
- 1 học sinh đọc nội dung SGK:
+ Hoạt động của đội tình nguyện
+ Chú ý về mẫu đơn
- Giáo viên nhấn: Chất độc màu da cam gây ra thảm họa về mơi trường: với cây cỏ, muơn thú, đặc biệt là ảnh hưởng tới con người vơ cùng tàn khốc.
- 1 học sinh đọc bài tham khảo “Thần chết mang tên 7 sắc cầu vịng”
- Dựa vào các mẫu đơn đã học (STV 3/ tập 1) nêu cách trình bày 1 lá đơn ® Giáo viên theo mẫu đơn
- Học sinh nêu
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội dung quan trọng của lá đơn cần viết gọn, rõ,thể hiện rõ nguyện vọng cá nhân.
Bài tập 2:
- Hoạt động cá nhân
- 1 học sinh đọc lại nội dung hoạt động của Đội Tình Nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam.
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần trọng tâm, cũng là phần khĩ viết nhất ® cần nêu rõ:
- Lớp đọc thầm
+ Bản thân em đồng tình với nội dung hoạt động của Đội Tình Nguyện, xem đĩ là những hoạt động nhân đạo rất cần thiết.
+ Bày tỏ nguyện vọng của em muốn tham gia vào tổ chức này để được gĩp phần giúp đỡ các nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam.
- Phát mẫu đơn
- Học sinh điền vào
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét
- Lớp nhận xét theo các điểm giáo viên gợi ý 
- Lí do, nguyện vọng cĩ đúng và giàu sức thuyết
 phục khơng?
- Chấm 1 số bài ® Nhận xét kỹ năng viết đơn.
4. Củng cố
- Hoạt động lớp
- Trưng bày những lá đơn viết đúng, giàu sức thuyết phục.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét, phân tích cái hay
5. Dặn dị: 
-Những bạn chưa xong về hồn thiện lá đơn - Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
TỐN:
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài tốn liên quan đến diện tích.
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, ham học hỏi tìm tịi kiến thức về tính diện tích.
*BTcần làm: BT 1;2.
II. Chuẩn bị:
+GV: KHBD, SGK,..
+HS: SGK, Vở BT tốn ,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 3 HS giải 3 câu của BT 1 tiết 29 
--GV nhận xét . 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa
-HS nhắc lại
b. Luyện tập
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu 
-1 HS đọc đề
- Giáo viên gợi ý 
-Hs chú ý – 1 hs giải bảng – Lớp làm vở 
-Gv nhận xét . 
 Bài giải:
Diện tích nền căn phịng là:
9 x 6 = 54 (m2)
54m2 = 540 000cm2
Diện tích một viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phịng đĩ là:
540000 : 900 = 600 (viên)
 Đáp số: 600 viên.
Ÿ Bài 2: Tĩm tắt - Phân tích
-HS đọc đề, phân tích đề
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
-GV nhận xét . 
-1 Học sinh làm bảng – Lớp làm vở 
Bài giải:
a)Chiều rộng của thửa ruộng là:
80 : 2 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
80 x 40 = 3200 (m2)
b)3200m2 gấp 100m2 số lần là:
3200 : 100 = 32 (lần)
Số thĩc thu hoạch được trên thửa ruộng đĩ là:
50 x 32 = 1600 (kg)
1600kg = 16 tạ
 Đáp số: a) 3200m2 b) 16 tạ
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dị: 
- Về nhà ơn lại kiến thức vừa học - Xem trước bài tiết học sau
- Nhận xét tiết học
Luyện Từ Và Câu
 DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
(Đ/C: khơng dạy, Rèn kĩ năng bài : “từ đồng âm”)
 Kĩ thuật
 CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Mục tiêu:
 - Nêu được tên những cơng việc chuẩn bị nấu ăn .
 -Biết cách thực hiện một số cơng việc nấu ăn .Cĩ thể sơ chế được 1 số thực phẩm đơn giản ,thơng thường phù hợp với gđ
- Bết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gđ
II.Chuẩn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 6 CHINH SUA DAY DU.doc