Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017

Tiết 2: Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I/ Mục tiêu

- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc nói về lũng dũng cảm.

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đó kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).

II/ Phương pháp và phương tiện dạy học

 - Phương pháp: Thảo luận nhúm, trao đổi thông tin

 - Phương tiện: Một số truyện viết về ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5

 1

10

20

 5

 A. Phần mở đầu

 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xột.

B. Các hoạt động dạy học

1. Khám phá: Ngoài những truyện đọc trong SGK, các em cũn được đọc, được nghe nhiều truyện ca ngợi những con người có lũng quả cảm. Tiết học hôm nay giúp các em kể được những truyện đó.

2. Thực hành

a. H/dẫn hs hiểu yờu cầu của đề bài

- GV ghi đề bài lên bảng, gạch chân dưới các từ quan trọng.

- Cho hs đọc các gợi ý.

- Em chọn truyện nào, ở đâu?

KL: Các em có thể chọn các truyện có trong gợi ý, các em cũng có thể chọn truyện cách ngoài sgk.

- Cho hs đọc gợi ý 3.

 + Những truyện nói về cái đẹp.

 + Những truyện nói về cuộc đ/tr giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác.

b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Kể chuyện trong nhúm.

- GV chia HS thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm cú 4 HS.Yờu cầu HS kể lại chuyện trong nhúm.

- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

- GV gợi ý cho HS cỏc cõu hỏi.

c) Kể trước lớp: Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.

 GV khuyến khớch HS lắng nghe, hỏi lại bạn về nội dung.

- Bỡnh chọn, nhận xột, cho từng bạn.

- GV nhận xột, kết luận.

C. Kết luận

- Khi nghe bạn kể cõu chuyện về lũng dũng cảm em suy nghĩ điều gỡ?

- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.

- Về nhà kể chuyện cho cả nhà cùng nghe. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

 + Kể lại câu chuyện Những chú bé không chết.

- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.

- Lắng nghe, nắm yờu cầu của tiết học.

- Theo dõi GV ghi bảng. 2 HS đọc thành tiếng.

- 4 HS tiếp nối đọc phần gợi ý SGK.

- Tiếp nối nhau nờu cõu chuyện hoặc nhõn vật mỡnh định kể.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa cõu chuyện, ý nghĩa việc làm, suy nghĩ của nhõn vật trong truyện.

- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi các bạn về ý nghĩa cõu chuyện.

- HS cả lớp cựng bỡnh chọn.

- Liờn hệ bản thõn.

- Lắng nghe.

- Ghi bài về nhà.

 

docx 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y học
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
 2’
1’
4’
7’
7’
 4’
 2’
A. Mở đầu
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột, bổ sung.
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu tiết học
2. Thực hành
 Mức độ 1:
 Bài 1: 
+ GV gọi 1 HS lờn bảng chữa bàit, cả lớp nhận xột, bổ sung.
+ Từ bài tập trờn em rỳt ra kết luận gỡ về phộp nhõn phõn số.
Bài 2: 3HS trung bỡnh chữa bài tập.
+ Nhận xột, bổ sung.
+ Qua bài tập 2 ta rỳt ra tớnh chất gỡ về nhõn một số với một tổng?
Mức độ 2:
Bài 3:Tớnh bằng 2 cỏch : 
Mức độ 3: 
Bài 4: Một vũi nước chảy vào một bể khụng cú nước. Giờ thứ nhất chảy được 1/8 bể; giờ thứ hai chảy được 5/24 bể. Sau hai giờ thỡ cần chảy thờm 600 lớt nước nữa sẽ đầy bể. Hỏi bể đầy thỡ chứa được bao nhiờu lớt nước?
- Chữa bài.
C. Kết luận
- GV nhận xột tiết học, giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1 bạn lờn bảng làm bài 2.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm mục tiờu tiết học.
+ 1 HS chữa bài.
. HS 1: Điền 1556 ; 1556 ; =
+ 1 HS: Khi ta đổi chỗ cỏc phõn số thỡ tớch khụng thay đổi.
+ 3 hs trung bỡnh chữa bài.
. HS 1: 34 ì 12 ì 2 
C1 : 34 ì 12 ì 2 = 38 ì 2 =68 
C2 : 34 ì 22 = 68
. HS 2: C1 : ( 34 + 12 ) ì 57 = 38 ì 57 = 1556
 C2 : 34 ì 57 + 12 ì 57 = 1528 + 514 = 2528
. HS 3 : 
+ HS nờu.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Tớnh 75 + 43 + 75 + 43 bằng 2 cỏch.
Cỏch 1: 75 + 43 + 75 + 43 =
 75 ì 2 + 43 ì 2 = 145 + 83 = 8215
Cỏch 2: 75 + 43 + 75 + 43 
= ( 75 + 43) ì 2 = 4115 ì 2 = 8215
- Học sinh đọc bài và làm bài
Bài giải
Sau hai giờ vũi nước chảy được là:
18 + 524 = 13 (bể)
Sau hai giờ bể cú số lớt nước là:
600 : (3 – 1) = 300 (l)
Bể đầy cú số lớt nước là:
300 + 600 = 900 (l)
Đỏp số: 900 lớt nước
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Ngày soạn: 13/3
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 thỏng 3 năm 2017
Tiết 3: Toỏn
HèNH THOI (tr. 140)
I/ Mục tiêu
- Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2; HSNK có thể làm thêm bài 3.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
	- Phương pháp: - Quan sát, thảo luận, thực hành.
- Phương tiện: 4 thanh nhựa và ốc vít trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
14’
 6’
 6’
 3’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột bỏo cỏo
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá
- Hãy kể tên các hình mà em biết?
- Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng làm quen với một hình mới, đó là hình thoi.
2. Kết nối
a. Giới thiệu hình thoi.
- YC hs dùng các thanh nhựa để lắp ghép thành một hình vuông.
- GV xô lệch mô hình để thành hình thoi.
- Giới thiệu: Hình vừa tạo được từ mô hình được gọi là hình thoi.
- Vẽ hình thoi lên bảng lớp ABCD.
- Đây là hình gì?
b. Một số đặc điểm của hình thoi
- Quan sát hình thoi trên bảng:
- Kể tên các cặp cạnh // với nhau có trong hình thoi ABCD.
- Độ dài của các cạnh hình thoi như thế nào với nhau?
- KL: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau.
3. Thực hành
Bài 1: Cho hs quan sát các hình trong sgk.
- Đọc yc của bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Báo cáo kết quả.
- HS - GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS giải thích: Vì sao các hình 1, 3 là hình thoi; các hình 4,5 không phải là hình thoi.
Bài 2: GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình thoi ABCD.
- Cho hs quan sát.
- Đọc yc của bài tập.
- Hai hs thực hiện trên bảng nhóm
- Treo bảng nhóm, chữa bài.
- HS - GV nhận xét.
Bài 3 (HSNK): 
- GV hướng dẫn qua, HS tự gấp, dán
(nếu có thời gian)
C. Kết luận
- Thế nào là hình thoi? Hình thoi có đặc điểm gì?
- Liên hệ trong thực tế có vật dụng gì có hình thoi.
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lờn bảng làm bài tập 3.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- HS cả lớp thực hành lắp ghép hình vuông.
- HS quan sát.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Hình thoi.
- HS quan sỏt.
+ Cạnh AB // DC.
+ Cạnh BC // AD.
- Các cạnh của hình thoi có độ dài bằng nhau.
- Lắng nghe.
- HS quan sát các hình trên bảng phụ.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS tạo thành 1 cặp thảo luõn theo yờu cầu.
- Đại diện bỏo cáo kết quả.
- HS - GV nhận xét:
- Hình thoi là: Hình 1; hình 3
Hình 2 là hình chữ nhật.
HS tiếp nối nhau giải thích.
- HS quan sát hình.
- Dùng ê kê và thước thẳng để kiểm tra 2 đường chéo hình thoi. Nêu kết luận.
a) Hai đường chéo vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo vuông góc cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- HS làm bài.
- 2 HS tiếp nối nhau nêu.
- Liên hệ thực tế.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Ghi bài tiết sau.
Tiết 4: Tập đọc
CON SẺ
I/ Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phự hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân.
 	- Phương tiện: Tranh minh hoạ, băng giấy.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Có những câu chuyện mà đọc xong người ta nhớ mãi. Truyện con sẻ mà hôm nay chúng ta học là một câu chuyện như thế. Tại sao câu chuyện lại hấp dẫn người đọc? Cô cùng các em đi vào tìm hiểu bài chúng ta sẽ biết được điều đó.
2. Kết nối
a. Luyện đọc: Gọi hs đọc bài.
- Bài chia ra làm mấy đoạn?
Đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn lần 1. Tìm từ khó đọc, dễ lẫn. Luyện đọc.
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn lần 1. Kết hợp giải nghĩa từ khó. Tìm câu văn dài, khó đọc, luyện đọc.
 Đọc bài theo cặp đôi.
- Yờu cầu HS đọc bài theo cặp.
- Đại diện đọc bài.
Đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1, 2 và 3.
+ Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì?
+ Tìm những từ ngữ cho thấy con sẻ còn non và yếu ớt?
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng và lùi lại?
+ Hình ảnh sẻ mẹ cứu con được miêu tả như thế nào?
- Đoạn 1, 2, 3 kể về điều gì? 
- Đọc đoạn 4,5.
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
- Đoạn 4, 5 nói lên điều gì?
- Nêu nội dung bài?
- Yêu cầu HS tự đọc thầm toàn bài, thảo luận để tìm nội dung của bài.
- GV kết luận, ghi lên bảng.
3. Thực hành
 H/dẫn hs đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp lại bài.
- GV đọc mẫu đoạn 2, 3. 
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.Tìm chỗ nhấn giọng.Tìm chỗ ngắt nghỉ.
+ GV đọc mẫu.
+ HS đọc theo cặp.
+ Thi đọc giữa các cặp.
+ GV nhận xét.
C. Kết luận
 - Nêu ý nghĩa của bài.
 - Liên hệ: Đọc bài Con sẻ có suy nghĩ gì ?
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lờn bảng đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay! Kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- 1 hs khá đọc bài.
- Bài chia làm 5 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến trên tổ xuống.
+ Đoạn 2: Tiếp đến  của con chó.
+ Đoạn 3: Tiếp đến  xuống đất.
+ Đoạn 4: Tiếp đến thán phục.
+ Đoạn 5: Còn lại.
- 5 HS đọc nối tiếp lần 1: Tìm từ khó đọc, dễ lẫn. Luyện đọc.
- 5HS đọc nối tiếp lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ khó. Tìm câu văn dài, khó đọc, luyện đọc.
- 2 HS ngồi gần nhau tạo thành một cặp đọc bài.
- 5 HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
+ Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
+ Con sẻ non mập vàng úng, trên đầu có một nhúm lông tơ.
+ Một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ mẹ rất hung dữ khiến con chó phải dừng và lùi lại vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại.
+ Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngược phủ kín sẻ con.
- Đoạn 1, 2, 3 kể lại cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ bé nhỏ và con chó khổng lồ.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
+ Vì con sẻ nhỏ bé đã dũng cảm đối đầu với con chó để cứu con. Đó là một hành động đáng trân trọng khiến con người phải cảm phục.
- Sự ngưỡng mộ của tác giả trước Tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ sẻ con của sẻ mẹ.
- Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp ghi bài vào vở.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài.
+ Lắng nghe.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm.
+ HS nhận xét.
- 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài.
- HS tiếp nối nhau liên hệ bản thân, nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
MIấU TẢ CÂY CỐI
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu
 	- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài viết đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Thực hành
 	- Phương tiện: Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn, bảng phụ viết sẵn dàn ý cho HS tả bài văn miêu tả cây cối.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 5’
25’
 5’
A. Phần mở đầu
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột, bổ sung.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong tiết học ngày hôm nay, cụ giáo sẽ giúp các em: Viết kiểm tra loại văn miêu tả cây cối.
2. Kết nối
 - Y/cầu HS đọc đề bài trên bảng lớp.
 - HS tự lựa chọn 1 trong 4 đề sau.
 1) Tả một cây có bóng mát.
 2) Tả một cây ăn quả.
 3) Tả một cây hoa
 4) Tả một luống rau hoặc vườn rau.
- Yêu cầu HS đọc lại gợi ý.
3. Thực hành
- HS viết bài.
- GV thu cnhận xột một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
- Thu nốt số bài còn lại VN nhận xột.
C. Kết luận
- GV nhận xét chung tiết học. Tuyờn dương một số HS cú ý thức học tập tốt.
- VN ôn bài chuẩn bị thi GHKII.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lờn bảng nờu hai cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- Tiếp nối nhau đọc bài trên bảng lớp, HS khác đọc thầm theo.
- Suy nghĩ và lựa chọn đề bài.
- Tiếp nối nhau đọc lại gợi ý.
- HS viết bài.
- HS nộp bài cho GV
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2. Khoa học
CÁC NGUỒN NHIỆT
I/ Mục tiờu 
- Kể tờn và nờu được vai trũ của một số nguồn.
- Thực hiện được một số biện phỏp an toàn, tiết kiệm nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Vớ dụ: Theo dừi đun nấu; tắt bếp khi đun xong; 
KNS: Kĩ năng xỏc định giỏ trị bản thõn qua việc đỏnh giỏ,việc sử dụng cỏc nguồn nhiệt.
- Kĩ năng nờu vấn đề liờn quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ụ nhiễm mụi trường.
- Kĩ năng xỏc định lựa chọn về cỏc nguồn nhiệt sở dụng.
- Kĩ năng tớm kiếm và xử lớ thụng tin về việc sử dụng cỏc nguồn nhiệt.
II/ Phương phỏp, phương tiện dạy học
	- Phương phỏp: Thảo luận nhúm, điều tra.
	- Phương tiện: Chuẩn bị chung: hộp diờm, nến, bàn là, kớnh lỳp.
- Nhúm : tranh ảnh về việc sử dụng cỏc nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III/ Tiến trỡnh dạy học
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
4’
1’
8’
7’
10’
4’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột, bổ sung
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: Một số vật cú nhiệt độ cao dựng để tỏa nhiệt cho cỏc vật xung quanh mà khụng bị lạnh đi được gọi là nguồn nhiệt. Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em tớm hiểu về cỏc nguồn nhiệt, vai trũ của chỳng đối với con người và những việc làm để phũng trỏnh rủi ro, tai nạn hay tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt. 
2. Kết nối
a. HĐ1: Núi về cỏc nguồn nhiệt và vai trũ của chỳng
B1: Cho học sinh quan sỏt hỡnh ở trang 106 và tỡm hiểu về cỏc nguồn nhiệt, vai trũ của chỳng
B2: Học sinh bỏo cỏo 
 - Giỏo viờn nhận xột và bổ sung
b. HĐ2: Cỏc rủi ro nguy hiểm khi sử dụng cỏc nguồn nhiệt
- Cho học sinh thảo luận nhúm theo 2 vấn đề : những rủi ro nguy hiểm cú thể xảy ra và cỏch phũng trỏnh
 - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh vận dụng cỏc kiến thức đó biết về dẫn nhiệt, cỏch nhiệt....
3. Thực hành
 Tỡm hiểu về việc sử dụng cỏc nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đỡnh.
 - Thảo luận cú thể làm gỡ để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng cỏc nguồn nhiệt.
 - Cho học sinh làm việc theo nhúm
 - Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả
 - Giỏo viờn nhận xột và bổ sung
C. Kết luận
 - Em đó làm gỡ để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng cỏc nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xột giờ học.
- Học và chuẩn bị bài.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Kể tờn những vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kộm?
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe nắm yờu cầu của bài
- HS hoạt đụng theo cặp
 - Học sinh quan sỏt hỡnh ở trang 106
- Đại diện một số cặp trỡnh bày
- Mặt trời làm bốc hơi nước để sản xuất muối
 - Ngọn lửa đốt chỏy cỏc vật để đun nấu
 - Bàn là sử dụng điện để sấy khụ 
 - Nhúm 2 
 - Bỏo cỏo
 - Nhận xột và bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- HS làm việc theo 3 nhúm
- Cỏc nhúm thảo luận về ý thức tiết kiệm khi sử dụng cỏc nguồn nhiệt
 - Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo
 - Trả lời
Tiết 3: ễn Toỏn
ễN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ Mục tiờu
- Củng cố kiến thức về phõn số.
- Làm một số bài tập cú liờn quan.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhúm; Trũ chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhúm
III/ Tiến trỡnh dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 3’
 1’
5’
5’
5’
5’
 4’
 4’
2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xột, bổ sung.
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu tiết học.
2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Rỳt gọn phõn số
- 2 HSlờn bảng chữa bài tập.
- Yờu cầu HS nờu cỏch rỳt gọn phõn số.
Bài 2: Bài toỏn
- 1 HS lờn bảng làm bài tập, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- Yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện.
Mức độ 2:
Bài 3: Bài toỏn
- 1 HS thực hiện trờn bảng, Nhận xột, bổ sung.
- Yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện.
Bài 4: Bài toỏn
- 1 HS thực hiện trờn bảng, Nhận xột, bổ sung.
- Yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện.
Mức độ 3:
Bài 5: Một sợi dõy dài 8/5 m được cắt thành cỏc đoạn bằng nhau mỗi đoạn dài 2/5m. Hỏi cắt được mấy đoạn dõy như vậy?
- Yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện.
- Chữa bài
Bài 6: Tỡm x biết: 
846 ì 151 ì 4 = 3384 ì (158 - x) 
- Yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện.
- Chữa bài
C. Kết luận
- GV nhận xột giờ học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lờn bảng làm bài tập 2.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe và nắm yờu cầu của tiết học.
- 
- 2 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xột, sửa sai.
a, Rút gọn ps:
1416 = 14 : 216 : 2 = 78 ; 1410 = 14 : 210 : 2 = 75
b, Viết các phân số đều có mẫu số là 40 và bằng các phân số đã cho:
78 = 7 ì 58 ì 5 = 3540 ; 1940 giữ nguyên
 75 = 7 ì 85 ì 8 = 5640 ; 1410 = 14 ì 410ì 4 = 5640
- 1 HS thực hiện trờn bảng, Nhận xột, bổ sung.
 Bài giải
 3 tổ chiếm 34 số hs cả lớp.
3 tổ có số hs là:
32 ì 34 = 24 (học sinh)
 Đáp số: 24 học sinh.
- HS thực hiện theo yờu cầu.
- 1 HS thực hiện trờn bảng, Nhận xột, bổ sung.
 Bài giải
Tàu vũ trụ đó chở số thiết bị thay thế là: 20 ì 35 = 12 (tấn)
 Đáp số: 12 tấn thiết bị.
- 1 HS thực hiện trờn bảng, Nhận xột, bổ sung.
 Bài giải
 Lần thứ hai lấy ra số gạo là:
25500 ì 25 = 10200 (kg)
 Số xăng có trong kho lúc đầu là:
25500 + 10200 + 14300 = 50000(kg)
 Đáp số: 50000 kg gạo.
- HS thực hiện theo yờu cầu.
Bài giải
Đoạn giõy đú cắt được số phần là:
85 : 25 = 4 (đoạn)
Đỏp số: 4 đoạn
- 2 em lờn bảng làm bài
846 ì 151 ì 4 = 3384 ì (158 - x) 
 510984 = 3384 ì (158 - x)
 x = 158- 510984 : 3384
 x = 7
- Lắng nghe. Tuyờn dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Ngày soạn: 14/3
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 thỏng 3 năm 2017
Tiết 1: Toỏn
DIỆN TÍCH HèNH THOI (tr. 142)
I/ Mục tiêu
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2. HSNK làm thêm bài tập 3.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
	 - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, .
 - Phương tiện: Bảng nhóm, bìa. Đồ dùng bộ môn hình học.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
14’
16’
 5’
A. Phần mở đầu 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, bổ sung
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta tìm hiểu cách tính diện tích hình thoi.
2. Kết nối
+ Lập công thức tính diện tích hình thoi.
- Cho hs quan sát hình thoi ABCD.
- Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau, sau đó ghép thành hình chữ nhật.
- Theo em, diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMNC thế nào với nhau?
- Ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu.
- Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính như thế nào?
- GV đưa ra công thức như trong sgk.
 - m và n là gì của hình thoi ABCD ?
 S = m ì n2
- m và n là gì của hình thoi ABCD ?
- Vậy ta có thể tính được diện tích của hình thoi bằng cách lấy tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2.
- GV đưa ra công thức tính diện tích hình thoi như SGK.
3. Thực hành
Bài 1: GV vẽ hình thoi lên bảng, hướng dẫn.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS - GV nhận xét.
Bài 2: Tính diện tích hình thoi, biết:
- 3 HS làm bài trên bảng nhóm.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV giúp đỡ HS.
- Báo cáo kết quả.
- HS - GV nhận xét:
- HS có thể làm thêm bài tập3.
C. Kết luận
 - Đọc quy tắc tính diện tích hình thoi.
 - GV nhận xét tiết học. Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 1bạn lờn bảng làm bài tập 3.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- HS quan sat hình thoi.
- HS suy nghĩ để tìm cách cắt ghép hình thoi.
- Diện tích của hai hình bằng nhau.
- HS nêu : AC = m; AM = n2
- Diện tích hcn AMNC là: m ì n2
- Là độ dài hai đường chéo của hình thoi.
- Nêu lại cách tính diện tích hình thoi.
- HS tiếp nối nhau đọc quy tắc tính diện tích hình thoi.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a) Bài giải
Diện tích hình thoi ABCD là:
 (3 ì 4) : 2 = 6 (cm2)
 Đáp số: 6 cm2
b) Bài giải
 (7 ì 4) : 2 = 14 (cm2)
 Đáp số: 14 cm2
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải
a) Diện tích hình thoi là:
 (5 ì 20) : 2 = 50 (dm2)
b) 4m = 40dm
Diện tích hình thoi là:
 (40 ì 15) : 2 = 300 (dm2)
- HS trả lời câu b đúng.
- 1 HS nêu lại quy tắc.
- Lắng nghe, ghi bài tập về nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Chớnh tả (Nhớ - viết)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHễNG KÍNH
I/ Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
II/ Phương phỏp và phương tiện dạy học
 	- Phương phỏp: Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng nhúm viết sẵn bài 2(a) 
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
24’
 8’
 3’
A. Phần mở đầu 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xột
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Qua các bài chính tả trước, cô thấy hay viết sai những chữ có âm đầu s / x . Bài học hôm nay cô sẽ giúp khắc phục các lỗi các em còn mắc phải.
2. Kết nối
a. Hướng dẫn viết chính tả
 Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi 2 HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
+ Hình ảnh nào trong đoạn thơ núi lên tinh thần dũng cảm và lũng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
+ Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
Hướng dẫn viết từ khú.
- Yờu cầu HS tỡm từ khú, dễ lẫn khi viết.
- Yờu cầu HS đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được.
 Hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày.
- Yờu cầu HS nờu số cõu trong đoạn viết, cỏch viết chữ đầu cõu thế nào?
Nhớ, viết chính tả
- Nhắc hs cách trình bày bài:
- HS nhớ và viết bài.
 Soỏt bài.
- GV đọc bài cho HS soát bài.
 Nhận xột và chữa lỗi.
- Nhận xột 1 số bài.
3. Thực hành
Bài 2: GV đưa 3 bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
+ Chia lớp thành 3 nhóm.
+ Mỗi nhóm làm một bảng.
+ Báo cáo kết quả.
+ HS - GV nhận xét.
+ GV kết luận
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học: Biểu dương những bạn học tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lờn bảng viết chữ khó.
- Nhận xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Hình ảnh: Không có kính, ừ thì ướt áo. Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm câ số nữa.
+ Câu thơ: Gặp bạn bố suốt dọc đường đi tới. Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
- HS nờu: Tiếng khó: xoa mắt đắng, sa vào, ướt áo, tiểu đội,
- 2 HS lờn bảng viết, HS dưới lớp viết vở nhỏp.
- HS nờu cỏch trỡnh bày.
- HS nờu.
- HS viết chính tả.
- HS soỏt bài.
- Nộp bài. HS dưới lớp nhận xột bài cho nhau.
- Lắng nghe. Hoạt động trong nhóm cùng tìm từ theo yêu cầu của bài tập. Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
+ Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x. M: sai
 Sãi, sải, sản, sảng, sánh, sất, sim, sấy, 
+ Tìm 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s. M: xoe
 Xác, xẵng, xấc, xem, xén, xẻng, xiên, 
- Lắng nghe, tuyờn dương bạn.
- Lắng nghe, ghi bài tiết sau.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và cõu
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I/ Mục tiêu
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ). Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT 1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT 2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT 3).
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành
 	- Phương tiện: Bảng nhúm
III/ Tiến trình dạy học
TG

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 27.docx