Thứ 2
27.02 Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lịch sử Luật tục xưa của người Ê-đê
Luyện tập chung
Em yêu hòa bình (tiết 2)
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không “
Thứ 3
28.02 L.từ và câu
Toán
Khoa học MRVT : Trật tự- An ninh
Luyện tập chung
Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)
Thứ 4
01.03 Tập đọc
Toán
Làm văn
Địa lí Hộp thư mật
Giới thiệu hình trụ . Giới thiệu hình cầu
On tập về tả đồ vật
Châu Phi (tt)
Thứ 5
02.03 Chính tả
Toán
Kể chuyện Ôn tập về qui tắc viết hoa (tt)
Luyện tập chung
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ 6
03.03 L.từ và câu
Toán
Khoa học
Làm văn Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
Luyện tập chung
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
On tập về tả đồ vật
m. Giáo viên treo bảng ghi sẵn câu hướng dẫn học sinh luyện đọc. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Phong cảnh đền Hùng”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn. Học sinh luyện đọc: từ phát âm sai. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh nêu câu trả lời. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Tình yêu Tổ quốc, lời chào chiến thắng. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Dự kiến: Dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả bộ như xe mình bị hư. Mắt không xem bu-gi mà lại chú ý quan sát vạt đất phía sau cột cây số lắp lại bu-gi, khởi động máy, làm như đã sửa xong xe. Học sinh đọc lướt toàn bài trả lời. Dự kiến: - Rất quan trọng vì cung cấp nhiều thông tin từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch kịp thời ngăn chặn, đối phó. - Có ý nghĩa vô cùng to lớn, cung cấp nhiều thông tin bí mật. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh ghi dấu nhấn giọng, ngắt giọng. Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm. Học sinh thảo luận nhóm đôi, tìm nội dung chính của bài. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 47 : TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng là bài văn tả đồ vật. 2. Kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tả đồ vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh chụp cái cối xay. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 13’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Trả bài văn kể chuyện.” Giáo viên kiểm tra vở của học sinh. Giáo viên nhận xét và chấm điểm bài của 3 – 4 em. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiến thức thể loại văn tả đồ vật. “Ôn tập về văn tả đồ vật.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc bài 1. Giáo viên giảng thêm: bài văn miêu tả”Cái áo của ba”: Miêu tả cái áo của một bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của người cha đã hi sinh Giáo viên nêu câu hỏi: + Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài. + Bài văn miêu tả cái gì ? + Mở bài theo kiểu gì ? + Thân bài: Cái áo của ba được miêu tả thế nào? Tác giả quan sát bằng giác quan nào? Tìm hình ảnh so sánh? Giáo viên chốt lại: tác giả quan sát tỉ mỉ cái cối xay bằng nhiều giác quan. Cách dùng từ ngữ chính xác, độc đáo, nhân hoá. Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Gọi học sinh đọc lại. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Thực hành. Bài 2 Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng củamột đồ vật gần gũi với em : chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh. v Hoạt động 3: Củng cố. Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết. Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở. Chuẩn bị: Oân tập về tả đồ vật (tt) Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc to toàn bài 1. HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. Mở bài: “Tôi màu cỏ úa”. Thân bài: “Chiếc áo sờn vaicủa ba”. Kết bài: Đoạn còn lại. Miêu tả cái áo của ba Mở bài kiểu gián tiếp Tả bao quát (xinh xinh, trông rất oách), tả bộ phận , nêu công dụng cái áo và tình cảm đối với cái áo Tác giả quan sát bằng giác quan. Bằng mắt: thấy từng bộ phận. So sánh: như khâu máy , như hàng quân trong đội duyệt binh , Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi 2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào vở. Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 24 : CHÍNH TẢ ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc viết hoa, viết đúng chính tả “ Núi non hùng vĩ” 2. Kĩ năng: - Nắm được quy tắc viết hoa, làm đúng các bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to . + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Cao Bằng” Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Giảng giải, thực hành. Giáo viên đọc toàn bài chính tả. Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương. Giáo viên giảng thêm: Đây là đoạn văn miêu tả vùng biên cương phía Bắc của Trung Quốc GV đọc các tên riêng trong bài. GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa. GV đọc từng câu cho học sinh viết. GVđọc lại toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, trò chơi. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài 3 Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK 1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ. 2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp. Lớp nhận xét 1 học sinh nhắc lại. Học sinh viết chính tả vào vở. Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra. Hoạt động nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm Học sinh làm – Nhận xét. Hoạt động nhóm, dãy Dãy nêu tên, dãy ghi ( ngước lại). ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 24 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài : Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết hoặc được tham gia I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết kể lại chuyện rõ ràng tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết chọn đúng câu chuyện có ý nghĩa về một việc làm tốt. 3. Thái độ: - Có ý thức góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp. II. Chuẩn bị: + GV : Tranh ảnh về an toàn giao thông. + HS : III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã học. Nội dung kiểm tra: Kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe. 3. Giới thiệu bài mới: Các em sẽ tìm hiểu và kể câu chuyện em thấy hoặc tham gia góp phần xây dựng cuộc sống tốt qua tiết: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. Phương pháp: Đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Nhắc học sinh chú ý câu chuyện các em kể là em đã làm hoặc tận mắt chứng kiến. Hướng dẫn học sinh tìm chuyện kể qua việc gọi học sinh đọc lại gợi ý trong SGK. v Hoạt động 2: Lập dàn ý và kể chuyện. Phương pháp: Thực hành, kể chuyện, thảo luận. Gọi học sinh trình bày dàn ý đã viết. Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm. Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện. Nhận xét, tính điểm thi đua cho các nhóm. v Hoạt động 3: Củng cố. Qua câu chuyện các bạn kể em học tập được điềm gì? ® Ai cũng cần có ý thức, trách nhiệm xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. 5. Tổng kết - dặn dò: Kể lại câu chuyện vào vở. Chuẩn bị: Vì muôn dân. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em được chứng kiến hoặc tham gia. 1 học sinh đọc gợi ý. Hoạt động nhóm, cá nhân. Làm việc cá nhân, viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. 2 – 3 học sinh trình bày dàn ý trước lớp. Theo dàn ý đã lập, kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. Nêu câu hỏi chất vấn người kể. Nhận xét. Học sinh trả lời. Bổ sung. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 47 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ, AN NINH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh. 2. Kĩ năng: - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập. + HS: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 32’ 14’ 14’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt). Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến? Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “MRVT: Trật tự, an ninh.” (tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề. Mục tiêu: Học sinh hệ thống, mở rộng vốn từ thuộc chủ đề. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. Bài 1: Tìm nghĩa từ “an ninh ”. Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghĩa của từ. Giáo viên nhận xét và chốt đáp án là câu b. v Hoạt động 2: Bài 2: Tìm những danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh Giáo viên gợi ý học sinh tìm theo từ nhóm nhỏ. + Danh từ : cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, xã hội an ninh + Động từ : bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh ® Giáo viên nhận xét. 1 vài em đặt câu với từ tìm được. Bài 3: - GV giải nghĩa : Toà án, xét xử, bảo mật, cảnh giác, thẩm phán GV lưu ý HS xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp ® Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng. Bài 4 : - GV dán bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại theo nội dung : những từ ngữ chỉ việc làm- những cơ quan, tổ chức- những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên - GV chốt ý v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não. Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự? Đặt câu với từ tìm được? ® Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằngcặp từ hô ứng”. - Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp. 2 – 3 em. Hoạt động lớp, nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo nhóm đôi. 1 vài nhóm phát biểu. Các nhóm khác nhận xét. 1 học sinh đọc đề bài ® Lớp đọc thầm. Học sinh làm bài theo nhóm 6. - HS trình bày - Cả lớp nhận xét và bổ sung 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo nhóm 4. 1 vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung. Nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày - Cả lớp nhận xét và bổ sung Hoạt động nhóm, lớp Thi đua theo dãy. em/ 1 dãy) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 48 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách nối cacù vế câu ghép. 2. Kĩ năng: - Biết tạo các câu ghép mới. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép có cặp từ hô ứng. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Trật tự an ninh. Nội dung kiểm tra: kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 2, 4. 3. Giới thiệu bài mới: Các em sẽ học cách nối các vế câu ghép và tạo các câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát ví dụ. Yêu cầu học sinh đọc đề bài, tìm các vế câu ghép, xác định CN – VN mỗi vế câu. Mở bảng phụ, gọi học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét, chốt. Bài 2 Nêu yêu cầu đề bài. Nhận xét, chốt. Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài. Nhận xét, chốt. Bài 2 Nêu yêu cầu bài tập. Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên làm bài. Nhận xét, chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập 2, 3 vào vở. Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ ”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm và phân tích cấu tạo của câu ghép. Làm việc cá nhân, 2 học sinh phân tích cấu tạo câu. Cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ câu hỏi 2. Phát biểu ý kiên. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Phát biểu ý kiến. 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Hoạt động cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu. Cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống. 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. Hoạt động lớp. Nhắc lại ghi nhớ. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 116 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 20’ 5’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Thể tích hình lập phương” Giáo viên nhận xét và chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương. v Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc, công thức tính hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Phương pháp: Đàm thoại. Bài 3: Yêu cầu học sinh nhận xét mối quan hệ giưã hình hộp chữ nhật và hình lập phương. GV nêu nhận xét : Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu ( là HHCN có a= 9 cm; b= 6 cm; c = 5 cm) trừ đi thể tích của khối gỗ HLP đã cắt v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi, thi đua. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 2 / 123 Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài nhà Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề bài 1a. Nêu tóm tắt – Giải. Nêu lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo của chiều dài, rộng, cao. Học sinh đọc đề bài 1b. Nêu tóm tắt – Giải. Học sinh sửa bài. Nhận xét về các đơn vị đo của 3 chiều. Học sinh đọc đề bài 2. Nêu tóm tắt – Giải. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề, quan sát hình. Khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật gồm có các khối hình lập phương xếp lại. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm bàn. Vài nhóm ghép hình, công thức. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 117 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng tính nhẩm và giải toán. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, phấn màu. + HS: SGK, vở III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 7’ 20’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Luyện tập chung” Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “ Luyện tập chung “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. Bài 1 Giáo viên chốt lại: Phân tích: 15% = 10% + 5% Bổ sung thêm ví dụ tính nhẩm 15% của 440 v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập Bài 1a Nêu yêu cầu. Bài 2 Lưu ý học sinh tính theo cách tính tỉ số % của 3 2 : 2 = 1,5 1,5 = 150 % Bài 3 - GV gợi ý : + Coi hình đã cho gồm 3 HLP, mỗi HLP đó đều được xếp bởi 8 HLP nhỏ (có cạnh 1 cm), như vậy hình vẽ SGK có tất cả : 8 x 3 = 24 (HLP nhỏ) v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua làm nhanh bài 2 / 124. Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 1b/ 124 . Chuẩn bị: “Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu “ Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài 2/ 123 Lớp nhận xét. 15% của 440 là 66 Học sinh thực hành nháp: 10% của 440 là : 44 5% của 440 là : 22 Học sinh quan sát số 17,5 % Các nhóm lần lượt phân tích 17,5 % Dự kiến: + 10% - 7 % - 0,5% + 10% - 5% - 2,5% + 17% - 0,5% Học sinh lần lượt tính. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề bài 2. Nêu tóm tắt – Giải. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Làm bài cá nhân. Nhận xét. - HS có thể giải theo cách khác Học sinh làm cá nhân ® sửa bài bằng cách chọn thẻ a, b, c, d. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 118 : TOÁN GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận dạng hình trụ , hình cầu 2. Kĩ năng: - Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Mô hình hình trụ ® mở ra dạng khai triển . + HS: Mẫu vật hình trụ, hình cầu III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận dạng được hình trụ Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. Giáo viên giới thiệu một số hình có dạng hình trụ : Hình trụ có 2 mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau và 1 mặt xung quanh Mặt đáy Mặt xung quanh Mặt đáy Hai mặt đáy và mặt xung quanh của hình trụ - Lưu ý : Một vài hình không phải là hình cầu v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận dạng được hình cầu . GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình cầu : quả bóng chuyền , quả bóng bàn . - Lưu ý : Một số đồ vật không có dạng hình cầu như : quả trứng , bánh xe ô tô nhựa (đồ chơi) v Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Rèn kĩ năng xác định hình trụ và hình cầu Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Xác định hình trụ. Hình (A) , (C) là hình trụ Bài 2: Giáo viên chốt ý : quả bónh bàn , viên bi v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, hỏi đáp. - Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn “ Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Luyện tập chung “. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. Học sinh lân lượt giới thiệu mẫu vật hình trụ. Học sinh nhận xét: 2 đáy hình tròn và bằng nhau – một mặt xung quanh. Lần lượt học sinh nêu đặc điểm cu
Tài liệu đính kèm: