Tiết 4. Tiếng Việt
ƠN TẬP V KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 1)
I/ Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc, thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.
II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Thảo luận nhĩm , thực hnh
- Phương tiện: Chuẩn bị đầu bài tập đọc và học thuộc lịng để HS gắp thăm.
III/ Tiến trình dạy học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
1
14'
16'
5 A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bi cũ
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta ôn tập những kiến thức trong chủ điểm khám phá thế giới.
2. Thực hành
a. Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xt từng HS.
b. Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc ở một trong hai chủ điểm
- GV chốt lại
C. Kết luận
- Gio vin nhận xt giờ học, khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Lắng nghe, nắm yu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng HS lên gắp thăm bài mới (mỗi lần 5 - 7 HS) HS về chỗ chuẩn bị từ 2 - 3. Khi 1 HS kiểm tra xong thì HS khc ln kiểm tra tiếp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Ghi vào bảng tổng kết.
- HS hoạt động nhóm. Nhóm ghi trình bày vào giấy to. Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Ghi bi tiết sau.
ã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2. - Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống) ; bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập. II/ Phương pháp, phương tiện dạy học - Phướng pháp: Thực hành, thảo luận nhĩm. - Phương tiện: Phiếu ghi các bài tập đọc, bảng nhĩm, bút dạ. III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 14’ 10’ 6’ 5’ A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ hơm nay chúng ta ơn tập những kiến thức trong chủ điểm khám phá thế giới. 2. Thực hành a. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét từng HS. Bài 2: Lập bảng thống kê các từ đã học ở tiết “Mở rộng vốn từ" - GV cho HS chia lớp thành 4 nhóm thống kê từ đã học trong một chủ điểm. Bài 3: Giải nghĩa và đặt câu với các từ thống kê được: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu miệng. - Nhận xét, sửa sai. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Hướng dẫn HS ghi bài tiết sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng HS lên gắp thăm bài mới (mỗi lần 5 - 7 HS). HS về chỗ chuẩn bị từ 2 - 3’. Khi 1 HS kiểm tra xong thì HS khác lên kiểm tra tiếp. - Nhận xét, đánh giá cho bạn. - 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm lại. HS hoạt động nhóm. Nhóm ghi trình bày vào giấy to.Đại diện nhóm trình bày. - Các từ ngữ đã học trong tiết Mở rộng vốn từ thuộc các chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Nắm yêu cầu, tiếp nối nhau nêu miệng. - VD: Gĩp vui: Làm cho mọi người thêm vui . Đặt câu: Hoạt cảnh kịch ở Vương quốc Tương lai do lớp em dàn dựng đã thực sự gĩp vui cho đêm liên hoan văn nghệ của trường. - Lắng nghe, khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt . - Ghi bài tiết sau. Tiết 2: Tiếng Việt: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (t. 3) I/ Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2. - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. II/ Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhĩm - Phương tiện: Phiếu ghi các bài tập đọc, giấy khổ to, bút dạ. III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ ơ 14’ 16’ 5’ A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: GIờ hơm nay chúng ta tiếp tục kiểm tra đọc và luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối. 2. Thực hành a. Kiểm tra TĐ - HTL - GV cho HS bốc thăm đọc các bài tập đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài. - GV nhận xét từng học sinh. b. Làm bài tập: - Hướng dẫn các em viết đoạn văn miêu tả cây xương rồng theo tranh minh hoạ. + Cây xương rồng có đặc điểm gì nổi bật? - GVKL: Đoạn văn xương rồng mà các em vừa đọc là văn bản lấy từ sách phổ biến khoa học, tác giả miêu tả rất tỉ mỉ về loài cây này ... - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình, GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS. - Nhận xét một số bài văn của HS. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng HS lên gắp thăm bài mới (mỗi lần 5 - 7 HS) HS về chỗ chuẩn bị từ 2 – 3'. Khi 1 HS kiểm tra xong thì HS khác lên kiểm tra tiếp. - Nhận xét, từng bạn. - HS quan sát tranh minh hoạ. Trả lời miệng. Nhận xét, bổ sung. + Cây xương rồng là loài cây có thể sống được ở nơi khô cạn, sa mạc. + Cây xương rồng chứa nhiều nước, có gai sắc nhọn, có mủ trắng, lá nhỏ. + Nhựa xương rồng rất độc. + Xương rồng được trồng làm hàng rào hoặc làm thuốc. - Lắng nghe, ghi nhớ. - HS tự viết đoạn văn vào vở. - 1 số HS đọc đoạn văn. - Nhận xét bài bạn; chữa lỗi cách dùng từ đặt câu. - Lắng nghe, tuyên dương bạn. - Ghi bài tiết sau. Tiết 3: Ơn Tốn ƠN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - Củng cố kiến thức về các dạng Tốn lớp 4.. - Làm một số bài tập cĩ liên quan. II/ Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhĩm; Trị chơi. - Phương tiện: Bảng phụ III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 3’ 1’ 5’ 7’ 7’ 7’ 8’ 5’ A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài 2. Thực hành Mức độ 1: Bài 1: Viết - Gọi HS tiếp nối nhau chữa bài tập. HS khác nhận xét, sửa sai.Yêu cầu HS nêu cách tìm giá trị của chữ số trong một số. - Yêu cầu HS đọc lại giá trị của chữ số 8 trong từng số. Bài 2: Bài tốn - 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia số cĩ nhiều chữ số. Mức độ 2: Bài 3: Điền dấu: , = - 1 HS lên thực hiện, HS khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh các phân số khác mẫu số. Mức độ 3: Bài 4: Bài tốn - 1 HSK làm bài. HS khác nhận xét, sửa sai. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt. - Giao bài về nhà cho HS. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + 1 bạn lên bảng làm bài3. 5 giờ 20 phút > 300 phút 495 giây = 8 phút 15 giây 13 giờ = 20 phút 15 phút < 13 phút - Nhận xét, báo cáo cơ giáo. - Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học. - HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai. Số 12 856 489726 68 224 Giá trị của chữ số 8 800 80 000 8000 - 1 HS nêu. - 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, sửa sai. 52749 94802 417 38426 45316 × 352 91175 49486 834 2085 3336 355284 - HS nêu - 1 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét, bổ sung. 58 58 ; 1218 = 1827 ; 2536 > 2563 - HS nêu. - 1 HSK làm bài. HS khác nhận xét, sửa sai. Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: 200 x 35= 160 (m) Diện tích thửa ruộng là 200 x 160 = 32000 (m2) Số tạ thĩc thu được từ thửa ruộng đĩ là : 55 x (3200 : 100) = 17600 (kg) 4800 kg = 176 tạ Đáp số: 176 tạ thóc. - Lắng nghe. Tuyên dương bạn. - Ghi bài tập về nhà. Ngày soạn: 8/5 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 5 năm 2017 Tiết 3: Tốn LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 177) I/ Mục tiêu - Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số tự nhiên. - So sánh được hai phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (thay phép chia 101598: 287 bằng phép chia cho số cĩ hai chữ số), bài 3 (cột 1), bài 4. II/ Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: Thùc hµnh - Phương tiện: Phép chia thay, SGK, bảng nhĩm. III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 5’ 8’ 7’ 10’ 4’ A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, chữa bài. B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ hơm nay chúng ta ơn tập lại những kiến thức đã học. 2. Thực hành Bài 1: - GV y/c HS đọc số đồng thời nêu vị trí và giá trị của chữ số 9 trong mỗi số. - Yêu cầu HS khá, giỏi phân tích cấu tạo số và cách đọc số để hs cả lớp nắm vững hơn. Bài 2: - Y/c HS đặt tính rồi tính. - GV gọi 4 HS lên bảngđặt tính rồi tính. Cả lớp làm vở, GV chấm 10 bài. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 3: (cột 1, HSNKlàm cột 2) - GV y/c HS so sánh và điền dấu so sánh, khi chữa bài y/c HS nêu rõ cách so sánh của mình. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - Y/c HS làm bài. - HS làm bài trên bảng nhĩm. - Trình bày bảng nhóm. - Nhận xét, chữa bài. C. Kết luận - GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Nêu tên các tỉnh có diện tích từ bé đến lớn. - Nhận xét, báo cáo cơ giáo. - Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học. - HS đọc yêu cầu bài. - Làm bài theo yêu cầu của GV. Nhận xét, chữa bài. Số 795368 6020975 9435178 Giá trị của số 9 90000 900 9000000 - HS đọc yêu cầu bài. - Làm bài theo yêu cầu của GV. Nhận xét, chữa bài. 24579 82604 43867 35246 68446 47358 235 x 325 = 76375 46725 : 75 = 623 - HS đọc yêu cầu bài. Làm bài theo yêu cầu của GV. Nhận xét, chữa bài. 57 56 ; 1015 > 1624 ; 1943 < 1934 - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là Diện tích thửa ruộng là 120 x 80 = 9600 (m²) Số tạ thĩc thu được từ thửa ruộng đĩ là 50 x (9600 : 100) = 4800 (kg) 4800 kg = 48 tạ Đáp số: 48 tạ - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 4. Tiếng Việt ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 4) I/ Mục tiêu - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. II/ Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: Ho¹t ®éng nhãm, thùc hµnh,.. - Phương tiện: Bảng nhĩm ghi sẵn đoạn văn trong bài đọc, phiếu ht III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 20’ 10’ 5’ A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và đánh giá. B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giê h«m nay chĩng ta tiÕp tơc kiĨm tra ®äc vµ «n vỊ c¸c kiĨu c©u, tr¹ng ng÷ cđa c©u. 2. Thực hành Bài 1, 2: Yêu cầu học sinh đọc. - Y/C HS quan sát tranh minh họa, thảo luận nhóm đôi và làm bài: Tìm câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm có trong đoạn văn. - GV nhận xét và nêu kết quả đúng. Bài 3: Híng dÉn học sinh làm việc cá nhân tìm các trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn. - GVHD thêm cho các em trong lúc làm bài. - Nhận xét một số bài. C. Kết luận - GV hệ thống kiến thức. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt. - Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + 1 bạn lên bảng đọc đoạn văn tiết trước đã sửa. - Nhận xét, báo cáo cơ giáo. - Lắng nghe. Nắm yêu cầu của tiết học. - Học sinh đọc, lớp theo dõi. - Học sinh thảo luận theo nhóm và làm bài vào vở. Đại diện các nhóm trình bày. - Kết quả: + Câu hỏi: Răng em đau, phải khơng? + Câu kể: Cĩ một lầnvào mồm. Thế là má. phồng lên. Nhưng dù sao như vậy nữa. + Câu cảm: Ơi răng đau quá! Bộ răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi. + Câu khiến: Em về nhà đi! Nhìn kìa! - Học sinh làm bài cá nhân. HS chữa bài, nhận xét. Cĩ một lần, vào mồm. (Trạng ngữ chỉ thời gian). Chuyện sảy ra đã lâu. (TN chỉ thời gian) Thực tình tơi chẳng muốn kể và thấy ngượng quá (TN chỉ nguyên nhân) Ngồi trong lớp,. (TNchỉ nơi chốn) - Nhận xét. - Học sinh ghi nhớ. Tuyên dương bạn. - Chuẩn bị tiết sau. BUỔI CHIỀU Tiết 1. Tiếng Việt ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 5) I/ Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học(tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2. - Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. II/ Phương pháp và phương tiện dạy học - Phương pháp: Nhãm, thùc hµnh - Phương tiện: Phiếu ghi các bài tập đọc, giấy khổ to, bút dạ. III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 14’ 16’ 5’ A. Phần mở đầu: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2.Thực hành a. Kiểm tra TĐ - HTL - GV cho học sinh bốc thăm đọc các bài tập đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài. - GV n/ xét và tuyên cho từng HS. b. HD nghe viết bài: Nói với em. - GV đọc toàn bài. - Gọi HS đọc. + Nội dung của bài thơ nói lên điều gì + Yªu cÇu HS tìm các từ khó viết. + Híng dÉn các em viết một số từ khó: lộng gió, lích rích, sớm khuya. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Nhận xét một số bài và nhận xét. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. Khen một số HS cĩ ý thức học tập tốt. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Học sinh nghe. - HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra. - Học sinh nghe - 2 em đọc, lớp đọc thầm. + Học sinh trả lời: Bài thơ nĩi về trẻ em luơn được sống trong tình yêu thương, trong những câu chuyện cổ tích và trong thiên nhiên tươi đẹp. + HS tìm từ khó. + HS viết nháp: lộng gió, lích rích, sớm khuya. - HS viết bài - Lắng nghe. - Lắng nghe, tuyên dương bạn. - Ghi bài tiết sau. Tiết 2. Khoa học ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I/ Mục tiêu - Thành phần các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và vai trị của khơng khí, nước uống trong đời sống. - Vai trị của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. - Kĩ năng phán đốn, giải thích qua một số bài tập về nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt. II/ Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhĩm - Phương tiện: Hình 136,137 SGK. Giấy A3, bút vẽ đồ dùng cho các nhĩm. III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét tuyên dương. B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Để chuẩn bị tốt cho bài kiển tra cuối năm và chúng ta cĩ thêm kiến thức khoa học trong cuộc sống, bài học hơm nay sẽ giúp các em ơn tập về nội dung vật chất và năng lượng, thực vật và động vật 2. Thực hành a. HĐ1: Trị chơi ai nhanh ai đúng. - Yêu cầu các nhĩm đọc câu hỏi, các thành viên trong nhĩm trả lời, thư kí ghi lại câu trả lời của các bạn - Gọi các nhĩm lên thi. - 1 hs đọc câu hỏi, nhĩm nào cĩ tín hiệu trước thì được quyền trả lời. - Gv thu phiếu thảo luận của các nhĩm. - nhận xét đánh giá câu trả lời của các nhĩm. - Tuyên dương nhĩm trả lười đúng, nhanh. - Kết luận câu trả lời đúng. b. HĐ2. Củng cố kỹ năng phán đốn qua một số bài tập về nước, khơng khí, ánh sáng. - Tiếp tục cho hs hoạt động nhĩm trả lời các câu hỏi trong sgk. - Gọi đại diện nhĩm trả lời - Gv cung nhĩm bạn nhận xét kết luận câu trả lời đúng. c. HĐ3: Thực hành: - Củng cố kỹ năng phán đốn, giải thích, thích nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt. Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn. - Các nhĩm thực hiên theo yêu cầu 1,2 ( 137) - Thực hành theo nhĩm - Báo cáo kết quả. Kết luận: Kết hợp đầy đủ các chất d/dường cĩ trong các loai thức ăn.. C. Kết luận - Vai trị của khơng khí và nước trong đời sống? - Nhận xét giờ học. - Luơn cĩ ý thức bảo vệ khơng khí và nước. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + 2 bạn lên bảng vẽ chuỗi thức ăn trong tự nhiên, trong đĩ cĩ con người và giải thích. - Nhận xét, báo cáo cơ giáo. - Hát - 2 hs thực hiện theo yêu cầu, dưới lớp vẽ nháp. - Lắng nghe nắn nội dung bài học - HS làm việc theo nhĩm, dưới sự chỉ đạo của nhĩm trưởng và GV. - Đại diện của 3 nhĩm lên thi. - Câu trả lời đúng 1, Trong quá trình trao đổi chất TV lấy váo khí các bơ- níc, nước, các chất khống từ MT và thả ra MT khí ơ-xi, hơi nước, các chất khống khác. 2, Trong QT trao đổi chất của cây. Rễ làm nh/vụ hút nước và làm các chất khống hịa tan trong đất để nuơi cây. 3, Thực vật là câu nối giữa các yếu tố vơ sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật - HS hoạt đơng theo 3 nhĩm - Đại diện nhĩm trả lời Câu 1: Đáp án đúng: b Câu 2: Đáp án đúng:.b - Nhận bài . - Nghe cơ giáo hướng dẫn. - Hs làm bài. - Cử nhĩm trưởng, thư ký. - HS thực hành: 1) Làm thế nào để cốc nước nĩng nhanh nguội đi. 2) Ghép các phiếu thức ăn với các phiếu chất d/dưỡng cĩ trong thức ăn. - Đai diện nhĩm trả lời. TiÕt 3: Ơn tốn «n tËp chung I/ Mục tiªu - Giải bài tốn" Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đĩ". - VËn dơng kiÕn thøc ®· häc vµo gi¶i to¸n. II/ Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp:- Thực hành - Phương tiện: Vë bµi tËp; bảng nhĩm. III/ TiÕn tr×nh d¹y häc TG Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh 4' 1' 10' 9' 9' 3' A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Kh¸m ph¸: Gv nêu mục tiêu bài ơn và ghi đầu bài. 2. Thùc hµnh Mức độ 1: Bài 1, 2:- Yªu cÇu HS lµm bµi tËp vµo vë bt. - Nèi tiÕp nhau tr¶ lêi miƯng. - NhËn xÐt, ch÷a bµi. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đĩ. Mức độ 2: Bài 3:- Gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn yêu cầu gì? + Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Y/c HS vẽ sơ đồ bài to¸n rồi làm bài trªn b¶ng nhãm. - Tr×nh bµy b¶ng nhãm. - NhËn xÐt, ch÷a bµi. Mức độ 3: Bài 4:- HS ®äc yªu cÇu bµi. - Yªu cÇu CL tù tãm t¾t bµi to¸n. - Lµm bµi vµo vë. - GV giĩp ®ì HS yÕu, TB lµm bµi. - ChÊm 1 sè bµi. - NhËn xÐt, ch÷a bµi. C. Kết luận - GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Lắng nghe, ghi đầu bài - 2HS ®äc yªu cÇu bµi. CL theo dâi. - Lµm bµi theo yªu cÇu cđa GV. - NhËn xÐt, ch÷a bµi. Bµi 1: Tỉng a + b 234 136 816 1975 TØ sè a : b 1 : 2 3 : 1 6 : 2 2 : 3 a 78 34 204 790 b 156 102 612 1185 Bµi 2: HiƯu x - y 432 308 603 TØ sè x : y 4 : 1 2 : 1 6 : 3 x 144 308 603 y 576 616 1206 - HS lµm bµi theo yªu cÇu cđa GV. - NhËn xÐt, ch÷a bµi. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Sè vËn ®éng viªn n÷ lµ: 370 : 5 × 2 = 148 (vËn ®éng viªn) Sè vËn ®éng viªn nam lµ: 370 - 148 = 222 (vËn ®éng viªn) §¸p sè: VËn ®éng viªn n÷: 148 VËn ®éng viªn nam: 222 - Lµm bµi theo yªu cÇu cđa GV - NhËn xÐt, ch÷a bµi. Bài giải: HiƯu sè phÇn b»ng nhau lµ: 7 - 3 = 4 ( phÇn ) Sè bÐ lµ: 76 : 4 × 3 = 57 Sè lín lµ: 57 + 76 = 133 §¸p sè: Sè bÐ: 57 Sè lín: 133 - Lắng nghe, ghi bài về nhà. Ngày soạn: 9/5 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2017 Tiết 1: Tốn LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 178) I/ Mục tiêu - Viết được số. - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (cột 1,2), bài 3 (b,c,d), bài 4. II/ Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: Thùc hµnh - Phương tiện: BTSGK; bảng nhĩm. III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 5’ 8’ 7’ 8’ 5’ A. Phần mở đầu 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ hơm nay chúng ta ơn tập lại những kiến thức đã học. 2. Thực hành Bài 1: - Y/c HS viết số theo lời đọc. HS viết số đúng theo trình tự đọc - Yêu cầu HS nêu cách viết số. Bài 2 (2 cột đầu, HSNKlàm thêm cột 3): - Y/c HS tự làm bài, viết bằng bút chì vào SGK). - HS đọc kết quả trước lớp. - Nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS nhắc lại mối liên quan giữa các đơn vị đo khối lượng. - GV nhận xét. Bài 3: (Ýb, c, d) - Gọi HS đọc yêu cầu. - y/c HS tính giá trị của biểu thức, khi chữa bài cĩ thể Y/c HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. - 3 HS làm trên bảng nhĩm, cả lớp làm bài vào vở ô li. - Treo bảng nhĩm, chữa bài. Bài 4: - Gọi HS đọc đề, sau đĩ y/c HS làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. C. Kết luận - GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Lắng nghe, năm yêu cầu của tiết học. - HS viết số theo lời đọc của GV. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Kết quả: a, 365 847 b, 16 530 464 c, 105 072 009 - HS tự làm bài vào vở, sau đĩ HS đọc nối tiếp kết quả trước lớp. Nhận xét, chữa bài. 2 yến = 20kg 2 yến 6kg = 26kg 5tạ = 500kg 5 tạ 75kg = 575kg 5 tạ = 50 yến 9 tạ 9kg = 909kg 1 tấn = 1000kg 4 tấn = 4000kg 1 tấn = 10 tạ 7000kg = 1tấn 3 tấn 90 kg = 3090 kg ; 34 tấn = 750kg 40kg = 4 yến 2 tấn 800kg = 2800kg 800kg = 8 tạ 12000kg = 12 tấn 25 tạ = 40kg 6000 kg = 60 tạ - HS đọc yêu cầu. - Lắng nghe GV giao nhiệm vụ. - 3 HS làm trên bảng nhĩm, cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. b, 49 + 118 - 56 = 13172 - 56 = 7172 c, 920 - 815 x 512 = 920 - 29 = 4180 d, 23 : 45 : 712 = 23 x 54 x 127 = 2 x 5 x 123 x 4 x 7 = 3021 - HS làm bài theo yêu cầu của Gv. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số HS gái của lớp học đĩ là: 35 : 7 x 4 = 20 (hs) ĐS: 20 hs gái - HS lắng nghe, ghi bài tập về nhà. Tiết 2: Tiếng Việt ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (tiết 6) I/ Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã
Tài liệu đính kèm: