Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 5 (Bản đẹp) - Năm học 2016-2017

Chính tả: (Nghe - viết)

Tiết 5. NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. Mục đích yêu cầu

- Giúp học sinh nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống

- Học sinh làm đúng các bài tập phân biết l/ n ; en/ eng

- Giáo dục học sinh yêu thích luyện viết chính tả.

II. Đồ dùng dạy- học

 - Bảng phụ chép bài 2

III. Các hoạt động dạy- học

1. ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

 - GV đọc các từ ngữ có r/d/gi

 - GV nhận xét

3. Dạy bài mới

 a.Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC

 b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết

 - GV đọc toàn bài chính tả

 - Nêu cách trình bày bài viết

 - Lời nói của các nhân vật được viết thư thế nào?

 - GV đọc chính tả

 - GV đọc soát lỗi

 - Thu vở và chấm 10 bài

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài tập 2a

 - Treo bảng phụ

 - GV chọn cho học sinh phần 2a

 - Gọi học sinh điền bảng phụ

- GV chốt lời giải đúng:

Lời giải: nộp bài, lần này làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài

Bài tập 3

 - GV đọc yêu cầu bài 3 chọn 3a

 - GV chốt lời giải đúng:

 Con nòng nọc

4. Củng cố - dặn dò :

- Hệ thống bài và nhận xét giờ học

- Về nhà tự sửa lỗi sai

- Chuẩn bị bài sau. - Hát

 - 3 em viết bảng lớp

 - Lớp viết vào nháp

 - Nhận xét và bổ sung

 - Nghe, mở sách

 - Học sinh theo dõi sách, đọc thầm

 - Luyện viết chữ khó vào nháp

 - 2 em nêu

 - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng

 - Học sinh viết bài vào vở

 - Học sinh đổi vở, soát lỗi, ghi lỗi

 - Nghe nhận xét, tự sửa lỗi

 - Học sinh đọc yêu cầu của bài

 - Học sinh đọc thầm, đoán chữ

 - Tập điền miệng chữ bỏ trống

 - Lần lượt nhiều em nêu miệng

 - 1 em làm bảng

 - Lớp nhận xét

 - Học sinh đọc bài đúng

 - Làm bài đúng vào vở

 - 1 em đọc câu thơ

 - Học sinh nói lời giải đố

 - Lớp đọc câu đố và lời giải

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 5 (Bản đẹp) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: (Trang 21) Năm 2010 kỉ niệm 1000 năm Thăng Long- HN. Vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long năm nào ? Năm Đó thuộc TK?
- GV chốt kết quả nhận xét
Bài 3: (Trang 21) Đúng ghi Đ sai ghi S
a) Số TBC của các số: 236 ; 352 ; 372 là 352
b) Số TBC của các số: 502 ; 506 ; 510 ; 514 ; 518 là 510
c) Số TBC của các số: 11 ; 12 ; 19 là 15
Bài 4: Ba xe ô tô chở gạo, xe thứ nhất chở 3 tấn 500 kg, xe thứ hai chở 4 tấn 200kg, xe thứ ba chở 4 tấn 300kg. Hỏi trung bình mỗi xe chở bao nhiêu tấn gạo ?
- Chữa bài chốt kết quả mỗi bài và nhận xét.
Bài 5: TBC của hai số là 375, số thứ nhất là 387. Tìm số thứ hai.
HD: B1- Tìm tổng của 2 số.
 B2 – Tìm số thứ 2.
- Chữa bài, chốt kết quả mỗi bài và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò. 
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ học
- Hs đọc đề nêu cách làm
- HS làm vào vở nháp
 - 1 HS lên bảng chữa bài.
 - Đổi vở tự kiểm tra
 - Nhận xét và chữa
- Hs đọc đề nêu cách làm
- HS làm vào bảng tay.
Đ/án: Năm 1010 thuộc TK 11
 - Hs đọc đề nêu cách làm
 - HS làm vào bảng tay.
a- S b- Đ c- Đ
-Hs đọc đề nêu cách làm
- HS làm vào vở 
B1: Đổi 3 tấn 500kg; 4 tấn 200kg; 4 tấn 300kg
B2: tổng 3 xe chở bao kg
B3: Tìm theo YC đề.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và chữa
- Hs đọc đề nêu cách làm
- HS làm vào vở 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và chữa
 BÀI THỨ TƯ
Ngày soạn: 2/10/2016 Ngày giảng: /10/ 2016
Tập đọc:
Tiết 10. GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục đích, yêu cầu
- Giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nhịp thơ, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật.
- Học sinh hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài.
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục học sinh luôn tỏ ra thông minh nhanh trí trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh hoạ bài thơ
- Bảng phụ chép đoạn 2 để luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài: SGV trang 124
 b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
* Luyện đọc
 - GV kết hợp giúp h/s hiểu các từ khó
 - Sửa lỗi phát âm
 - Treo bảng phụ, HD ngắt nhịp thơ
 - GV đọc diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài
 - Gà Trống và Cáo đứng ở đâu?
 - Cáo đã dụ Gà xuống đất như thế nào?
 - Tin Cáo nói là thật hay bịa đặt?
 - Vì sao Gà không tin Cáo?
 - Gà đã làm gì để doạ lại Cáo?
 - Kết quả ra sao?
 - Theo em con vật nào thông minh?
 - Nêu ý nghĩa của truyện
* Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
 - GV hướng dẫn tìm đúng giọng đọc 
 - HD đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
 - Đọc theo cách phân vai.
 - HD học thuộc bài thơ.
 - Tổ chức thi đọc thuộc đoạn, cả bài thơ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong bài ?
- Em học tập được gì ở Gà Trống ?
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
 - 2 em nối tiếp đọc truyện: Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi SGK
 - Nghe, quan sát tranh minh hoạ.
 - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ theo 3 đoạn
 - 1 em đọc chú giải 
 - Luyện phát âm từ khó
 - Luyện đọc và tập ngắt nhịp thơ
 - HS luyện đọc theo cặp
 - Nghe, 2em đọc lại
 - 2 em trả lời
 - 1 em nêu,1 em nhận xét
 - Đó là tin do Cáo bịa ra
 - 2 em trả lời
 - Tung tin có chó săn.
 - Cáo bỏ chạy.
 - Vài h/s nêu
 - Khuyên người ta đừng vội tin những lời nói ngọt ngào.
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài thơ.
 - HS thi đọc 
 - 3 em thực hiện đọc theo vai
 - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh
 - Xung phong đọc thuộc bài.
 Toán
 Tiết 23. LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu: 
Giúp HS củng cố:
- Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số ?
- Tìm trung bình cộng của bốn số sau:
 12 ; 34; 14; 20.
2. Bài mới:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập rồi chữa bài
Bài 1: Tìm số trung bình cộng
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề 
- GV chốt KQ : Đ/ số: 83 người
Bài 3: - HD hS làm tương tự bài 2
Bài 4:
- GV hướng dẫn bài 4:
 + 5 ô tô đầu chở bao nhiêu tạ ?
 + 4 ôtô sau chở bao nhiêu tạ ?
 + Trung bình mỗi ôtô chở bao nhiêu tấn ?
Bài 5:
- GV hướng dẫn: Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Số cần tìm là bao nhiêu?
- HS làm vào vở
- Chữa bài
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?. 
- 3 HS nêu:
- 1HS lên bảng- lớp làm vào vở nháp.
- HS đọc đề
- HS làm vào nháp
- 2HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.
- HS đọc đề và giải bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra- nhận xét.
- HS đọc đề và tóm tắt đề.
- HS làm vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài
- lớp nhận xét.
- HS đọc đề rồi giải bài vào vở
- Chữa bài: Đ/ số: 4 tấn
- Đổi vở kiểm tra.
12
9
9
?
Bài 5: 
Bài giải:
a) Tổng của 2 số là: 9 x 2 = 18
Số cần tìm là: 18 - 12 = 6
Đáp số: 6
- HS làm vào vở phần b
- 1HS lên bảng chữa bai
Địa lý:
Tiết 5. TRUNG DU BẮC BỘ
I. Mục đích yêu cầu: 
 Học song bài này HS biết:
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
- Nêu được quy trình chế biến chè.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN; bản đồ tự nhiên VN
 - Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Tại sao phải bảo vệ giữ gìn, khai thác khoáng sản hợp lý?
2. Dạy bài mới:
a. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
 - Cho HS đọc mục I- SGK và xem tranh
 - Vùng T.Du là núi, đồi hay đồng bằng ?
 - Các đồi ở đây như thế nào?
 - Mô tả sơ lược vùng trung du
 - Nêu nét riêng biệt của vùng T.D BB?
- Gọi HS lên chỉ bản đồ các tỉnh vùng trung du Bắc Bộ.
b. Chè và cây ăn quả ở trung du
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS qs sách và trả lời câu hỏi
- Trung du B.Bộ thích hợp trồng cây gì ?
 - Hình 1, 2 cho biết Thái Nguyên và Bắc Giang trồng cây gì ?
 - Xác định hai vị trí đó trên bản đồ ?
 - Em biết gì về chè Thái ? Trồng làm gì
 - Trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì ?
B2: Đại diện các nhóm trả lời- GV n.xét 
c. H/ động trồng rừng và cây công nghiệp
HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Cho HS q/sát tranh và trả lời câu hỏi:
 - Nêu hoạt động trồng rừng
 - Nhận xét và kết luận
3. Củng cố - dặn dò: 
 - Vùng Trung du Bắc Bộ thường trồng cây gì ? Vì sao? 
- NX giờ học.
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh mở sgk và tìm hiểu
 - Học sinh trả lời
 - Vùng trung du là một vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
 - Vùng trung du Bắc Bộ mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi
 - Học sinh lên bảng chỉ bản đồ
 - Học sinh trả lời
 - Thái Nguyên trồng nhiều chè; Bắc Giang trồng vải
 - Học sinh lên bảng xác định vị trí
 - Chè Thái Nguyên nổi tiếng thơm ngon. Phục vụ trong nước và xuất khẩu
 - Các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh quan sát tranh và trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa
- Học sinh trả lời
Đạo đức
Tiết 5: BÀY TỎ Ý KIẾN (T1)
(Không chọn phương án phân vân)
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Học xong bài này HS sinh có khả năng: 
 + Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình, nhà trường. 
 + Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu BT.
- Chuẩn bị tiểu phẩm.
III. Hoạt động dạy và học:
1. KT bài cũ: Kiểm tra bài học 
2. Bài mới: 
 HĐ1: Thảo luận nhóm câu 1, 2 (9).
- GV chia học sinh thành hai nhóm nhỏ, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề SGK. 
- Điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em.
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi BT1. 
- GV nêu yêu cầu bài tập.
HĐ3: Bày tỏ ý kiến BT2. 
- Phổ biến HS cách bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các tấm bìa. 
(Không chọn phương án phân vân)
	Màu đỏ: Tán thành 
	Màu xanh: Phản đối 
	GV lần lượt nêu từng ý kiến Bài tập 2: Học sinh biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
- GV yêu cầu giải thích lý do.
Thảo luận chung 
GV kết luận: Các ý a,b,c,d là đúng
 Ý đ là sai
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
3. Củng cố - dặn dò:
- Thực hiện theo yêu cầu của bài tập.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận ở lớp.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- HS bày tỏ ý kiến
- HS đọc ghi nhớ
BÀI THỨ NĂM
Ngày soạn: 3/10/2016 Ngày giảng: /10/ 2016
Toán
 Tiết 24. BIỂU ĐỒ (T1)
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
- Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Biểu đồ tranh(SGK trang 28,29) vẽ trên tờ giấy hình chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số.
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ tranh.
- GV treo biểu đồ: Các con của năm gia đình.
- Biểu đồ có mấy cột?
- Các cột ghi nội dung gì?
- Biểu đồ có mấy hàng?
- Các hàng ghi nội dung gì?
b. Hoạt động 2:Thực hành.
- GV cho HS quan sát và làm các bài tập trong SGK trang 29.
- GV treo biểu đồ tranh của bài tập 1, 2 và cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét 
- Sửa câu trả lời của HS.
3. Củng cố dặn dò
- Về nhà đọc lại bài 
- Vận dụng bài học vào thực tế
- HS quan sát:
- gồm 2 cột.
- Nêu tên của các gia đình
- HS nêu:
Bài 1:
- HS quan sát biểu đồ tranh và trả lời các câu hỏi.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
Bài 2:
- HS quan sát biểu đồ tranh và trả lời các câu hỏi.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Giải:
a) Số thóc gia đình bác Hòa thu hoạch được năm 2002 là:
10 x 5 = 50 (tạ) = 5 (tấn)
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
Tương tự HS tự làm
Tập làm văn:
Tiết 9. VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT )
I. Mục đích, yêu cầu
- Củng cố kĩ năng viết thư : HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành . 
- Bức thư đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác khi làm bài KT.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Giấy viết phong bì, tem thư
 - Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn cuối tuần 3
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 - Nêu MĐ- YC giờ kiểm tra
b. Hướng dẫn nắm yêu cầu đề bài
 - GV treo bảng phụ chép sẵn ghi nhớ
 - GV hỏi h/s về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra
 - GV đọc, chép đề bài lên bảng
 - Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn trong SGK trang 52 để làm bài
 - GV nhắc nhở h/s:
 - Lời lẽ trong thư cần chân thành
 - Chữ viết trong thư phải rõ ràng, sạch đẹp.
 - Không nhìn bài nhau
 - Viết xong cho lá thư gập cho vào phong bì và điền đầy đủ thông tin ngoài bì thư.
 3. HS thực hành viết thư
 - GV cho học sinh làm bài vào giấy KT
 - GV quan sát
 - Nhắc nhở học sinh ý thức làm bài.
 - Kịp thời nhắc những học sinh viết chậm.
- Thu bài
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh
- Tuyên dương HS có ý thức làm bài tốt
- Về nhà luyện viết lại bài cho hay
- Đọc bài và chuẩn bị cho bài học sau
 - Hát
- Tự kiểm tra việc chuẩn bị theo bàn
 - Học sinh lắng nghe
 - Vài em đọc bảng phụ, nêu lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 bức thư
 - Vài em nêu
 - Vài học sinh đọc đề bài mà em chọn 
 - Lớp đọc thầm.
 - Học sinh nghe
 - Vài học sinh nêu đối tượng nhận thư.
 - HS viết thư vào giấy đã chuẩn bị, viết xong gấp thư cho vào phong bì, viết nội dung phong bì, nộp bài cho GV.
- HS làm bài
- Nộp bài
Luyện từ và câu:
 Tiết 10. DANH TỪ
(Không học DT chỉ khái niệm, chỉ đơn vị. BT 1,2 không tìm DT chỉ KN,ĐV)
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học và luôn xác định đúng danh từ, sử dụng đúng danh từ.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng lớp chép nội dung bài tập 1, 2( nhận xét).
- Tranh ảnh: con sông, rặng dừa, truyện
 - Bảng phụ chép nội dung bài 1( 53)
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs làm bài 1 và 2 giờ trước
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
Bài tập 1
 - Mở bảng lớp
 - Yêu cầu học sinh trao đổi cặp
 - GV chốt lời giải đúng (SGV 128) 
Bài tập 2
 - Treo bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng (SGV 128)
 - Các từ chỉ sự vật nêu trên gọi là DT
b. Phần ghi nhớ
 - Thế nào là danh từ ?
 - Đọc ghi nhớ (SGK 53)
c. Phần luyện tập
Bài 1: - GV treo bảng phụ
 - GVnhận xét, chốt lời giải đúng( điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng)
Bài 2
 - GV ghi 1- 2 câu, phân tích
 - Nhận xét và sửa
4. Củng cố- dặn dò :
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị bài sau
 - Hát
 - 1 em làm bài 1, 1 em làm bài 2
 - Lớp nhận xét
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc nội dung bài 1. Lớp đọc thầm
 - Học sinh thực hiện theo bàn
 - Lần lượt nhiều em nêu kết quả
 - 1 học sinh điền đúng vào bảng
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Học sinh làm bài cá nhân vào nháp
 - 1 em chữa bài trên bảng phụ
 - Lớp nhận xét
 - Lớp đọc bài đúng. Vài em nhắc lại
 - 2- 3 em trả lời
 - 1-2 em đọc , lớp đọc
 - Học sinh tìm
 - 1 em đọc yêu cầu
 - 1 em đọc các danh từ
 - Học sinh làm bài đúng vào vở
 - Học sinh tự đặt câu
 - Lần lượt đọc các câu vừa đặt
Âm nhạc:
Tiết 5. ÔN TẬP BÀI HÁT : BẠN ƠI LẮNG NGHE
GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG. BÀI TẬP TIẾT TẤU
I. Mục đích yêu cầu:
- H¸t thuéc lêi ca ®óng giai ®iÖu bµi h¸t B¹n ¬i l¾ng nghe.
- N¾m ®îc h×nh nèt tr¾ng vµ gâ ®óng tiÕt tÊu cña bµi tËp tiÕt tÊu
- Cã ý thùc häc h¸t tËp thÓ, tËp h¸t ®ång ca, hoµ giäng.
II. Nội dung tích hợp:
- Qua bµi h¸t GD hs t×nh yªu thiªn nhiªn, yªu quª hư¬ng, ®Êt níc theo gương B¸c Hå vÜ ®¹i.
III. Đồ dùng dạy học
- §µn, b¶ng phô ghi h×nh nèt tr¾ng vµ bµi tËp tiÕt tÊu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. æn ®Þnh tæ chøc: 
2. KiÓm tra bµi cò: KT 2 hs bµi h¸t: B¹n ¬i l¾ng nghe.
3. Bµi míi: 
 Giíi thiÖu - Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp bµi h¸t B¹n ¬i l¾ng nghe
- Cho hs nghe lêi bµi h¸t B¹n.....nghe.
- HD hs «n l¹i bµi h¸t B¹n ¬i l¾ng nghe.
- NX, ®¸nh gi¸
Ho¹t ®éng 2: Giíi thiÖu h×nh nèt tr¾ng
Ho¹t ®éng 3: Bµi tËp tiÕt tÊu
- Hưíng dÉn hs lµm quen víi bµi tËp tiÕt tÊu cã nèt tr¾ng.
- Gâ mÉu tiÕt tÊu
- GV söa sai
4. Cñng cè - DÆn dß:
- 1 hs nh¾c l¹i néi dung bµi häc
- GV nhËn xÐt, GD hs t×nh yªu thiªn nhiªn, yªu quª hư¬ng, ®Êt níc theo gư¬ng B¸c 
- Nghe h¸t
- H¸t thuéc lêi ca ®óng giai ®iÖu kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp bµi h¸t.
- TËp biÓu diÔn theo nhãm, C¸ nh©n, tæ.
- Nghe vµ ph©n biÖt chÝnh x¸c c¸c nèt nh¹c.
- TËp ®äc vµ gâ tiÕt tÊu
- Nghe tiÕt tÊu ®o¸n xem tiÕt tÊu bµi h¸t nµo.
Tiết 5. KHÂU THƯỜNG (T2)
I- Mục đích yêu cầu.
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim
- Thực hành khâu các mũi khâu thường
- Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo, tỉ mỉ cho học sinh.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình khâu thường
- Mẫu khâu thường( trên giấy và trên vải)
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4
III-Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
GV nhân xét
3. Dạy bài mới:
a)Giới thiệu: MĐ- YC
b)Hoạt động 3: Thực hành
- Gọi học sinh nhắc lại về kĩ thuật khâu thường
Gọi 2 h/s thao tác mẫu 
GV nhận xét
Treo tranh quy trình, nêu các bước thực hành khâu thường
Kết thức đường khâu ta phải làm gì?
Tổ chức thực hành
GV quan sát, uốn nắn
c) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của h/s
- GV tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức thi mẫu khâu đẹp
- GV nhận xét
- Biểu dương bài thực hành tốt
4- Cñng cè- dÆn dß
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh có sản phẩm đẹp
- Chuẩn bị tiết 6
Hát
1 em nêu kết luận ở hoạt động 1.1 em thực hành
Khâu thường vào giấy ô ki
2-3 em nêu
Lớp bổ sung
2 em thực hiện
Lớp nhận xét
2-3 em nêu
Bước 1:Vạch dấu đường khâu
Bước 2:Khâu theo đường dấu
Khâu lại mũi và nút chỉ
Cả lớp thực hành khâu trên vải
- Lớp chia nhóm theo tổ
- Tổ trưởng điều khiển việc trưng bày sản phẩm, chọn 1 sản phẩm tốt nhất thi trước lớp 
- Các tổ dán mẫu khâu đẹp lên bảng
- Nhận xét chọn mẫu đẹp nhất
Tiếng Việt: (L)
 LUYỆN TẬP
I- Mục đích yêu cầu
- Luyện củng cố từ ngữ về trung thực, tự trọng.
- Rèn kĩ năng xác định danh từ.
- Giáo dục học sinh sống luôn có lòng trung thực và có lòng tự trọng.
II- Đồ dùng dạy – học
- Vở LT Tiếng việt buổi 2 tập I.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ôn định
2- Kiểm tra bài cũ
- Nêu ghi nhớ về Danh từ.
3- Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC
 b. Hướng dẫn h/s làm bài tập
Bài 1: (TVB2 trang 29): Cho HS nêu y/c và tự làm vào VBTB2 rồi chữa bài.
Bài 2: (TVB2 trang 29)
- GV chép đề lên bảng
- Gọi từng HS lên trả lời
- Lớp nhận xét chữa bài
- GV chốt kq đúng
Bài 3: (TV B2 trang 30)
- Gọi hs đọc đề bài
- Cho HS làm theo nhóm đôi
- Gọi từng nhóm chữa bài
- GV nhận xét và kết luận
 Bài 4: (TVB2 - trang 25)
- Gọi HS đề bài
- Cho HS tự làm vở BT
- Gọi 4 HS chữa bài
- GV chốt đáp án đúng
* Bài dành cho HSNK
Đề bài : Em đã từng giúp đỡ bạn bè (hoặc người thân trong gia đình) một việc, dù rất nhỏ. Hãy kể lại câu chuyện đó và nêu cảm nghĩ của em.
- GV chép đề bài lên bảng.
- Gợi ý để học sinh tìm hiểu đề bài
- Cho HS làm vở
- Gọi vài học sinh đọc bài của mình.
- GV nhận xét, khen ngợi những bài hay.
 4 - Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống và khắc sâu kiến thức.
 - Hát
 - Hai em nêu
 - Nhận xét và chữa
 - Nghe giới thiệu
- 1em đọc yêu cầu
- Lớp tự làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc đề rồi tự làm.
- Chữa bài vào vở
 - Vài em đọc đề bài.
 - HS làm theo nhóm
 - Các nhóm chữa bài 
 - Lớp nhận xét và bổ sung
- 1em đọc yêu cầu
- Hs ghi KQ vào vở
- Đọc chữa bài
- HS nêu đề bài
- Tự viết bài vào vở 
- HS đọc bài của mình.
- Lớp nhận xét.
BÀI THỨ SÁU
Ngày soạn: 1/10/2016 Ngày giảng: /10/ 2016
Toán
Tiết 25. BIỂU ĐỒ (T2)
I. Mục đích yêu cầu:Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ hình cột.
- Biết cách độc và phân tích số liệ trên biểu đồ cột.
- Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Biểu đồ cột về: Số chuột bốn thôn đã diệt được (vẽ ra giấy).
 - Bảng phụ chép bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
- Cho HS làm bài 2 trang 29
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ cột.
- Cho HS quan sát biểu đồ: Số chuột bốn thôn đã diệt được- trên giấy phóng to.
- Nêu tên bốn thôn trên biểu đồ?
- ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ? 
- Cách đọc số liệu biểu diễn trên biểu đồ ?
- Cột cao hơn biểu diễn số chuột như thế nào so với cột thấp hơn?
b. Thực hành:
Bài 1:
- Cho HS mở SGK
- Trong các lớp Bốn lớp nào trồng nhiêu cây nhất ?
- Những lớp nào trồng ít hơn 40 cây ?
Bài 2:
- GV treo bảng phụ và cho HS quan sát rồi trả lời các câu hỏi trong SGK ?
- GV nhận xét bổ sung
- Tuyên dương những em làm tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài.
- Xem trước bài sau.
- 1 HS đọc bài:
- HS quan sát:
- 1, 2HS nêu:
- 1,2 HS nêu:
- HS mở sách đọc và trả lời .
- 2, 3HS đọc lại bài
- lớp nhận xét.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi phần a.
- HS làm phần b vào vở.
- 1,2 HS đọc bài làm, lớp nhận xét
Tập làm văn:
Tiết 10. ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích, yêu cầu
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện 
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện
- Giáo dục học sinh yêu thích văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ chép bài 1, 2, 3 (nhận xét)
 - Phiếu bài tập cho học sinh làm bài
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV kiểm tra bài viết ở nhà của 1 số học sinh chưa hoàn thành tiết trước
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (SGV 129)
- Ghi bảng
b. Phần nhận xét
 Bài tập 1, 2
 - GV phát phiếu bài tập
 - HD học sinh làm bài vào phiếu
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng 
 - Khen ngợi những học sinh làm tốt.
(SGV 130)
 Bài tập 3
 - GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong chuỗi sự việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng
c. Phần ghi nhớ
GV nhắc học sinh học thuộc
d. Phần luyện tập
 - GV giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3.
 - GV nhận xét
- Khen những HS viết đoạn văn tốt
(Tham khảo đoạn văn SGV 131)
4. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Học thuộc ghi nhớ
- Luyện viết lại đoạn văn thứ 3 với cả ba phần
 - Hát
 - Những học sinh viết lại bài nộp bài
 - 1-2 em đọc bài viết ở nhà 
 - Lớp nhận xét
 - Nghe giới thiệu 
 - 1-2 em đọc yêu cầu bài tập
 - Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo luận vào phiếu bài tập.
 - 1-2 em đọc bài làm
 - Lớp nhận xét
 - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên
 - 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu.
 - 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
 - Luyện đọc thuộc ghi nhớ
 - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
 - Nghe GV giải thích
 - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn.
 - 1 số em đọc bài làm.
Khoa học
Tiết 10. ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN.
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày. Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. Kể ra các biện pháp thực hiện VS an toàn thực phẩm
II. Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 22, 23 sách giáo khoa; Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Nêu ích lợi của muối íôt và tác hại của việc ăn mặn
2. Dạy bài mới
HĐ1:Tìm lý do cần ăn nhiều rau quả chín
* MT: Học sinh biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày
* Cách tiến hành
B1: Cho hs xem sơ đồ tháp dinh dưỡng
 - Hướng dẫn h

Tài liệu đính kèm:

  • docT5.doc