Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện từ và câu

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI

I/ Mục tiêu

 - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ).

 - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2 (mục III).

II/ Ph­¬ng tiện và phương pháp dạy học

 - Phương tiện: Đoạn văn bài tập 1.

 - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Thực hành.

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5’

 1’

10’

 4’

 6’

 5’

 5’

 5’

 A. Phần mở đầu

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ

 - Nhận xét.

B. Các hoạt động dạy học

1. Khám phá: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài; Biết vận dụng những quy tắc đã học để viết dúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.

2. Kết nối

a. Phần nhận xét:

Bài 1: Đọc các tên người, tên địa lí nước ngoài sau đây

- Tên người: Lép Tôn-xtôi, Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Tô-mát Ê-đi-xơn.

-Tên địa lí: Hi-ma-lay-a, Đa-nuýp, Lốt Ăng-giơ-lét, Niu Di-lân, Công-gô.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS đọc thầm trong nhóm 2, tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cách đọc.

- GV nhấn mạnh cách đọc cho HS.

Bài 2: Biết rằng chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành các tên riêng nói trên đều được viết hoa, hãy nêu nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để nhận xét. Đại diện nêu ý kiến.

- HS - GV nhận xét:

+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?

+ Cách viết các tiếng trong cùng bộ phận như thế nào?

Bài 3: Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài sau đây có gì đặc biệt?

- Tên người: Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị.

Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Luân Đôn, Bắc Kinh, Thuỵ Điển.

- HS - GV nhận xét

b. Phần ghi nhớ:

- Cho HS đọc mục ghi nhớ.

- Lấy ví dụ.

3. Thực hành

Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn

- Chia lớp thành 3 nhóm.

- Các nhóm viết lại, treo lên bảng lớp.

- HS - GV nhận xét, chữa bài.

- Đoạn văn viết về ai?

Bài 2: Viết lại những tên riêng sau cho đúng quy tắc:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- 1 số HS viết vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3: Trò chơi du lịch.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, nêu nội dung bức tranh.

- Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy.

- Hướng dẫn cách tham gia trò chơi.

- HS tham gia trò chơi.

- Nhận xét, tuyên dương

C. Kết luận

- GV nhận xột tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

 + 2 bạn lên bảng viết câu thơ:

Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng

Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.

- Nhận xét, báo cáo cô giáo.

- HS lắng nghe vµ ghi.

- 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp lắng nghe.

- 2 HS tạo thành 1 nhóm để đọc bài.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc yêu cầu, cả lớp lắng nghe.

- 2 HS tạo thành 1 cặp để thảo luận.

Báo cáo kết quả:

a) Tên người: - Lép Tôn-xtôi: Gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi

+ Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lép

+ Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: Tôn/xtôi

- Mô-rít-xơ Mát-téc-lích: Gồm 2 bộ phận: Mô-rít-xơ và Mát-téc-lích.

b) Tên địa lí: Hi-ma-lay-a: Chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng: Hi/ ma/ lay/ a.

- Đa-nuýp: Chỉ có 1bộ phận gồm 2 tiếng: Đa/ nuýp.

- Lốt Ăng-giơ-lét: Gồm 2 bộ phận là Lốt và Ăng-giơ-lét.

+ Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt

+ B.phận 2 gồm 3 tiếng: Ăng/ giơ/ lét

 .

- Cách viết giống như tên riêng Việt Nam: Tất cả các tiếng đều viết hoa.

- HS tiếp nối nhau nhận xét.

- Đọc nối tiếp.

- Tiếp nối nhau nêu ví dụ.

- 3 HS tạo thành 1 nhòm, thảo luận cách viết hoa.

+ Lu-i Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ

- 1HS đọc yc bài, cả lớp theo dõi SGK.

- Làm bài theo yêu cầu của GV. Nhận xét, chữa bài:

+ Tên người: An-be Anh-xtanh,

Crít-xti-an An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin.

+ Tên địa lý: Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ra.

- 1HS đọc yc bài, cả lớp theo dõi

- Nêu nội dung tranh minh họa:

- Tham gia trò chơi theo yêu cầu.

- Nhận xét,

Tên nước Tên thủ đô

 Nga Mát-xcơ-va

 Ấn Độ Niu Đê-ni

 Nhật Bản Tô-ki-ô

 Thái Lan Băng Cốc

 Lào Viêng Chăn

 Cam-pu-chia Phnôm Pênh

 Đức Béc-lin

- Lắng nghe tuyên dương bạn.

 

doc 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhóm; Trò chơi.
 	- Phương tiện: BTCCKT và KN môn Toán tuần 8. BTT tiết 36.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 3’
 1’
6’
 8’
 8’
 8’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Thực hành
Mức độ1:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- Gọi 2 HS chữa bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách cộng các số có nhiều chữ số.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai cho bạn.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
 - 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu cách tính thuận tiên.
Mức độ 2:
Bài 3: Bài toán
- 1HSlên bảng chữa bài tập, nhận xét, sửa sai.
- 1 HS hướng dẫn lại cách làm bài để HS nắm bài tốt hơn.
 Mức độ 3:
Bài 4: Năm nay con 10 tuổi. Nếu tuổi mẹ tăng thêm 6 tuổi thì tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lên bảng làm bài tập 3.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi.
- 2 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
 5264 42716
 + 3978 + 27054
 6051 6439
 15293 76209
- 1HS
 nêu cách đặt tính và cách tính.
- Nhận xét, sửa sai.
- 2 HSlên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
a, 81 + 35 + 19 = (81 + 19) + 35
 = 100 + 35 = 135
b, 78 + 65 + 135 + 22 = (78 + 22) + ( 65 + 135)
 = 100 + 200 = 300
- 1 HS nêu cách tính thuận tiện.
- HS làm bài và chữa bài tập.
 Bài giải
Số trẻ em tiêm phòng lần sau là:
 1465 + 335 = 1800 (em)
Cả hai lần số trẻ em được tiêm phòng là:
 1465 + 1800 = 3265 (em)
 Đáp số: 3265em
Bài giải:
Vì nếu tuổi mẹ tăng thêm 6 tuổi thì tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con, nên tuổi con sau 6 năm là:
10 + 6 = 16 (tuổi)
Mẹ tăng thêm 6 tuổi thì tuổi mẹ là:
16 x 4 = 64 (tuổi)
Tuổi mẹ năm nay là:
64 – 6 = 58 (tuổi)
 Đáp số: 58 (tuổi) 
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
Ngày soạn: Ngày 17/10 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP (Tr. 48)
I/ Môc tiªu
 	- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 	 - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b); Bài 2. Bài 4.
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng phụ cho HS làm bài tập.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 8’
 8’
 8’
 5’ 
A. Phần mở đầu
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét. 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Tiết trước các em đã được học tìm hai số khi biết tổng và hiệu . Tiết này chúng ta sẽ luyện tập lại dạng toán trên.
2. Thực hành
Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
a, 24 và 6 b, 60 và 12
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS xác định được tổng, hiệu của từng ý.
- HS làm bài trên bảng con. GV sửa sai cho từng HS.
- HS - GV nhận xét:
+ Muốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ta làm thế nào?
Bài 2: Bài toán
- GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán tìm, tắt và tự làm bài.
 Tóm tắt 
Bằng sơ đồ đoạn thẳng. GV yêu cầu HS xác định được tổng và hiệu của bài toán, tìm số lớn là tuổi của chị, số bộ là tuổi của em.
- HS - GV nhận xét: Với HSKG GV có thể hướng dẫn các em giải theo cách tính gộp.
Bài 4: Bài toán
- GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán tìm, tắt và tự làm bài.
 Tóm tắt 
Bằng sơ đồ đoạn thẳng. GV yêu cầu HS xác định được tổng và hiệu của bài toán, tìm số lớn là phõn xưởng thứ hai, số bé là phân xưởng thứ nhất.
- GV yêu cầu HS tìm cách giải thứ 2.
- HD HS khá, giỏi tìm cách giải ngắn, gọn hơn.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- HSKG có thể nêu cách làm bài 3 và C. Kết luận
- Nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lên bảng đọc bài tập 3.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS xác định tổng và hiệu của từng ý..
- Làm bài trên bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
+ HS nêu cách tìm số lớn, số bộ.
- 1 HS đọc đề bài, thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS làm bài trờn bảng. cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
 Đáp số: Chị: 22 tuổi
 Em: 14 tuổi.
- HS lắng nghe. HSKG có thể nêu cách tính tuổi của chi trước.
 (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
- 1HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Hai lần số sản phẩm của PX thứ nhất là: 1200 - 120 = 1080 (sản phẩm)
Số sản phẩm của phân xưởng thứ nhất là: 1080 : 2 = 540 (sản phẩm)
Số sản phẩm của phân xưởng thứ hai là: 540 + 120 = 660 (sản phẩm)
 Đáp số: 540 sản phẩm
 660 sản phẩm
- 1 HS nêu lại cách giải thứ 2.
- HSKG biết cách giải ngắn gọn hơn.
- Lắng nghe.
HSKG thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS nêu cách tìm.
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
Tiết 4: Tập đọc
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I/ Môc tiªu
 	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng)
 	- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành.
 	- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
5’
1’
12’
10’
8’
5’
A. PhÇn mở đầu
 1. æn ®Þnh tæ chøc 
 2. KiÓm tra bµi cò
- NhËn xÐt.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Khám phá: Trong cuéc sèng cã nh÷ng b¹n nhá ®­îc sèng cuéc sèng ®Çy ®ñ, h¹nh phóc. ... §Ó thÊy ®­îc ®iÒu ®ã, h«m nay chóng ta cïng ®äc hiÓu bµi: §«i giµy ba ta mµu xanh.
2. Kết nối
a. Luyện đọ:
- 1 HS đọc toàn bài.
- Bµi chia ra lµm mÊy ®o¹n?
- Đọc tiếp nối tõng ®o¹n.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối. Tìm từ khó đọc, dễ lẫn, giải nghĩa từ chú giải, tìm câu văn dài, khó đọc.
- HS luyÖn ®ọc cặp:
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
- Đọc thi giữa các cặp.
- Đọc toàn bài.
- 1HS kh¸ ®äc, c¶ líp theo dâi SGK.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. T×m hiÓu bµi:
- HS ®äc ®o¹n 1.
- Nh©n vËt "T«i” trong truyÖn lµ ai?
- Ngµy bÐ, chÞ phô tr¸ch ®éi tõng m¬ ­íc ®iÒu g×?
- T×m nh÷ng c©u v¨n t¶ vÎ ®Ñp cña ®«i giµy ba ta?
- ¦íc m¬ cña chÞ phô tr¸ch ®éi ngµy Êy cã ®¹t ®­îc kh«ng?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì? 
- GV ghi ý chính đoạn 1.
- HS ®äc ®o¹n 2.
- ChÞ phô tr¸ch ®éi ®­îc giao viÖc g×?
- ChÞ ph¸t hiÖn ra L¸i thÌm muèn c¸i g×?
- V× sao chÞ biÕt ®iÒu ®ã?
- ChÞ lµm g× ®Ó ®éng viªn cËu bÐ L¸i trong ngµy ®Çu tíi líp?
- T¹i sao chÞ l¹i chän c¸ch lµm ®ã?
- Chi tiÕt nµo nãi lªn sù c¶m ®éng vµ niÒm vui cña L¸i khi nhËn ®«i giµy?
- Đoạn 2 nói lên điều gì ? 
- Nội dung của bài là gì ? 
- GV ghi nội dung chính lên bảng.
3. Thùc hµnh: H/dÉn HS ®äc diÔn c¶m.
- HS ®äc nèi tiÕp toµn bµi.
- C¸c em thÊy thÝch nhÊt ®o¹n nµo?
- GV ®äc mÉu ®o¹n 2. 
- H­íng dÉn hs ®äc diÔn c¶m.
- GV nhËn xÐt:
C. Kết luận
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lên bảng đäc thuộc lòng bµi Nếu chóng m×nh cã phÐp l¹. Kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi.
- HS lắng nghe, theo dâi SGK.
- Thảo luận, tìm cách chia đoạn.
Bµi chia lµm 2 ®o¹n: 
+ §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn b¹n t«i.
+ §o¹n 2: Cßn l¹i.
- 2 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn.
(đọc 3 lượt)
- 2 HS tạo thành 1 cặp đọc bài.
- Thi đọc cặp.
- 1 HS đọc bài, cả lớp thầm theo.
- Lắng nghe, GV đọc diễn cảm.
- HS ®äc, c¶ líp theo dâi.
- Lµ mét chÞ phô tr¸ch ®éi ThiÕu niªn TiÒn phong.
- ChÞ m¬ ­íc cã mét ®«i giµy ba ta mµu xanh nh­ cña anh hä chÞ.
- Cæ giµy «m s¸t ch©n. Th©n giµy lµm b»ng v¶i cøng, d¸ng thon th¶, mµu v¶i nh­ mµu da trêi nh÷ng ngµy thu. .
- M¬ ­íc cña chÞ ngµy Êy kh«ng ®¹t ®­îc. ChÞ chØ t­ëng t­îng mang ®«i giµy th× b­íc ®i sÏ nhÑ vµ nhanh h¬n, c¸c b¹n sÏ nh×n thÌm muèn.
- Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.
- HS nêu lại ý chính đoạn 1.
- HS ®äc.
- VËn ®éng L¸i. Mét cËu bÐ nghÌo sèng lang thang trªn ®­êng phè ®i häc.
- L¸i ngÈn ng¬ nh×n theo ®«i giµy ba ta mµu xanh cña mét cËu bÐ ®ang d¹o ch¬i.
- V× chÞ ®i theo L¸i trªn kh¾p c¸c ®­êng phè.
- ChÞ quyÕt ®Þnh sÏ th­ëng cho L¸i ®«i giµy ba ta mµu xanh trong buæi ®Çu L¸i ®Õn líp.
- V×: Ngµy nhá chÞ ®· tõng m¬ ­íc mét ®«i giµy ba ta mµu xanh.
+ ChÞ muèn mang l¹i niÒm vui cho L¸i.
+ ChÞ muèn L¸i hiÓu chÞ th­¬ng L¸i muèn L¸i ®i häc.
- Niềm vui và xúc động của Lái khi được tặng giày.
- Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
- 2 HS nêu lại nội dung. Cả lớp ghi nội dung vào vở ô li.
- 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi. 
- §o¹n 2.
- L¾ng nghe.
- HS luyÖn ®äc diÔn c¶m theo cÆp.
+Thi ®äc diÔn c¶m.
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ Môc tiªu
 	- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (bµi tËp 3).
 	GDKNS: + Tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán (nhớ được các câu chuyện và phán đoán được câu chuyện có kể theo thứ tự thời gian không).
 + Thể hiện sự tự tin và xác định giá trị (tìm được những câu chuyện theo yêu cầu và nắm được nội dung của câu chuyện).
 	II/ Ph­¬ng tiện và phương pháp dạy học
 	- Phương tiện: Câu chuyện đã học.
 	- Phương pháp: Thảo luận nhóm; Thực hành.
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
 Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
 5’
 1’
30’
 5’
A. PhÇn mở đầu
 1.æn ®Þnh tæ chøc 
 2. KiÓm tra bµi cò 
- Nhận xét.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Khám phá: Trong tiÕt häc TLV h«m nay, c¸c em sÏ tiÕp tôc luyÖn tËp c¸ch ph¸t triÓn c©u chuyÖn theo tr×nh tù thêi gian. Vµ c¸c em còng sÏ ®­îc luyÖn c¸ch viÕt c©u më ®o¹n lµm sao ®Ó nèi kÕt ®­îc c¸c ®o¹n v¨n víi nhau.
2. Kết nối - Thực hành
Bµi tập 3: Kể lại một câu chuyện em đã học (qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), trong đó có sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- GV nhấn mạnh yêu cầu của đề bài.
- Các em chọn kể những câu chuyện đó ở trong sách tiếng việt cụ thể đó là những câu chuyện nào?
- GV: Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua các bài tập đọc trong sách Tiếng Việt (Ông Mạnh thắng Thần Gió, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, )
- Em h·y kÓ l¹i mét trong nh÷ng c©u chuyÖn ®ã. Khi kÓ c¸c em cÇn chó ý lµm næi râ tr×nh tù tiÕp nèi nhau cña c¸c sù viÖc.
- Một số HS nói tên câu chuyện mình định kể.
- HS suy nghĩ làm bài cá nhân, viết nhanh ra nháp trình tự các sự việc.
- HS thi kể chuyện, cả lớp và GV nhận xét, quan trọng nhất là câu chuyện ấy có được kể theo trình tự thời gian không?
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lên bảng kể lại câu chuyện tiết trước.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi.
- 2 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe, tìm yêu cầu của đề bài.
- HS tiếp nối nhau nêu.
Em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua các bài tập đọc trong sách Tiếng Việt (Ông Mạnh thắng Thần Gió, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca,...) bài kể chuyện (Sự tích hồ Ba Bể, Một nhà thơ chân chính, Lời ước dưới trăng, ...), Bài Tập làm văn (Chàng trai Phù Ủng , Người bán quạt may mắn, Ba anh em, Ba lưỡi rìu, Vào nghề...).
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau nói tên chuyện mình định kể.
- Làm bài cá nhân.
- Thi kể lại câu chuyện của mình. Nhận xét.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 2. Khoa học
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I/ Mục tiêu 
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
KNS: - Tự nhận thức bản thân để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể
- Tìm kiếm sự gíúp đỡ khi có những dấu hiệu khi bị bệnh
II/ PP và PT dạy học 
Phương pháp: - Quan sát tranh, Kể chuyện, Trò chơi
Phương tiện: - Các hình minh họa trang 32, 33 SGK, Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi, Phiếu ghi các tình huống
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 4’
1’
12’
15’
2’
A. Mở đâu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- Nhận xét tuyên dương
B. Hoạt động dạy học
1. Khàm phá : GV nêu mục tiêu bài học và ghi đầu bài
2. Kối nối
Quan sát hình trong SGK và kể chuyện
B1: Làm việc cá nhân
 - Cho HS thực hiện yêu cầu ở mục quan sát và thực hành trang 32-SGK
B2: Làm việc theo nhóm nhỏ
 - HS sắp xếp hình trang 32 thành 3 câu chuyện
 - Luyện kể trong nhóm
B3: Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm lên kể
 - GV nhận xét và đặt câu hỏi liên hệ
 - GV kết luận như mục bạn cần biết - SGK
3. Thực hành 
Trò chơi đóng vai:“Mẹ ơi con...sốt”
B1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
 - Đi học về, Hùng thấy người mệt, đau đầu, đau họng. Hùng định nói với mẹ nhưng thấy mẹ mải chăm em nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
B2: Làm việc theo nhóm
 - Các nhóm thảo luận và đưa ra tình huống
Phân vai và hội ý lời thoại 
B3: Trình diễn
 - HS lên đóng vai 
 - GV nhận xét và kết luận như SGK-33
C. Kết luận
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 
 Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lên bảng làm bài tập 4.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi.
 - Đọc Sgk
 - Quan sát SGK 
 - Nhóm đôi
 - Thực hành kể chuyện 
 - Kể nối tiếp
 - Nhận xét 
 - Học sinh nghe
 - Đọc tình huống
 - Tự chọn tình huống
- Các nhóm thảo luận 
 - Một vài nhóm lên trình diễn
 - Nhận xét và bổ sung
- Trả lời
- Lắng nghe.
TiÕt 3: Ôn Toán
ÔN TẬP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/ Môc tiªu 
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II/ Phương ph¸p vàph­¬ng tiện d¹y häc
- Ph­¬ng tiện: Vë bµi tËp, b¶ng nhãm. 
- Phương ph¸p: Thùc hµnh 
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3'
2'
10'
12'
8'
2’
A. Phần mở đầu
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét chung.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta ôn tập cách giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó"
2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1:Tìm x
a) x + 13894 = 42672
b) 578921 – x = 371826
c) x x 5 = 358760
d) x : 4 = 234517
Mức độ 2:
Bài 2:Cửa hàng có 360 m vải trắng và hoa. Số vải trắng nhiều hơn số vải hoa là 40m. Tìm số mét vải hoa?
GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán tóm tắt và tự làm bài.
- GV nhận xét. 
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Mức độ 3:
Bài 4: Một tàu hỏa đi từ miền nam ra miền bắc trong 9 giờ mỗi giờ đi được 90km, trong 9 giờ sau mỗi giờ đi được 100km. Hỏi trung bình mỗi giờ tàu hỏa đi được bao nhiêu kilomet?
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lên bảng làm bài tập 2.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
a) x + 13894 = 42672
 x = 42672 – 13894
 x = 28778
b,c,d) .
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS làm bài trên bảng. cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Hai lần số m vải hoa là:
360 – 40 = 320( m)
Số m vải hoa là:
320 : 2 = 160 ( m )
 Đáp số: 160 m vải hoa.
- 1HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a) 2 tấn 500 kg = 2500 kg
 2 yến 6 kg = 26 kg
 2 tạ 40 kg = 240 kg
b) 3 giờ 10 phút = 190 phút
 4 giờ 30 phút = 270 phút
 1 giờ 5 phút = 65 phút
- HS đọc đàu bài
Bải giải:
9 giờ đầu tàu hỏa đi được số kilomet là:
9 x 90 = 810 (km)
9 giờ sau tàu hỏa đi được số kilomet là:
9 x 100 = 900 (km)
Tổng số giờ tàu hỏa đã đi là:
9 + 9 = 18 (giờ)
Tổng đoạn đường tàu hỏa đã đi là:
810 + 900 = 1710 (km)
Trung bình mỗi giờ tàu hỏa đi được là:
1710 : 18 = 95 (km)
Đáp số: 95 km.
Ngày soạn: Ngày 18/10 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr. 48)
I/ Môc tiªu
 	- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng
khi tính giá trị của biểu thức số.
 	- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 	- Bài tập cần làm: Bài 1(a), Bài 2(dòng 1), Bài 3, Bài 4.
 	II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng phụ cho HS làm bài tập.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
 7’
 7’
 7’
 9’
 5’
A. PhÇn mở đầu
1. æn ®Þnh tæ chøc 
2. KiÓm tra bµi cò 
- NhËn xÐt.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Khám phá: TiÕt nµy chóng ta sÏ luyÖn tËp l¹i d¹ng to¸n trªn vµ thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh vÒ phÐp céng, trõ, tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc sè.
2. Thực hành
Bµi 1: Tính rồi thử lại
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng, phép trừ.
+ Muốn biết 1 phép tính cộng làm đúng hay sai ta làm thế nào?
+ Muốn biết 1 phép tính trừ làm đúng hay sai ta làm thế nào?
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm trên bảng phụ, treo bảng phụ, chữa bài tập.
- GV nhắc nhở HS các biểu thức trong bài có các phép tính nhân, chia, cộng, trừ. Có biểu thức có cả dấu ngoặc nên cần thực hiện cho đúng thứ tự.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4. 2HS làm trên bảng phụ, treo bảng phụ, chữa bài tập.
Bài 4: Bài toán
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, phân tích đầu bài, xác định được số bé, số lớn.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li, 1 HS làm bài trên bảng nhóm, treo bảng chữa bài tập.
-Yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn, số bé.
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lên bảng làm bài tập 3.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi.
- 1HS ®äc, c¶ líp theo dâi SGK.
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
a, 35269 + 27485 = 62754
TL: 62754 - 35269 = 27485
 80326 - 45719 = 34607
TL: 34607 + 45719 = 80326
- 2HS nªu, c¶ líp l¾ng nghe.
+ Lấy tổng trừ đi một số hạng, ta ®­îc sè h¹ng cßn l¹i lµ phÐp tÝnh ®óng.
+ Lấy hiệu cộng với số trừ ta ®­îc kÕt qu¶ lµ sè bÞ trõ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
a, 570 - 225 - 167 + 67 
 = 345 - 167 + 67
 = 178 + 67 = 245
b, 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 
 - HS lắng nghe. 
- 1HS ®äc, c¶ líp theo dâi SGK.
- HS th¶o luËn nhãm bốn.
B¸o c¸o kÕt qu¶.
a) 98 + 3 + 97+2 = (98 + 2) + (3 + 97)
 = 100 + 100 = 200 56 + 399 + 1 +4= (56 + 4) + (399 + 1) 
 = 60 + 400 = 460 
b) .. 
- 1 HS đọc, c¶ líp theo dâi SGK.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Làm bài, nhận xét.
Bµi gi¶i:
Hai lÇn sè lÝt n­íc chøa trong thïng bÐ 
600 - 120 = 480 (lÝt)
Sè lÝt n­íc chøa trong thïng bÐ lµ:
480 : 2 = 240 (lÝt)
Sè lÝt n­íc chøa trong thïng to lµ:
240 + 120 = 360 (lÝt)
 §¸p sè: Thïng to : 360 lÝt
 Thïng bÐ: 240 lÝt
- 2HS nªu, CL theo dâi, bæ sung.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/ Mục tiêu
 	- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
 	- Làm đúng bµi tËp 2a.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
 	- Phương tiện: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a, BTTV.
 	 - Phương pháp: Hái ®¸p, Luyện tập - Thực hành. 
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
24’
 8’
 3
A. Phần mở đầu
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét. 
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta nghe viết bài "Trung thu độc lập"
2. Kết nối: Hướng dẫn viết chính tả.
Trao đổi nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc nội dung đoạn viết.
+ Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? 
+Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa? 
- Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết.
- Hướng dẫn HS cách trình bày
- Đoạn viết cáo bao nhiêu câu, đầu câu, đầu đoạn văn ta viết thế nào?
- Viết chính tả.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Đọc cho HS viết bài.
- Soát lỗi.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Nhậnbài và chữa lỗi.
- GV thu 5 vở, nhận xét bài viết của HS.
- Chữa lỗi sai chính tả. 
- Nhận xét về lỗi.
3. Thực hành: H/dẫn HS làm bài tập.
Bài 2a: Những tiếng bắt đầu bằng r,d,gi? 
- Em chọn những tiếng nào để điền vào ô trống. Những tiếng bắt đầu bằng r /d /gi:
- GV đưa 3 bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn yêu cầu 3 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở BTTV. Treo bảng phụ, chữa bài tập.
+ Câu chuyện Đánh dấu mạn thuyền nói về điều gì?
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 3 bạn lên bảng viết từ: Phong trào, trợ giúp, họp chợ.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe vµ ghi.
- 2 HS đọc đoạn văn viết.
+ Anh mơ đến đất nước tươi đẹp
+ Đã có được điều mà anh chiến sĩ mơ ước. Thành tựu kinh tế đạt được rất to lớn 
- Luyện viết các từ ra nháp: Mươi mười lăm năm nữa thôi, quyền mơ tưởng, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn.
- HS nêu.
- HS sửa lại tư thế.
- Viết bài chính tả theo giọng đọc của GV.
- Soát lỗi.
- 5 HS nộp vở. HS khác nhận xét bài viết theo 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc