Tiết 4: Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I/ Mục tiờu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm , chia sẻ với nỗi đau của bạn .
- Hiểu tỡnh cảm của người viết thư : thương bạn ,muốn chia sẻ nỗi buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong sgk; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)
- GDKNS:
+ Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của tấm lũng nhõn hậu trong cuộc sống).
+ Thể hiện sự cảm thụng (biết cỏch thẩ hiện sự cảm thụng, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn trong hoạn nạn).
+ Tư duy sáng tạo (nhận xét, bỡnh luận về nhõn vật “người viết thư”. Rút ra được bài học về lũng nhõn hậu.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhúm, trũ chơi.
- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
1
12
10
8
5 A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xột.
B. Hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: Hôm nay các em sẽ đọc một bức thư thăm bạn. Lá thư cho thấy tình cảm chân thành của một bạn HS ở tỉnh Hoà Bình với một bạn bị trận lũ lụt cướp mất ba. Trong tai hoạ, con người phải yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Lá thư sẽ giúp các em hiểu tấm lòng của bạn nhỏ viết bức thư này.
2. Kết nối
a) Luyện đọc
- 1 HSKG đọc bài.
- GV yêu cầu HS chia đoạn.
- Bài chia ra làm mấy đoạn?
+ Đọc nối tiếp từng đoạn
- Đọc tiếp nối: tỡm từ khú đọc, kết hợp
giải nghĩa từ khú, tỡm và đọc câu văn dài
+ Luyện đọc theo cặp
- Đọc cặp, thi đọc trong cặp trước lớp.
+ HS đọc toàn bài
+ GV đọc diễn cảm bài văn
b) Tỡm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gỡ?
- HS đọc đoạn 2.
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
+ Nội dung đoạn 2 là gỡ? GV ghi ý chớnh của đoạn 2
- HS đọc thầm đoạn 3:
+ Ở nơi bạn Lương ở mọi người đó làm gỡ để giúp đỡ, động viên những người bị lũ lụt?
+ Lương đó làm gỡ để giúp đỡ Hồng?
+ Đoạn 3 ý nói gì?
- HS đọc thầm lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư.
+ Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư?
3. Thực hành
- 3HS đọc nối tiếp toàn bài.
+ Các em thấy thích nhất đoạn nào?
- GV đọc mẫu đoạn 1.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét:
C. Kết luận
- Nêu ý nghĩa của bài:
- Liờn hệ: Nếu em là bạn Lương em sẽ làm gỡ?
- GV nhận xét tiết học, khen một số HS cú ý thức học tập tốt. Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Đọc thuộc lòng bài "Truyện cổ nước mình".
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- HS chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến như mình.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- 3 HS đọc tiếp nối theo 3 đoạn (3 lần) thực hiện yêu cầu của GV.
- 3hs tạo thành 1 nhóm đọc bài, thi đọc theo nhóm.
- 1 hs đọc toàn bài
- Lắng nghe.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
+ Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong.
+ Lương viết thư để chia buồn với Hồng.
- Đoạn 1 cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi
+ Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào nước lũ.
.
- Những lời động viên an ủi của Lương đối với Hồng.
+ Mọi người đó: quyờn gúp ủng hộ đồng bào vùng bị lũ lụt, khắc phục thiên tai, Trường Lương đó quyờn gúp sách vở, đồ dùng học tập
+ Gửi giỳp Hồng toàn bộ số tiền
- Tấm lũng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư .
- 3HS nối tiếp nhau đọc bài.
+ Đoạn 1
- Lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- 1HS nờu lại ý nghĩa của bài.
- Liờn hệ bản thõn.
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
bảng viết - Cả lớp làm bài trong vở. - HS - GV nhận xét: Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - GV viết lờn bỏng cỏc số trong bài tập 4 ý a, b, c. - Đọc các số trong bài tập. - Nhận xét, chữa bài. C. Kết luận - Nờu cỏch đọc viết số đến lớp triệu. - GV nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt - Ban học tập kiểm tra vở bài tập của bạn. - Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo. - HS nghe. - Quan sỏt bài trờn bảng phụ. 3hs lờn bảng điền, cả lớp làm bằng bỳt chỡ vào sgk, nhận xột, bố sung. - Đọc yêu cầu bài. - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Nhận xét, chữa bài. - Đọc yêu cầu bài. - Viết số theo yêu cầu của GV. - Nhận xét, chữa lỗi. a. Số Giá trị của chữ số 4 64 973 213 4 000 000 765 432 900 400 000 768 654 193 4 000 b. - Đọc yêu cầu bài. - Viết số theo yêu cầu của GV. - Nhận xét, chữa lỗi. a) 35 000; 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000. b) 169 700; 169 800; 169 900; 170 000; 170 100; 170 200. c) 83 260; 83 270; 83 280; 83 290; 83 300; 83 310; 83 320. - 1HS nờu - Lắng nghe, ghi bài về nhà Ngày soạn: 12/9 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016 Tiết 3: Toỏn LUYỆN TẬP (tr. 17) I/ Mục tiêu - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giỏ trị của mỗi chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(a,b); Bài 3(a) ; Bài 4. II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học - Phương phỏp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3,4. III/ Tiến trỡnh dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 7’ 9’ 7’ 7’ 5’ A. Mở đầu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khỏm phỏ: Nêu mục tiêu bài học. 2. Thực hành Bài 1: - GV gọi HS đọc yờu cầu, cả lớp đọc thầm. - GV treo bảng giỏ trị của chữ số trong số lờn bảng, yờu cầu HS làm bài miệng. - Tiếp nối nhau nờu. - GV nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yờu cầu. - GV yờu cầu HS làm bài vào vở ụ li, 1 HS làm bài trờn bảng phụ. GV giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng. Chấm bài cho HS. - Yờu cầu HS cỏch viết: từng lớp, trong lớp đú, hàng nào cũn thiếu ta bổ sung bằng chữ số O. Bài 3: - Gọi HS đọc yờu cầu. - GV đưa bảng phụ, hướng dẫn. HS làm bài miệng. - GV chốt kt về cỏch đọc số. Bài 4: Đọc nội dung của bài tập. - GV nêu: Một nghìn triệu gọi là một tỉ. - HS - GV nhận xét: - GV chốt kt về cỏch đọc, viết cỏc số đến lớp tỉ. C. Kết luận - Hóy nờu cỏch đọc, viết cỏc số đến lớp triệu. - GV nhận xét tiết học, khen một số HS cú ý thức học tập tốt. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + 2 bạn làm bài tập 4. - Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo. - Lắng nghe, ghi vở. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS trả lời theo hướng dẫn của GV. Số Giá trị của chữ số 3 35 627 449 30 000 000 123 456 789 3 000 000 82 175 263 3 850 003 200 3 000 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. a) 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị: 5 760 342. b) 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị: 5 706 342. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. a.Trong các nước đó: + Nước có số dân nhiều nhất là: Nước Ấn Độ. + Nước có số dân ít nhất là: Lào - 1 HS đọc, CL theo dõi SGK. HS quan sát bảng số liệu trong SGK. Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả. + Viết, đọc + 1 000 000 000: “một nghìn triệu” hay “một tỉ” + 5 000 000 000: “năm nghìn triệu” hay “ năm tỉ ” + 315 000 000 000: “ba trăm mười lăm nghìn triệu” hay “ba trăm mười lăm nghìn tỉ” + 3 000 000 000: “ba nghìn triệu” hay “ba tỉ” -1HS nờu - Lắng nghe. Tiết 4: Tập đọc NGƯỜI ĂN XIN I/ Mục tiêu - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xỳc, tõm trạng của nhõn vật trong cõu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bộ cú tấm lũng nhõn hậu biết đồng cảm, cú tấm lũng thươg xút trước lỗi bất hạnh của ụng lóo ăn xin nghốo khổ (trả lời được cõu hỏi 1,2,3) - KNS: + Xỏc định được giỏ trị (nhận biết được vẻ đẹp của những tấm lũng nhõn hậu trong cuộc sống). + Thể hiện sự cảm thụng (biết cỏch thể hiện sự cảm thụng, chia sẻ giỳp đỡ những người gặp khú khăn, hoạn nạn). + Suy nghĩ sỏng tạo (nhận xột, bỡnh luận về vẻ đẹp của cỏc nhõn vật trong cõu chuyện). II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học - Phương phỏp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhúm, đúng vai. - Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ ghi cõu văn dài khú đọc. III/ Tiến trỡnh dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 12’ 10’ 8’ 5’ A. Mở đầu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khỏm phỏ:Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ nờu nội dung tranh. - GV giới thiệu bài - ghi bảng. 2. Kết nối a) Luyện đọc - 1 HSKG đọc. - Bài chia ra làm mấy đoạn? + Đọc tiếp nối từng đoạn - Đọc tiếp nối theo đoạn tỡm từ khú đọc, dễ lẫn, kết hợp giải nghĩa từ khú, tỡm và đọc cõu văn dài, khú đọc. + Đọc theo cặp - Đọc bài theo cặp, thi đọc giữa cỏc cặp. + Đọc toàn bài - 1HS đọc toàn bài: - GV đọc diễn cảm. Hướng dẫn cỏch đọc diễn cảm. b) Tỡm hiểu bài + HS đọc đoạn 1: - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? - Điều gỡ đó khiến ụng lóo ăn xin trụng thảm hại đến vậy? - Đoạn 1 ý núi gỡ? + HS đọc đoạn 2. - Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ? - Đoạn 2 ý núi gỡ? + HS đọc đoạn còn lại. - Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? - Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy được nhận chút gì từ ông. Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? - Đoạn 3 ý núi gỡ? - Bài ca ngợi ai, ca ngợi điều gỡ? 3. Thực hành - GV yờu cầu hs đọc toàn bài, tỡm giọng đọc hay. - Các em thấy thích nhất đoạn nào? - GV đọc mẫu đoạn 1 - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm. - GV nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn hs đọc phõn vai C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Đọc bài: Thư thăm bạn và nêu nội dung của bài - Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo. - HS quan sỏt tranh và nờu: Cậu bé nắm bàn tay ông lão ăn xin. Ông lão cảm động xiết chặt tay cậu, nói lời cảm ơn. - HS lắng nghe. - Lắng nghe, theo dõi SGK. - HS chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến cầu xin cứu giúp. Đoạn 2: Tiếp theo đến cho ông cả. Đoạn 3: Phần còn lại. - Đọc tiếp nối theo hướng dẫn của GV. - Nhận xét giọng đọc. - Đọc cặp, thi đọc - 1 hs đọc bài, cả lớp đọc thầm theo - Lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm. - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, - Nghốo đúi đó dẫn ụng lóo đến đỏng thương. - ễng lóo ăn xin thật đỏng thương. - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi. - Hành động: Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão. + Lời nói: Xin ông lão đừng giận. - Cậu bộ xút thương ụng lóo, muốn cứu giỳp ụng. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm - Ông lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng - Ca ngợi cậu bộ cú tấm lũng nhõn hậu biết đồng cảm, thương xút trước nỗi bất hạnh của ụng lóo ăn xin. - 1HS đọc toàn bài, cả lớp theo dừi tỡm giọng đọc. - HS nờu - HS lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 - 2 HS luyện đọc theo vai cậu bộ và ụng lóo ăn xin. - Lắng nghe. Tuyờn dương bạn. BUễI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn KỂ LẠI LỜI NểI, í NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu - Biết được 2 cỏch kể lại lời núi, ý nghĩ của nhõn vật và tỏc dụng của nú: núi lờn tớnh cỏch nhõn vật và ý nghĩa cõu chuyện (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời núi, ý nghĩa của nhõn vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cỏch: trực tiếp, giỏn tiếp (BT mục III). II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học - Phương tiện: Bảng phụ ghi bài 3 (phần nhận xột), bảng phụ ghi bài tập phần luyện tập. - Phương phỏp: Đàm thoại, thảo luận. III/ Tiến trỡnh dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 15’ 5’ 5’ 5’ 5’ A. Mở đầu 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ Tập làm văn hôm nay cô trò chúng ta cùng Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. 2. Kết nối a) Nhận xột Bài 1, 2: Cho hs đọc yêu cầu của bài tập: - GV yờu cầu HS suy nghĩ và viết cõu trả lời vào vở BTTV, tiếp nối nhau nờu cõu trả lời. +Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong câu chuyện: Người ăn xin. - HS - GV nhận xét, bổ sung kiến thức. + Cho biết lời nói và ý nghĩa của cậu bé nói lên điều gì về cậu? + Nhờ đõu mà em đỏnh giỏ được tớnh nết của cậu bộ? - GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: Gọi hs đọc yờu cầu và vớ dụ trờn bảng. - Yờu cầu hs đọc thầm và thảo luận theo cặp đụi cõu hỏi. Lời núi và ý nghĩ của ụng lóo ăn xin trong 2 cỏch kể cú gỡ khỏc nhau? - GV nhận xét, kết luận đặt cõu hỏi để hs rỳt ra ghi nhớ của bài. b) Ghi nhớ - GV gọi hs đọc mục ghi nhớ của bài. - GV yờu cầu hs đọc những đoạn văn cú lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp để đọc cho cả lớp cựng nghe. 3. Thực hành Bài 1: Đọc đoạn văn, đọc yêu cầu của bài tập: - GV đưa bảng phụ, hướng dẫn: Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn đó. - HS - GV nhận xét. - Dựa vào dấu hiệu nào em biết đú là lời dẫn trực tiếp hay giỏn tiếp. Bài 2: - Một HS đọc yờu cầu của bài tập. - Một HS giỏi làm mẫu với cõu 1. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1HS làm bài trờn bảng phụ. Chữa bài tập. - GV nhận xét, tuyờn dương những hs làm bài tốt. Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp. - 1 HS đọc yờu cầu, cả lớp đọc thầm. - GV gợi ý: Bài tập này yờu cầu cỏc em làm ngược lại với bài tập trờn (chuyển lời núi trực tiếp thành lời núi giỏn tiếp) Muốn làm đỳng bài tập, em cần xỏc định rừ lời của ai núi về ai. Sau đú tiến hành: + Thay đổi từ xưng hụ. + Bỏ cỏc dấu ngoặc kộp hoặc gạch đầu dũng, gộp lại lời kể chuyện với lời núi của nhõn vật. - HS làm bài, bỏo cỏo kết quả. C. Kết luận - Đọc lại ghi nhớ của bài. - GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Đọc phần ghi nhớ bài trước. + Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? - Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo. - HS lắng nghe. - HS đọc: Người ăn xin - HS thực hiện theeo yờu cầu của GV. + Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. . ý nghĩ: Chao ôi! cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! “Cả tôi nữa của ông lão” - Nhận xột, bổ sung. + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là con người nhân hậu, giàu tỡnh thương yờu con người và thụng cảm với nỗi khốn khổ của ụng lóo. + Nhờ lời núi và suy nghĩ của cậu bộ. - Nhận xột, bổ sung. - HS thảo luận cặp đụi và bỏo cỏo kết quả. + Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời nói của ông lão. Do đó, các từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé. + Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão. - HS thực hiện theo yờu cầu của GV. - 3 đến 5 HS đọc mục ghi nhớ. - Cả lớp theo dõi SGK, đọc thầm. - HS đọc đoạn văn. - HS làm bài: HS trình bày bài. . Lời nói của cậu bé thứ nhất kể theo cách gián tiếp “Cậu bé thứ nhất sói đuổi”. . Lời bàn của ba cậu bé cũng kể theo lối gián tiếp “Ba cậu bàn nhau khỏi mắng”. . Lời nói của cậu bé thứ 2 và 3 được kể theo cách trực tiếp. + Lời dẫn trực tiếp là 1 cõu chọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dũng hay dấu ngoặc kộp. + Lời dẫn giỏn tiếp đứng sau cỏc từ nối: rằng, là, và dấu hai chấm. - 1 hs đọc thành tiếng nd, thảo luận, viết bài, bỏo cỏo. - 1, 2 hs khá làm miệng. - Cả lớp làm bài vào vở. Hs trình bày bài: + Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo, bèn hỏi bà hàng nước: - Xin cụ hãy cho biết, ai đã têm trầu này ạ? Bà lão bảo: - Thưa Đức Vua, do tôi têm. Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Đó là trầu do con gái tôi têm. - 1 HS đọc yờu cầu, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. Làm bài. + Bác thợ hỏi Hoè xem nó có thích học thợ xây không. Hoè đáp rằng nó thích lắm. + Bác thợ hỏi Hoè xem Hoè có thích học thợ xây không. Hoè đáp rằng Hoè thích lắm. -1HS đọc lại ghi nhớ của bài. - Lắng nghe, tuyờn dương bạn. Tiết 2: Khoa học VAI TRề CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BẫO I/ Mục tiờu - Kể tờn những thức ăn chứa nhều chất đạm (thịt, cỏ, trứng, tụm, cua, ), chất bộo (mỡ, dầu, bơ, ) - Nờu được vai trũ của chất đạm và chất bộo đối với cơ thể: + Chất đạm giỳp xõy dựng và đổi mới cơ thể. + Chất bộo giàu năng lượng và giỳp cơ thể hấp thụ cỏc vi-ta-min A, D, E, K. - KNS: HS cú ý thức ăn, uống đủ chất dinh dưỡng và bảo vệ cỏc nguồn thức ăn cú sẵn trong tự nhiờn. II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học - Phương phỏp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhúm, VBT III/Tiến trỡnh dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 15’ 10’ 5’ A. Mở đầu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đỏnh giỏ. B. Hoạt động dạy học 1. Khỏm phỏ 2. Kết nối a) Hoạt động 1: Tỡm hiểu vai trũ của chất đạm và chất bộo. Bước 1: Làm việc theo cặp - Cho học sinh quan sỏt SGK và thảo luận. Bước 2: Làm việc cả lớp - Núi tờn thức ăn giàu chất đạm cú ở trang 12 SGK ? - Kể tờn thức ăn cú chứa chất đạm em dựng hàng ngày ? - Tại sao chỳng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ? - Núi tờn thức ăn giàu chất bộo trang 13 SGK? - Kể tờn thức ăn chứa chất bộo mà em dựng hàng ngày ? - Nờu vai trũ của thức ăn chứa chất bộo ? - GV nhận xột và kết luận: + Thịt..., đậu..., trứng..., cỏ..., tụm..., cua... + Chất đạm giỳp xõy dựng và đổi mới cơ thể + Mỡ..., dầu thực vật..., vừng, lạc, dừa- Chất bộo giàu năng lượng giỳp cơ thể hấp thụ vi ta min. b) Hoạt động 2: Xỏc định nguồn gốc của cỏc thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất bộo Bước 1: Phỏt phiếu học tập - Hướng dẫn học sinh làm bài Bước 2: Chữa bài tập cả lớp - Gọi học sinh trỡnh bày kết quả - GV nhận xột và kết luận C. Kết luận - Nờu vai trũ của chất đạm và chất bộo đối với cơ thể? - Em đó thực hiện ăn phối hợp cỏc loại thức ăn chứa chất đạm và chất bộo như thế nào? - Nhận xột giờ học. Chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Chaỏt ủửụứng boọt coự vai troự nhử theỏ naứo? - Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo. - HS núi với nhau tờn cỏc thức ăn cú nhiều chất đạm và chất bộo cú trong hỡnh 12, 13 SGK và tỡm hiểu vai trũ của chất đạm và chất bộo.. - Bỏo cỏo - Cỏ nhõn làm vào phiếu. - Trỡnh bày - Lớp nhận xột và chữa - Trả lời - Liờn hệ Tiết 3: ễn Toỏn Ôn TẬP triệu và lớp triệu I/ Mục tiêu - Ôn đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giỏ trị của mỗi chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số. II/ Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương phỏp: Thực hành - Phương tiện: Bảng phụ kẻ sẵn BT 1, 3. III/ Tiến trỡnh dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 2' 30' 3' A. Mở đầu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét chung. B. Hoạt động dạy học 1 Khỏm phỏ: Nêu mục tiêu tiết ôn. 2. Thực hành: Bài 1: Đọc yêu cầu bài. - GV kẻ bảng bài 1. - Yêu cầu HS lên bảng điền. - GV nhận xét. Bài 2: Đọc yêu cầu bài. - Viết số - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Đọc nội dung của bài tập. - GV đưa bảng phụ, hướng dẫn. - HS quan sát bảng số liệu. - HS thảo luận nhóm đôi. - Báo cáo kết quả. Bài 4: Đọc nội dung của bài tập. - Nhận xét, chữa bài. C. Kết luận - Hóy nờu cỏch đọc, viết cỏc số đến lớp triệu. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt - Ban học tập kiểm tra vở bài tập của bạn. - Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. - Nhận xét, chữa bài. Viết số Đọc số 42 570 300 Bốn mươi hai triệu năm trăm bảy mươi nghìn ba trăm. 186 250 000 Một trăm tám mươi sáu triệu Hai trăm, năm mươi nghìn. 3 303 003 Ba triệu ba trăm linh ba nghìn Không trăm linh ba. 19 005 130 Mười chín triệu không trăm linh năm nghìn một trăm ba mươi. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện lên bảng viết. - Báo cáo kết quả. - Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 2 674 399; 5 375 302; 5 437 062; 7186 500 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. - Nhận xét, chữa bài. Số 247 365 098 54 398 725 Giá trị của chữ số 2 2 00 000 000 20 Giá trị của chữ số 7 7 000 000 700 Giá trị của chữ số 8 8 8 000 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. - Nhận xét, chữa bài. - HS nờu - Lắng nghe. Ngày soạn: 12/9 Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Toỏn DÃY SỐ TỰ NHIấN (tr. 19) I/ Mục tiêu - Bước đầu nhận biết về số tự nhiờn, dóy số tự nhiờn và 1 số đặc điểm của dóy số tự nhiờn. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4 (a). II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học - Phương phỏp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1. III/Tiến trỡnh dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 12’ 5’ 5’ 5’ 3’ 5’ A. Mở đầu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 1. Khỏm phỏ: Giờ học toỏn hụm nay, cô hướng dẫn cỏc em được biết số tự nhiờn và dóy số tự nhiờn. 2. Kết nối a) Giới thiệu số tự nhiờn và dóy số tự nhiờn - GV gợi ý cho hs nờu 1 vài số tự nhiờn đó học. - GV ghi cỏc số lờn bảng và cho HS biết. 15, 342, 87, 987,đú là những số tự nhiờn. - Yờu cầu HS lấy thờm vớ dụ . - Hóy viết cỏc số tự nhiờn theo thứ tự từ bộ đến lớn? - Hóy nờu đặc điểm của dóy số tự nhiờn vừa viết? - GV giới thiệu: Các số: 1; 2; 3; 4;10; 100; 1000 là các số tự nhiên. + Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên. + Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. + Số 0 là số tự nhiên bé nhất. + Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị. - GV chốt kt: GV cho hs quan sỏt từng dóy số để hs nhận xột đõu là dóy số tự nhiờn, đõu khụng phải là dóy số tự nhiờn? - 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, - 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 b) Giới thiệu đặc điểm của dóy số tự nhiờn + Khi thờm 1 vào 0 ta được số nào? + Số 1 là số đứng ở đõu trong dóy số tự nhiờn? + GV yờu cầu HS đọc SGK lấy ví dụ minh họa. 3. Thực hành Bài 1, 2: - Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập. - Yờu cầu HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài trờn bảng bphuj, GV theo dúi giỳp đỡ những HS cũn lỳng tỳng. 6 7 - GV nhận xét, em hóy nờu đặc điểm của hai số tự nhiờn liờn tiếp. Bài 2: Tương tự - GV nhận xét, em hóy nờu đặc điểm của hai số tự nhiờn liờn tiếp. Bài 3, 4: - Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập. - Yờu cầu HS làm bài vào vở ụ li, GV chấm bài cho HS. - HS - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4: Tương tự - Để tỡm số tự nhiờn liền trước hoặc liền sau ta làm thế nào? C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + 2 bạn làm bài tập 5. - Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo. - Lắng nghe và ghi vào vở. - HS nờu: 15, 342, 87, 987, - Hiểu đú là số tự nhiờn. - Lấy thờm vớ dụ về số tự nhiờn. - 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,..,99,100, - Đú là cỏc số tự nhiờn viết theo thứ tự từ bộ đến lớn.bắt đầu từ số 0. - Học sinh lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Nhắc lại. + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, là dóy số tự nhiờn. + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, khụng phải là dóy số tự nhiờn vỡ thiếu 3 dấu chấm biểu thị cỏc số lớn hơn 10 và đõy là 1 bộ phận của dóy số tự nhiờn. + Khi thờm 1 vào số 0 ta được 1. + Số 1 là số đứng liền sau số 0 + 1 HS đọc to phần bài học trong SGK. + Lấy vớ dụ minh họa cho bài học. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài theo yờu cầu của GV. 29 30 99 100 100 101 1000 1001 - Nhận xét, chữa bài. 11 12 99 100 1001 1002 9 999 100 000 - HS nhận xột, nờu đặc điểm của 2 số tự nhiờn liờn tiếp. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài tập vào vở ụ li. - Báo cáo kết quả a) 4; 5; 6 b) 86; 87; 88 c) 896; 897; 898 d) 9; 10; 11 e) 99; 100; 101 g) 9998; 9999; 10 000 - a) 909 ; 910 ; 911 ; 912 ; 913 ; 914, 915, 916 - HS nờu: Hai chữ số liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. - Lắng nghe, tuyờn dương bạn. Tết 2: Chớnh tả (nghe - viết) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I/ Mục tiêu - Nghe, viết và trỡnh bày bài chớnh tả sạch sẽ; biết trỡnh bày đỳng cỏc dũng thơ lục bỏt , cỏc khổ thơ. - Làm đỳng bài tập 2 ý a hoặc b, bài tập do gv tự chọn. II/ Phương tiện và phương phỏp dạy học - Phương tiện: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a. - Phương phỏp: Hỏi đáp, luyện tập thực hành. III/ Tiến trỡnh dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 2’ 2’ 1’ 12’ 2’ 5’ 8’ 3’ A. Mở đầu 1. ổn định tổ chức: Lớp hỏt 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xột, sửa sai. B. Hoạt động dạy học 1. Khỏm phỏ: Hôm nay, các em sẽ biết bạn nhỏ yêu thương bà như thế nào qua bài chính tả nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện của bà. 2. Kết nối: Hướng dẫn viết chớnh tả a) Tỡm hiểu nội dung bài thơ. - GV đọc bài thơ lần 1. + Bạn nhỏ thấy bà cú điều gỡ khỏc mọi ngày? +Bài thơ núi lờn điều gỡ? b) Hướng dẫn viết từ khú - Yờu cầu HS tỡm từ khú, dễ lẫn khi viết chính tả, luyện viết. c) Hướng dẫn cỏch trỡnh bày - Em hóy cho biết cỏch trỡnh bày bài thơ lục bỏt? đ) Viết chớnh tả. - GV đọc cho HS viết bài. - Nhận xét chung. e) Soỏt lỗi - GV đọc lại bài yờu cầu HS soỏt lỗi. g) Nhận xét, chữa bài - Chấm 1/ 3 số bài của HS. - Nhận xét về lỗi của HS. 3. Thực hành Bài 2(a): Đọc yêu cầu của bài tập - Đọc đoạn văn. - GV đưa bảng phụ, hướng dẫn: Bài tập cho một đoạn văn, trong đó có một số tiếng còn để trống phụ âm đầu. Chọn tr hay ch điền vào chỗ trống sao cho đúng. - 3 HS lên bảng làm bài. - Từng em lần lượt đọc lại đoạn văn
Tài liệu đính kèm: